Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
378 KB
Nội dung
Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ TUẦN 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ! I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-pép-níc, Ga-li-lê. - Biết đọc với giọng kể châm rãi , bước đầu bộc lộ được thái độ hai nhà khoa học dũng cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - Thái độ: Khâm phục các nhà khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Tranh minh họa bài đọc. Trò: Đọc bài trước. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:( 1') 2. Kiểm tra:(3') Đọc bài: "Ga-vrốt ngoài chiến lũy". 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài, kết hợp phát âm một số từ ngữ khó, giải nghĩa từ. - HS luyện đọc cặp đôi. - GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: ? ý kiến của Cô-pép-níc có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời, giúp HS hiểu thêm ý kiến của Cô-pép- níc. *Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời: ? Sau gần một thế kỉ, nhà thiên văn học Ga- li-lê đã cổ vũ cho ý kiến của Cô-pép-níc như thế nào? ? Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? ? Vì sao lúc ấy tòa án xử phạt ông? *HS đọc đoạn cuối, trả lời: Lòng dũng cảm của Cô-pép-níc và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? ? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài? - Gọi 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. Lớp phát hiện ra giọng đọc. - HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. I. Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - Đoạn 1: Từ đầu "của Chúa trời". - Đoạn 2: Tiếp theo đến "gần bảy chục tuổi". - Đoạn 3: Còn lại. Cô-pép-níc; Ga-li-lê II. Tìm hiểu bài: - Lúc bấy giờ người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, Cô-pép-níc đã chứng minh ngược lại. - Năm 1632, Ga-li-lê cho ra đời một cuốn sách mới cho rằng ý kiến của Cô-pép-níc là đúng - Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pép-níc. - Tòa án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội - Hai nhà bác học dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời (tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ.). *ý nghĩa: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. III. Luyện đọc diễn cảm: - Luyện đọc đoạn: "Chưa đầy vẫn quay!" - 4 đến 5 HS thi đọc. 83 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - HS đọc nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò:(4') - Nêu ý nghĩa của bài? - Chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tiết 2: Toán(T131) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Rút gọn được phan số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải toán có lời văn liên quân đến phân số - Thái độ: ý thức học tốt môn học II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Tính bằng 2 cách: 1 1 1 1 2 3 3 5 × + × ; 2 3 1 5 10 2 + × ÷ 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài 1(139): - HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét. *Bài 2(139): - HS nêu đề bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. *Bài 3(139): - HS nêu đề bài. - HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét. *Bài 4(123): (HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Cho HS làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. 1) Rút gọn: 6 5 5:30 5:25 30 25 == ; 5 3 3:15 3:9 15 9 == 6 5 2:12 2:10 12 10 == ; 5 3 2:10 2:6 10 6 == *Các phân số bằng nhau: 10 6 15 9 5 3 == ; 12 10 30 25 6 5 == 2) Bài giải a, 3 tổ chiếm 4 3 số học sinh cả lớp. b, 3 tổ có số học sinh là: 32 x 4 3 = 24 (học sinh) 3) Bài giải: Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là: 2 15 10 3 × = (km) Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là: 15 - 10 = 5 (km) Đáp số: 5 km. 4) Bài giải: Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là: 32 850 : 3 = 10 950 (l) Số xăng có trong kho lúc đầu là: 32 850 + 10 950 + 56 200 = 100 000 (l) 84 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ Đáp số: 100 000 l. IV. Củng cố dặn dò:(4') - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tiết 3: Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên dạy) _________________________________ Tiết 4: Lịch sử THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I. Mục đích yêu cầu: - Miêu tả được những nét sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI- XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc, ) - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bản đồ Việt Nam; tranh vẽ cảnh Thăng Long, Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVII. Phiếu học tập. - Trò: Đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Kết quả cuộc khẩn hoang của nhân dân ở Đàng Trong? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi 1 HS đọc bài. *HĐ1: Làm việc cả lớp. ? Em hiểu "thành thị" là gì? - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu hs: ? Xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An? *HĐ2: Làm việc cá nhân: - HS đọc bài - điền vào bảng thống kê cho chính xác. - Thành thị không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp 1. Đặc điểm của thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An thế kỉ XVI - XVII. - HS điền vào phiếu bài tập. Đặc điểm Thành thị Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân hơn nhiều Lớn bằng thị trấn Người đông đúc Phố Hiến Các cư dân từ nhiều Trên 2 000 nóc nhà. Nơi buôn bán tấp Hội An Các nhà buôn Nhật Bản cùng cư dân địa Phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Thương nhân ngoại quốc thường lui tới ? Dựa vào bảng thống kê, mô tả lại đặc điểm các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An? *HĐ3: Làm việc cả lớp. ? Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI - XVII? ? Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như - 4 đến 5 HS mô tả. 2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII. - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người 85 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ thế nào? - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét. *Bài học: SGK IV. Củng cố, dặn dò:(4') - Kể tên các thành thị lớn nước ta thế kỉ XVI - XVII? - Học bài. Chuẩn bị bài sau. __________________________________ Buổi chiều Tiết 5: Luyện toán(T131) LUYÊN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Rút gọn được phan số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải toán có lời văn liên quân đến phân số - Thái độ: ý thức học tốt môn học II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ. - Trò: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - Làm cá nhân - Làm nhóm đôi - Làm cá nhân - Làm nhóm đôi Bài 1/55 a) 8 7 2:16 2:14 16 14 == 5 7 2:10 2:14 10 14 == b) 40 35 8 7 = ; 40 56 5 7 = ; 40 56 10 14 = c) 16 14 5 7 = ; 16 14 8 7 = Bài 2/55 a) 4 3 b) 24 HS Bài 3 / 55: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài - Tàu vũ trụ trở số tấn thiết bị là: 20 x 5 3 = 12 (tấn) Đáp số 12 tấn Bài 4/55: Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng chữa-lớp nhận xét: Lần sau lấy ra số gạo là: 25500 x 5 2 = 10200 (kg) Cả hai lần lấy ra số gạo là: 25500 +10200 = 35700 (kg) Lúc đâu trong kho có số gạo là 14300 + 35 700 = 50000( kg) 86 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Đổi 50000 kg = 50 tấn Đáp số 50 tấn Tiết 6: Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo. - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương. II. Chuẩn bị: Phiếu điều tra theo mẫu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Vì sao em cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ 1: Thảo luận cặp đôi (BT4 - SGK). - GV nêu yêu cầu bài - Hs thảo luận cặp đôi. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chung. *HĐ 2: Xử lí tình huống (BT2 - SGK). - GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận. - GV kết luận chung. *HĐ 3: Thảo luận nhóm (BT 5-SGK). - GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm lập 1 bảng kể tên những người khó khăn và nêu tên các việc các em có thể giúp đỡ họ. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - GV kết luận chung: *Ghi nhớ: SGK 4) - b, c, e là việc làm nhân đạo. - a, d không phải là hoạt động nhân đạo. 2) a, Có thể đẩy xe giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu), b, Có thể thăm hỏi, trò chuyện với cụ, giúp cụ những việc vặt hàng ngày: 5) *Cần cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. - 1 đến 2 HS đọc ghi nhớ. IV. Hoạt động nối tiếp:(2') - Vì sao cần tham gia các hoạt động nhân đạo? - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Tiết 7: Luyện viết BÀI 27 I.Mục tiêu - HS viết được đúng, đẹp, trình bày bài khoa học bài viết - Rèn cho HS viết chữ đẹp, ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ. II. Đồ dùng: 87 Nguyn Vn Sn Tiu hc Th trn Mng ng _____________________________________________________________________________ GV: V luyn vit ch lp 4 HS: V luyn vit ch lp 4 III. Hot ng dy- hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.Hot ng 1: Hng dn HS vit bi - Bài vit c trỡnh by theo kiu ch no? - Nhng ch no phi vit hoa? 2. Hot ng 2: - Theo dừi HS vit bi - Thu mt s v chm, nhn xột 3.Hot ng 3: Cng c - dn dũ - Nhn xột tit hc - Luyn vit tip đoạn vit ch nghiờng nh trang bờn - Bài vit đợc viết theo kiểu chữ nghiêng - Nhng ch đầu mỗi câu thơ phi vit hoa - HS vit trong v luyn vit - HS cũn li i v cho nhau soỏt li Th ba ngy 15 thỏng 3 nm 2011 Bui sỏng Tit 1: Toỏn:(T132) KIM TRA NH Kè (GIA HC Kè II) (T RA ) _____________________________________ Tit 2: Ngoi ng (Giỏo viờn chuyờn dy) Tit 3: Th dc (Giỏo viờn chuyờn dy) _____________________________________ Tit 4: Luyn t v cõu: CU KHIN I. Mc ớch yờu cu: - Nm c cu to v tỏc dng ca cõu khin. - Bit nhn din cõu khin trong on trớch, bc u bit t cõu khin núi vi bn, vi anh ch hoc vi thy cụ. II. Chun b: Thy: Bng ph. Trũ: V bi tp. III. Cỏc hot ng dy - hc: 1. n nh t chc:(1') 2. Kim tra:(3') Nờu cỏc t ng núi v ch "Dng cm"? 3. Bi mi:(32') a. Gii thiu bi: b. Tỡm hiu bi: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ *Bi 1, 2: - Gi 2 HS c ni tip yờu cu BT 1, 2. - HS suy ngh, phỏt biu ý kin. - GV cht li li gii ỳng. *Bi 3: HS c yờu cu. - HS núi theo cp ụi. - Gi 4 - 6 HS lờn bng tip ni ghi cõu ca mỡnh - Nhn xột. ? Khi no thỡ t du chm cui cõu yờu I. Nhn xột: *Cõu: "M mi s gi vo õy cho con!" Dựng nh m gi s gi vo. Cui cõu cú du chm than. *VD: - Cho mỡnh mn v ca cu vi. - Nam i, cho t mn quyn v ca bn vi! => t du chm cui cõu khi ú l li yờu cu, 88 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ cầu? ? Khi nào đặt dấu chấm than cuối câu yêu cầu? - HS đọc ghi nhớ. - Lấy ví dụ minh họa. *Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 4HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu của BT1. - HS trao đổi cặp đôi làm bài. - Gọi 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến - Nói đúng giọng câu khiến *Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm tìm câu khiến trong SGK - ghi vào phiếu. - Các nhóm dán kết quả lên bảng lớp - Đọc lại các câu khiến. - Nhận xét. *Bài 3: HS đọc yêu cầu. - HS tự đặt câu, phát biểu ý kiến. - Nhận xét. nghị, nhẹ nhàng. - Đặt dấu chấm than cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị, mạnh mẽ. II. Ghi nhớ: SGK VD: Hãy hát đi bạn! III. Luyện tập: 1) a, Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b, Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! c, Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. d, Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. 2) Các câu khiến. Ví dụ: - Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết. (TV4 - T2 - Tr53). - Dựa theo cách trình bày bài báo thế giới. (TV4 - T2 - Tr64). - Vào ngay! (TV4 - T2 - Tr81). 3) Đặt câu: - Cho mình mượn bút của bạn một tí. - Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé! - Em xin phép cô cho em vào lớp ạ! IV. Củng cố dặn dò:(4') - Thế nào là câu khiến? - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Buổi chiều Tiết 5: Chính tả (Nhớ - viết) Bài viết: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ-viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: x/ s; hỏi/ ngã. - Làm đúng bài tập 2a, 3a. - Thái độ: ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra:(3’) Viết đúng: long lanh, nở nang, nắc nẻ, nức nở. 3. Bài mới:(32’) a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hướng dẫn HS nhớ viết: - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài. - Nhận xét. - HS viết các từ khó. - Yêu cầu HS đọc thầm, nhớ lại bài và viết bài. - GV nhắc HS chú ý cách trình bày. - HS soát lỗi theo cặp đôi. - 1 HS đọc bài. - xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, - HS viết bài. 89 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - Chấm, chữa bài - Nhận xét. *Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2/a: GV nêu yêu cầu - giải thích yêu cầu bài tập. - HS làm bài - Trình bày bài giải trên bảng lớp - Nhận xét. Bài 3: HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT - Chữa bài - Nhận xét. - HS đổi vở soát lỗi. 2/a: - Trường hợp chỉ viết với s: sai, sãi, sàn, sản, sạn, sảng, sảnh, sánh, sạt, sau - Trường hợp chỉ viết với x: xác, xẵng, xấc, xé, xem, xén, xèng, xẻng, xẻo, 3/a: Lời giải: sa mạc - xen kẽ IV. Củng cố, dặn dò:(2’) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau ___________________________________ Tiết 6: Luyện toán(T132) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn. - Thái độ: ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Bảng con. Sách Bài tập Toán 4 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong Sỏch bài tập toán 4 - Làm cá nhân - Làm nhóm đôi - Làm cá nhân - Làm nhóm đôi - Làm cá nhân Bài 196/36 a) 12 11 12 8 12 3 3 2 4 1 =+=+ b) 21 20 21 14 21 6 3 2 7 2 =+=+ Bài 210/38 a) 16 6 16 2 16 8 8 1 2 1 =−=− = 8 3 b) 18 2 18 15 18 17 6 5 18 17 =−=− Bài 225/40 a) 16 3 28 13 2 1 8 3 = × × =× b) 36 2 94 21 9 2 4 1 = × × =× Bài 238/42 a) 15 14 5 7 3 2 7 5 : 3 2 =×= b) 4 2 1 2 4 1 2 1 : 4 1 =×= Bài 246/43 Bài giải : 90 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Số lớt sữa Hà uống trong một tuần là : 4 7 7 4 1 =× (l) Số chai sữa Hà uống trong một tuần là : 3 12 7 : 4 7 = (chai) Đáp số : 3 chai Tiết 7: Khoa học: CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục đích yêu cầu: - Kể tên và nêu được vai trò của mốt số nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong, -Thái độ: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Diêm, nến, bàn là, kính lúp. - Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức:(1')_ 2. Kiểm tra:(3') Thế nào là vật dẫn nhiệt? Vật cách nhiệt? Lấy ví dụ? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ tr106-SGK, tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. => Khí Bi-ô-ga là một loại khí đốt - là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi. *HĐ 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Ghi vào biểu - Từng nhóm trình bày. - HS vận dụng kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan. *HĐ 3: Tìm hiểu về sử dụng các nguồn nhiệt, làm gì để tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. ? Trong đời sống sinh hoạt, ta sử dụng nguồn nhiệt vào những việc gì? Làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? - GV tổng kết toàn bài. *Các nguồn nhiệt: - Mặt trời - Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy. - Các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là đang hoạt động. *Vai trò của nguồn nhiệt: - Đun nấu - Sấy khô - Sưởi ấm, Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh VD: tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, đậy kín phích giữ cho nước nóng IV. Củng cố dặn dò:(4') - Kể tên các nguồn nhiệt? - Học bài. Chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________________________ 91 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: CON SẺ I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu được ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. - Thái độ: biết bảo vệ các con vật II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Tranh minh họa bài đọc. Trò: Đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') HS đọc bài: "Dù sao trái đất vẫn quay!" và trả lời câu hỏi trong SGK? 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài. - HS đọc bài + phát âm từ khó. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. Hướng dẫn cách đọc - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: ? Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì? ? Hình dáng chú sẻ non được tác giả miêu tả thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4, thảo luận cặp đôi, trả lời: ? Điều gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại? ? Hình ảnh sẻ mẹ lao xuống cứu con được miêu tả thế nào? ? Em hiểu "một sức mạnh vô hình" trong câu "Nhưng cuốn nó xuống đất" là sức mạnh gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trả lời: ? Vì sao tác giả lại kính cẩn trước con sẻ nhỏ bé? ? Nêu ý nghĩa của bài? - Gọi 5 HS tiếp nối đọc 5 đoạn của bài. - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài. - HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 5. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. I. Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. - sẻ non - lối đi - tuồng như II. Tìm hiểu bài: - Trên đường đi con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống - Sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. - Bỗng từ trên cây cao gần đó một con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi - Sẻ mẹ lao xuống, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết - Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn - Vì hành động dũng cảm của con sẻ là một hành động đáng trân trọng, *ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. III. Luyện đọc diễn cảm: - Luyện đọc diễn cảm đoạn 5. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. IV. Củng cố, dặn dò:(4') - Nêu ý nghĩa của bài? - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________ 92 [...]... tiết - Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _ - Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, - Lắp ghế đu (H3 - SGK) tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài ? Lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Bao nhiêu? - Lắp trục đu vào ghế đu (H4 - SGK): Cho HS quan sát H4 - 1 HS lên lắp +) Lắp ráp cái đu - HS quan sát - GV tiến hành... lắp ghép kĩ thuật III Các hoạt động dạy - học: 1 Ổn định tổ chức:(1') 2 Kiểm tra:(3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: (27' ) a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn - HS quan sát ? Cái đu có các bộ phận nào? - Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Tác dụng: cho các em nhỏ ngồi chơi ? Cái đu... - GV lưu ý HS: Cần viết nhiều câu - Nam hãy đi học đi! - Đề nghị Nam đi học! khiến từ câu kể đã cho - Nam chớ (đừng) đi học! (nếu Nam bị ốm) - HS tiếp nối đọc kết quả - Thanh đi lao động => - Thanh phải đi lao động! - Nhận xét - Thanh nên đi lao động! 2) Đặt câu khiến: *Bài 2(93): HS đọc yêu cầu bài a, - Hoa cho tớ mượn bút của cậu với! - HS tự đặt câu - nối tiếp đọc câu mình - Hoa ơi, cho tớ mượn... Nhiều đồng bằng nhỏ hẹp: đồng bằng Thanh Trung để đến TP Hồ Chí Minh; xác định dải đồng - Nghệ Tĩnh; đồng bằng Bình Trị Thiên; bằng duyên hải miền Trung ở phần giữa của lãnh - Ven biển thường có cồn cát cao 20m - 30m, thổ Việt Nam có nhiều đầm phá gần cửa sông - Yêu cầu các nhóm đọc câu hỏi (SGK) và trả lời: tên, vị trí, độ lớn các đồng bằng *Cho HS quan sát tranh một số đầm phá *HĐ 2: Làm việc cặp... Chuẩn bị: Thầy: Hình trang 108 - 109 SGK 103 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _ Trò: Xem bài trước III Các hoạt động dạy - học: 1 Ổn định tổ chức:(1') 2 Kiểm tra:(3') Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt trong cuộc sống? 3 Bài mới: (27' ) a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" *Câu hỏi... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập - GV ghi đề bài - HS đọc đề bài - 2 đến 3 HS đọc đề - GV gạch chân các từ quan trọng - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý trong SGK ? Em hãy nêu vài ví dụ về lòng dũng cảm? - VD: Các chú công an dũng cảm bắt cướp; Các - Gọi HS tiếp nối nói câu chuyện của mình định chú bộ đội vật lộn với nước lũ để cứu người; kể *HS thực hành kể chuyện... vào vở - GV "xô lệch" hình vuông nói trên để được hình mới A C - vẽ hình lên bảng GV giới thiệu hình mới này là hình thoi - GV gắn lên bảng hình thoi - HS lấy hình thoi trong bộ ĐDH toán - HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK, nhận ra D những hoa văn (họa tiết) hình thoi *Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi Hình thoi ABCD - Yêu cầu HS đo các cạnh của hình thoi để nhận ra - Cạnh AB song song với... án: - GV chia lớp làm 4 nhóm, cử 4 HS làm - Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc giám khảo xứ nóng mà em biết? - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm - GV hội ý với BGK - phát cho BGK câu sống ở vùng có khí hậu nào? (Nhiệt đới) hỏi, đáp án, gv hướng dẫn cách đánh giá - Thực vật phong phú, có nhiều cây rụng lá về mùa - GV điều khiển cuộc... viên chuyên dạy) Tiết 7: Mĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) SINH HOẠT TUẦN 27 I Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết được những mặt tích cực, mặt hạn chế của cá nhân, của tổ, của lớp từ đó có hướng phấn đấu đạt kết quả tốt hơn trong tuần sau - Triển khai phương hướng trong tuần 28 - Rèn cho HS mạnh dạn trong giao tiếp, phát biểu ý kiến, ý thức tự giác và tinh thần phê và tự phê bình trong tập... bình trong tập thể - Giáo dục các em có ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức II Chuẩn bị: Thầy: Đánh giá tuần 27 và phương hướng tuần 28 Trò: Ý kiến xây dựng III Nội dung sinh hoạt: 1 Ổn định tổ chức:(1') 2 Tiến hành sinh hoạt:(25') A Nhận xét: a) Đạo đức: Ưu điểm: Cả lớp ngoan, lễ phép, biết chào hỏi, thưa gửi Tồn tại: Nhiều em thưa gửi nhiều trong lớp những vấn đề không cần thiết làm mất trật . lắp. - Xếp gọn các chi tiết vào hộp. - Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - HS quan sát. - HS quan sát GV tháo rời chi tiết. IV. Dặn dò:(2’) - Cách lắp đu? . đi! - Đề nghị Nam đi học! - Nam chớ (đừng) đi học! (nếu Nam bị ốm) - Thanh đi lao động => - Thanh phải đi lao động! - Thanh nên đi lao động! 2) Đặt câu khiến: a, - Hoa cho tớ mượn bút của. hỏi (SGK) và trả lời: tên, vị trí, độ lớn các đồng bằng. *Cho HS quan sát tranh một số đầm phá. *HĐ 2: Làm việc cặp đôi. - HS quan sát lược đồ H1: chỉ và đọc tên các dãy núi, đèo Hải Vân. ? Mô