1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAT LI 6 (10 -11 ) 3 cột

102 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Tuần : 1 Ngày soạn : /08/2010 Tiết : 1 Ngày dạy : /08/2010 CHƯƠNG I : CƠ HỌC Bài 1 :ĐO ĐỘ DÀI I / Mục tiêu : - Về kiến thức : Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. Biết xác đònh GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo . - Về kó năng : Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. Biết đo độ dài của một số vật dụng thông thường . Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo. Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo . - Về thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu nhập thông tin trong nhóm . II / Chuẩn bò : - GV : Tranh vẽ , thước dây , thước mét - HS : Xem trước bài, vở ghi bài, thước kẻ. III / Hoạt động lên lớp : 1 / Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số hs 2 / Kiểm tra bài cũ :Thông qua. 3 / Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : - H : Câu chuyện của hai chò em nêu lên vấn đề gì ? Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây mà 2 chị em lại có kết qủa khác nhau. Vậy 2 chị em phải thống nhất với nhau về điều gì? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này . Hoạt động 2 :Ôn lại và ước lượng độ dài : (10 phút): Hoạt động của GV Hoạt động của GV - H : Đơn vò đo độ dài trong hệ thống đo I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1. Ơn lại một số đơn vị đo độ dài. - Trao đổi cùng nhớ lại các đơn vò đo độ dài đã học : “ Đơn vò đo độ dài hợp pháp 1 lường hợp pháp của nước ta là gì ? Kí hiệu . - H : Các đơn vò đo độ dài thường gặp là gì ? - Cho hs trả lời C 1 . - Đơn vò đo độ dài của nước Anh thường gặp : 1 inh = 2,54 cm 1ft = 30,48 cm - Yêu cầu hs đọc C 2 ,C 3 và thực hiện . - Sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra càng nhỏ thì khả năng ước lượng càng tốt của nước ta là mét , kí hiệu m “ - mm, cm, dm, km … - C 1 : 1m = 10 dm ; 1m = 100 cm 1cm = 10 mm; 1km = 1000 m 2. Ước lượng độ dài: - C 2 : Ước lượng 1m chiều dài bàn . Đo bằng thước kiểm tra. Nhận xét giá trò ước lượng và giá trò đo. - C 3 :Tất cả học sinh tự ước lượng, tự kiểm tra và đánh giá khả năng ước lượng của mình Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. (5 phút): - Cho học sinh quan sát hình 11 trang 7.SGK và trả lời câu hỏi C4. - Giới thiệu cách xác đònh giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của 1 thước đo. - Em hãy xác định GHĐ và ĐCNNvà rút ra kết luận nội dung giá trị GHĐ và ĐCNN của thước cho học sinh thực hành xác định GHĐ và ĐCNN của thước. u cầu học sinh làm bài: C5, C6, C7. II. ĐO ĐỘ DÀI. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Câu trả lời đúng của học sinh. C4: - Thợ mộc: Thước dây, thước cuộn. - Học sinh: Thước kẽ. - Người bán vải: Thước thẳng (m). - Thợ may: Thước dây. - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo. - Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp nhỏ nhất trên thước đo. - C5: Cá nhân học sinh tự làm và ghi vào vở kết quả ?. - C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6?. (Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm). 2 Đo chiều dài sách vật lý 6? (Thước dùng có GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm). Đo chiều dài bàn học. (Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm). - C7: Thợ may dùng thước thẳng (1m) để đo chiều dài tấm vải và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng. Hoạt động 4 : Đo độ dài. (20 phút): - Dùng bảng kết quả đo độ dài treo trên bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 (SGK). - Hướng dẫn học sinh cụ thể cách tính giá trị trung bình: (l 1 +l 2 +l 3 ): 3 phân nhóm học sinh, giới thiệu, phát dụng cụ đo cho từng nhóm học sinh 2. Đo độ dài: - Sau khi phân nhóm, học sinh phân cơng nhau để thực hiện và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK. 4.Củng cố : - H : Đơn vò đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì ? Kí hiệu . - H : Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì ? - Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước ta là mét , kí hiệu m. - Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. 5. Dặn dò : - Học sinh thuộc ghi nhớ và cách đo độ dài. - Xem trước mục 1 ở bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau. Tuần : 2 Ngàysoạn : /09/2010 Tiết : 2 Ngày dạy : /09/2010 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I. M ục tiêu : - Củng cố kiến thức đã học ở Bài 1. - Rèn luyện tính trung thực thơng qua việc ghi kết quả đo. II. Chuẩn b ò : - GV : Hình vẽ minh họa: H 2.1 , H 2.2 (SGK). - HS : Xem trước bài . III. Hoạt đô ng lên lớp : 1. Ổn đỊnh lớp : Kiểm tra s ó số hs (1 phút). 3 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - H : Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì? - Sửa Bài tập 1.2-2 (B); 1.2-5 - H : Thế nào là giới hạn đo và Độ chia nhỏ nhất của một thước đo? - Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước ta là mét , kí hiệu m . - Thước thẳng, thước kẻ, thước dây, thước cuộn, thước kẹp). + Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo. + Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp nhỏ nhất trên thước đo. 3 / Bài mới : Hoạt động 1 : Thảo luận cách đo độ dài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn hs thảo luận cách đo độ dài và trả lời các câu hỏi: - C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu? - Nếu giá trị chênh lệch khoảng vài phần trăm (%) thì xem như tốt. - C2: Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? Ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. - C3: Em đặt thước đo như thế nào? - C4: Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc và ghi kết quả đo? - C5: Dùng hình vẽ minh họa 3 trường hợp để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo. I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: - (Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi) - C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực. - C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học sẽ chính xác hơn, vì số lần đo ít hơn chọn thước kẻ đo. - C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. - C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. - C5: Nếu đầu cuối của vật khơng ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận. - Cho học sinh điền vào chỗ trống. - C6: Học sinh ghi vào vở. a. Ước lượng độ dài cần đo. b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch 4 số 0 của thước. d. Đặt mằt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 3 : Vận dụng : - Hướng dẫn học sinh lần lượt làm các câu hỏi: C7 đến C10 trong SGK. - C7: Câu c. - C8: Câu c. - C9: Câu a, b, c đều bằng 7 cm. - C10: Học sinh tự kiểm tra. 4. C ủng cố : (3 phút) Ghi nhớ: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. - Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách. - Đọc và ghi kết quả đúng theo qui định. 5. Dặn dò : (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước nội dung bài 3: Đo thể tích chất lỏng. - Bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sách bài tập. Tuần : 3 Ngàysoạn : /09/2010 Tiết : 3 Ngày dạy : /09/2010 Bài 3: ĐO THỂ TÍCH I. M ục tiêu : - Biết tên được một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng. - Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. - Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích . II. Chuẩn b ò : - GV : Mỗi nhóm : Xơ đựng nước , Bình 1 (đầy nước) , Bình 2 (một ít nước). Bình chia độ , Một vài loại ca đong. - HS : Xem trước bài . III. Hoạt đô ng lên lớp : 1 / Ổ n đỊnh lớp : Kiểm tra s ó số hs (1 phút). 2 / Kiểm tra bài cũ (5 phút): - H : Nêu cách đo độ dài? a. Ước lượng độ dài cần đo. b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. 5 c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d. Đặt mằt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. 3 / Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Làm thế nào để biết chính xác cái bình cái ấm chứa được bao nhiêu nước? Bài học hơm nay, sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi vừa nêu trên. Hoạt động 2 : Ơn lại đơn vị đo thể tích : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - H : Em hãy cho biết các đơn vị đo thể tích ở nước ta. - Hướng dẫn học sinh trả lời câu C1 điền số thích hợp vào chỗ trống. I. Đơn vị đo thể tích: - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l) 1lít = 1dm 3 ; 1ml =1cm 3 (1cc) - C1: 1m 3 = 1.000dm 3 =1.000.000cm 3 1m 3 = 1.000l = 1.000.000ml = 1.000.000cc Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi: - C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ trong hình. - C3: Nếu khơng có ca đong thì dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng. - C4: Điền vào chổ trống của câu sau: - C5: Điền vào chỗ trống những câu sau: II. Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: - C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN: 0,5l. Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l. Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít và ĐCNN: 1 lít - C3: Dùng chai hoặ clọ đã biết sẵn dung tích như: chai 1 lít; xơ: 10 lít. - C4: - C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm. Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. 6 Loại bình GHĐ ĐCNN Bình a Bình b Bình c 100ml 250 ml 300 ml 2 ml 50 ml 50 ml - C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia độ để chính xác. - C7: H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc đúng thể tích cần đo? - C8: Đọc thể tích đo ở H3.5. Rút ra kết luận. - C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: - C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng. - C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng. - C8: a) 70 cm 3 b) 50 cm 3 c) 40 cm 3 - C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần : a. Ước lượng thể tích cần đo. b. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c. Đặt bình chia độ thẳng đứng. d. Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng trong bình. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chẩt lỏng. Hoạt động 5 : Thực hành đo thể tích chất lỏng : - Cho các nhóm đo thể tích chất lỏng chứa trong bình và ghi kết quả vào bảng 3.1 (SGK) 3. Thực hành: Từng nhóm học sinh nhận dụng cụ thực hiện và ghi kết quả cụ thể vào bảng 3.1. Hoạt động 6 : Vận dụng : - Cho học sinh làm bài tập 3.1 và 3.4. - Học sinh làm bài tập: BT 3.1: (b) BT 3.4: (c) 4 / Củng cố :(3 phút): Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, bình tràn. 5 / Dặn dò :(1 phút): Học thuộc câu trả lời C9. Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước. Học sinh mang theo: vài hòn sỏi, đinh ốc, dây buộc. BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sách bài tập 7 Tuần : 4 Ngàysoạn : /09/2010 Tiết : 4 Ngày dạy : /09/2010 Bài 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I. M ục tiêu : - Biết sử dụng các dụng cụ đo (bùnh chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ khơng thấm nước. - Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được. - Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm . Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích . II. Chuẩn b ò : - GV : + Mỗi nhóm : Hòn đá, đinh ốc. Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước. Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”. + Cho cả lớp: Một xơ nước. - HS : Xem trước bài . III. Hoạt đô ng lên lớp : 1 / Ổ n đỊnh lớp : Kiểm tra só số hs (1 phút). 2 / Kiểm tra bài cũ (5 phút): - H : Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần phải làm gì? Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần : a. Ước lượng thể tích cần đo. b. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c. Đặt bình chia độ thẳng đứng. d. Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng trong bình. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chẩt lỏng. 3 / Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn có hình dạng bất kỳ khơng thấm nước như: cái đinh ốc, hòn đá hoặc ổ khóa…. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn khơng thấm nước. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đo thể tích của vật rắn trong 2 trường hợp: I. Cách đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước: 1. Dùng bình chia độ: - Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ.Chia 8 - B vt lt bỡnh chia . - Khụng b lt bỡnh chia . - GV treo tranh minh ha H4.2 v H4.3 trờn bng. - C1: Cho hc sinh tin hnh o th tớch ca hũn ỏ b lt bỡnh chia . - Em hóy xỏc nh th tớch ca hũn ỏ. - C2: Cho hc sinh tin hnh o th tớch ca hũn ỏ bng phng phỏp bỡnh trn. - C3: Rỳt ra kt lun.Cho hc sinh in t thớch hp vo ch trng trong SGK. ton b hc sinh thnh 2 dóy. + Dóy hc sinh lm vic vi H4.2 SGK + Dóy hc sinh lm vic vi H4.3 SGK - C1:- o th tớch nc ban u V 1 =150 cm 3 - Th chỡm hũn ỏ vo bỡnh chia , th tớch dõng lờn V 2 = 200cm3 - Th tớch hũn ỏ: V = V 1 V 2 = 200cm 3 150cm 3 = 50cm 3 2. Dựng bỡnh trn: Trng hp vt khụng b lt bỡnh chia . - C2: Hc sinh thc hin: nc y bỡnh trn, th chỡm hũn ỏ vo bỡnh trn, hng nc trn ra vo bỡnh cha. o th tớch nc trn ra bng bỡnh chia , ú l th tớch hũn ỏ. - C3: in t thớch hp vo ch trng: Th chỡm vt ú vo trong cht lng ng trong bỡnh chia . Th tớch phn cht lng dõng lờn bng th tớch ca vt. Khi vt rn khụng b lt bỡnh chia thỡ th vt ú vo trong bỡnh trn. Th tớch ca phn cht lng trn ra bng th tớch ca vt. Hoaùt ủoọng 3 : Thc hnh : - Cho hs lm vic theo nhúm, phỏt dng c thc hnh. - Quan sỏt cỏc nhúm hc sinh thc hnh, iu chnh, nhc nh hc sinh. - ỏnh giỏ quỏ trỡnh thc hnh. 3. Thc hnh: o th tớch vt rn. - c lng th tớch vt rn (cm 3 ) - o th tớch vt v ghi kt qu vo bng 4.1 (SGK) Hoaùt ủoọng 4 : Vn dng : - C4: Tr li cõu hi SGK. Hng dn hc sinh lm C5 v C6. - C4: - Lau khụ bỏt to trc khi s dng. - Khi nhc ca ra, khụng lm hoc sỏnh nc ra bỏt. - ht nc vo bỡnh chia , trỏnh lm nc ra ngoi. 4 / Cuỷng coỏ :( 3 phỳt): Hc sinh nhc li ni dung ghi nh. Ghi nh: o th tớch vt rn khụng thm nc cú th dựng bỡnh chia , bỡnh trn. 9 5 / D ặn dò : (1 phút): Học thuộc phần ghi nhớ và câu trả lời C3 (SGK). Làm bài tập 4.1 và 4.2 trong sách bài tập. Tuần : 5 Ngày soạn : 21 /09 /10 Tiết : 5 Ngày dạy : 23/ 09/ 10 Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được ý nghĩa vật lý khối lượng của một vật. Quả cân 1 kg. - Biết cách đo khối lượng vật bằng cân Rơ béc van và trình bày cách sử dụng. Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một cái cân. - Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả . II. Chuẩn bò : - Mỗi nhóm : Mỗi nhóm đem đến lớp một cái cân bất kỳ và một vật để cân. - Cho cả lớp: Cân Rơ béc van và hộp quả cân. Vật để cân . Tranh vẽ to các loại cân trong SGK. III. Hoat đông lên lớp : 1 / Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra só số hs 2 / Kiểm tra bài cũ (5 phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS - H: Ta có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước? - Sửa bài tập 4.1 - Dùng bình chia độ , dùng bình tràn , - V 3 = 31cm 3 3 / Bài mới (35 phút): H oạt động 1 : Giới thiệu bài : Em có biết em nặng bao nhiêu cân không ? Bằng cách nào mà em biết ? H oạt động 2 : Khối lượng đơn vò khối lượng : - Hướng dẫn hs tìm hiểu con số ghi trên vỏ hộp sữa ông Thọ .( C1: Khối lượng tịnh 397g ghi trên hộp sữa chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp? - Trên túi bột giặt OMO có ghi 500g . Số đó chỉ gì ? - Hướng dẫn hs điền vào chỗ trống các I. Khối lượng – Đơn vị khối lượng: 1. Khối lượng: - C1: 397g chỉ lượng sữa trong hộp. - C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi - C3: 500g. 10 [...]... Hoạt động 2: Đổi đơn vò: 1 / 0,05m3 = …….dm3= ……… cm3 1 / =50 dm3 = 50000cm3 2 / 2,5dm3=………….l = …………………… ml 2 / = 2,5 l = 2500 ml 3/ 54km = …………m =…………………… cm 3/ 54km = 54 000m = 5 400 000 cm 4/ 35 00m = ……………km 4/ 35 00m = 3, 5 km 3 3 3 5/ 2,5 m = …………… dm = ………………… cm 5/ 2,5 m3 = 2 500 dm3 = 2 500 000 cm3 6/ 100ml = ………………… l = …………………… m3 6/ 100ml = 0,1 l = 0,0000001 m3 7/ 1l = ………………… kg 7/ 1l = 1 kg... = V Hoạt động 5: Vận dụng ( 5 phút ) : IV Vận dụng - C6: Tính khối lượng và - C6: Đổi 40dm = 0,04m -C6: 3 3 trọng lượng của một chiếc 7800kg/m x 0,04m = 31 2kg V=40dm3=0,04m3 dầm sắt có thể tích 40dm3 Dựa vào cơng thức P = 10.m Dsắt=7800kg/m3 tính trọng lượng -Khối lượng của thỏi sắt là: m.=V.D=0,04.7800 =31 2(kg) -Trọng lượng của thỏi sắt là: P=10m=10 .31 2 =31 20(N) 4 / Củng cố : - H : Khối lượng của... (1)lò xo C1 và C2 lực kế lò xo (2)kim chỉ thị - C1: ( 1) Lò xo ( 3) bảng chia độ ( 2) Kim chỉ thị ( 3) Bảng chia độ - C2: Cho học sinh quan sát -C2: GHĐ và chỉ vào lực kế cụ thể khi ĐCNN trả lời Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế (10 phút): II Đo một lực bằng lực kế: II Đo một lực bằng lực 1 Cách đo lực: kế: - Hướng dẫn kim về vị trí số - C3 : ( 1) Vạch 0 1 Cách đo lực: 0 ( 2) Lực cần đo - C3... N/m3 tích ( m 3) chất đó P -Đơn vị của TLR là: d= - C4: V Niutơn / mét khối - Giáo viên chứng minh: d = 10.D P 10.m 10.D.V Trong đó: d là trọng (kí hiệu: N/m 3) = = 10.D d= = lượng riêng N/m3 V V P 2.Cơng thức: - Dựa theo cơng thức P = d.=P/V 10.m ta có thể tính trọng lượng riêng d theo khối Trong đó: lượng riêng D: +d là trọng lượng 33 riêng (N/m 3) +P là trọng lượng (N) +V là thể tích của vật (m 3) 3. Xây... đứng Hoạt động 4 (10 phút): Xây dựng cơng thức li n hệ giữa trọng lượng và khối lượng III Cơng thức li n hệ giữa III Cơng thức li n hệ trọng lượng và khối lượng: giữa trọng lượng và khối - Cho học sinh tìm số thích - C6: a ( 1): 100g = 1N lượng: hợp điền vào chỗ trống b ( 2): 200g = 2N - C6: c ( 3) : 1kg = 10N a) m=100 P= 1N - Cho học sinh rút hệ thức Hệ thức: P = 10.m Trong b) m=200g P=2N li n hệ giữa trọng... V = 0,9m3 m=? 7,8kg 3 3 Mà 1m = 1000dm - Mà 1m3 = 1000dm3 - 7800kg của 1m3 sắt gọi là - Vậy: khối lượng của 1m3 khối lượng riêng của sắt sắt là: 7,8kg x 1000 = - Khối lượng riêng của sắt là 7.800kg bao nhiêu? - H : Vậy thể tích cột sắt là: 0,9m3 thì khối lượng là bao - Khối lượng riêng của sắt là: nhiêu? 7800 kg/m3 - Khối lượng của cột sắt là: - Cho học sinh đọc thơng báo 7800 kg/m3 x 0,9m3 = về khái... - Hướng dẫn hs thực hiện của đá là: 260 0 kg / m3 +D là khối lượng riêng 3 3 phép tính - C2: 260 0 kg/m x 0,5m = (kg/m 3) - Dựa vào phép tính tốn của 130 0 kg +V là thể tích của vật câu C2 để trả lời C3 (Tìm - C3: m = D.V (m 3) các chữ trong khung để điền vào chỗ trống ) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng ( 10 phút ) II Trọng lượng riêng: II.Trọng lượng riêng - Cho học sinh đọc thơng báo... một lực kéo, lúc đó tay ta (thơng qua xe lò xo giãn ra lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm 13 cho lò xo bị dãn - H: Nhận xét về tác dụng của nam châm - C3: Nam châm đã tác dụng lên quả nặng lên quả nặng một lực hút - H: Học sinh dùng từ thích hợp điền vào - C4: a) ( 1): lực đẩy ; ( 2): lực ép chỗ trống b) ( 3) : lực kéo ; ( 4) : lực kéo c) ( 5) : lực hút 2 Rút ra kết luận: - Khi vật này đẩy hoặc kéo... vị khối lượng riêng là (m 3) chất đó của một số chất Kílơgam trên mét khối -Đơn vị của KLR là: - H : Qua số li u đó em có (kg/m 3) kilơgam/mét khối nhận xét gì ? (kí hiệu:kg/ m 3) 2 Bảng khối lượng riêng của 2.Bảng KLR của một số - Chính vì mỗi chất có khối một số chất: (Nội dung trang chất lượng riêng khác nhau mà 37 – SGK) chúng ta có thể giải quyết - Có cùng V = 1m3 nhưng ( Sgk) câu hỏi ở đầu bài các... biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Đơn vị đo thể tích 6/ Khối lượng của một vật là gì? Cho biết đơn vị, dụng cụ đo khối lượng? a)Khối lượng b)lượng c)kilôgam d)cân 3/ a)đẩy b)kéo c)kéo 4/ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Viêt Nam là mét Khi dùng thước đo cần phải biết GHĐ và ĐCNN 5/ Bình chia độ , bình tràn Đơn vị đo thể tích là m3 và lít 6/ Khối lượng là lượng chất chứa trong vật Đơn vị khối . thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l) 1lít = 1dm 3 ; 1ml =1cm 3 (1cc) - C1: 1m 3 = 1.000dm 3 =1.000.000cm 3 1m 3 = 1.000l = 1.000.000ml = 1.000.000cc Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ đo thể. a) ( 1): lực đẩy ; ( 2): lực ép b) ( 3) : lực kéo ; ( 4) : lực kéo c) ( 5) : lực hút. 2. Rút ra kết luận: - Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói ta nói vật này tác dụng lên vật kia. Hoạt động 3: . tra bài cũ: Cho học sinh trả lời câu C10. Sửa bài tập 6. 2: a (lực nâng); b (lực kéo); c (lực uốn); d (lực đẩy). 3 /Giảng bài mới: (35 phút) Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Mục tiêu của

Ngày đăng: 03/06/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w