giao an dia ly dia phuong

13 150 0
giao an dia ly dia phuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS Trùc Ph¬ng N¨m häc 2010 -2011 Ngày soạn : 3/4/2011 Ngày dạy:8/4/2011 Tuần 31- Tiết 47 BÀI 41: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC -HS cần nắm được đặc điểm vò trí đòa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Nam Đònh. - Nắm được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thien nhiên của tỉnh -Rèn kó năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức đòa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu thực tế. -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của đòa phương II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ tự nhiên , bản đồ hành chính tỉnh Nam Đònh - Một số tranh ảnh về đòa phương - HS: Chuẩn bò các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 2. GT bài mới: GT về tỉnh NĐ: GV treo bản đồ hành chính giới thiệu về tỉnh Nam Đònh Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? Dựa vào vốn hiểu biết của em và các tài liệu sưu tầm được, hãy nêu đặc điểm vò trí đòa lí và phạm vi lanõh thổ của tỉnh nhà? - HS trình bày , bổ sung - GV: Chuẩn xác kiến thức ? Quan sát lược đồ kể tên và xác đònh vò trí của các huyện thò thuộc tỉnh NĐ? - HS xác đinh trên bản đồ, nhận xét I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1. Vò trí và lãnh thổ - Là tỉnh phía nam của ĐBSH, Ở toạ độ 19 0 55’đến 20 0 16’ vó độ bắc và từ 106 0 00’đến 106 33’ kinh độ đông. Phía bắc giáp tinh Hà Nam, phía đông băc giáp tinh Thái Bình, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình,phía đông đông nam trông ra vònh Bắc Bộ - Diện tích tự nhiên:1669,36Km 2 bằng 0,5 %S tự nhiên cả nước. DS 1888,4 nghìn người(1999) chiếm 2,47% DS cả nước 2. Sự phân chia hành chính - Gồm 9 huyện và một thành phố: Mó Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nghóa Hưng, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân trường, Hải Hậu, Giao 1 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 Ph¹m V¨n Th¾ng Trêng THCS Trùc Ph¬ng N¨m häc 2010 -2011 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - GV : nhận xét ? Nêu ý nghóa của vò trí đòa lí đối với sự phát triển KTXH của tỉnh GV: treo lược dồ tự nhiên của NĐ ? Dựa vào lược đồ em háy nhận xét đăc điểm đòa hình của NĐ? ? Xác đònh trên lược đồ hai miền đòa hình chính của NĐ ? Đòa hình đồi núi thấp phân bố ở đâu? - Vụ Bản, ý yên ? Dựa vào vò trí đòa lí và thực te k/h hàng năm hãy cho biết kiểu khí hậu chính của tỉnh - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - GV chuẩn xác ? Dựa vào lược đồ xác đinh các sông lớn, hồ lớn của NĐ ? Nhận xét về đặc điểm thuỷ văn của NĐ ? Quan sát lược đồ kể tên các loại đất của NĐ? ? Đất phù sa có thuận lợi gì cho sự phát triển nông nghiệp ? Nhận xét đặc điểm tài nguyên sinh vật của tinh vè thực vật dộng vật ? Kể tên các khoáng sản chính của tỉnh, Thuỷ và thành phố Nam Đònh II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Đòa hình - Bằng phảng, ít phức tạp, đồi núi thấp chỉ chiếm diện tích nhỏ. Chia làm haivùng chính: a) Vùng đồng bằng thấp trũng: Mó Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân trường, và thành phố Nam Đònh b) Vùng đồng bằng ven biển: được phù sa sông bồi tụ, đất đai màu mỡ, gồm Nghóa Hưng, Hải Hậu, Giao Thuỷ 2. Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mùa hạ ẩm ướt , mưa nhiều. -Nhiệt độ TB 23,7 0 C, lượng mưa 1200- 2000mm, độ ẩm 84%. 3. Thuỷ văn - Mạng lưới sông ngòi dày đặc: Các sông lớn: Sông Đào, ninh Cơ, hạ lưu sông Hồng. - Hồ: Vò Xuyên - Bờ biển dài 72 Km có rừng ngập mặn, bãi tắm tốt 4. Thổ nhưỡng - Chủ yếu là đất phù sa sông thích hợp trồng cây lương thực , cây công nghiệp ngắn ngày(63%). Đất mặn ven biển 5. Tài nguyên sinh vật - Thảm thực vật tự nhiên khá phong phú, đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân thuỷ có nhiều loài chim quý. - Động vật cá tôm phong phú về giống loài nhưng ít về mật độ và trữ lượng. 6. Khoáng sản 2 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 Ph¹m V¨n Th¾ng Trêng THCS Trùc Ph¬ng N¨m häc 2010 -2011 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính nêu nhận xét ? - K/s ít, trữ lượng thấp chủ yêu là đất sét, cát vàng, cát đen, khí đốt đang được thăm dò. 4. Củng cố, đánh giá ? Đánh giá ý nghóa của vò trí đòa líđối với việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ? Theo em thành phần tự nhiên nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh tếù xã hội của tỉnh? ? Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ cơ cấu sử dụng đất và nêu nhận xét về hiện trạng sử dụng đất RÚT KINH NGHIỆM. ********************************************************************* Ngày soạn : 10/4/2011 Ngày dạy:15/4/2011 Tuần 32- Tiết 48 BÀI 42: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHƠÁ(Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: -HS cần nắm được đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh. - Nắm được chung về kinh tế của tỉnh 2. Về kó năng: -Rèn kó năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức đòa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu thực tế. 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức xây dựng kinh tế của đòa phương II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Nam Đònh - Một số tranh ảnh về sự phát trển văn hoá y tế giáo dục đòa phương - HS: Chuẩn bò các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 3 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 Ph¹m V¨n Th¾ng Trêng THCS Trùc Ph¬ng N¨m häc 2010 -2011 ? Trình bày đặc điểm vò trí đòa lí tỉnh NĐ? Nêu y/n của vò trí đòa lí với việc phát triển KTXH ? Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh. 2.GT bài mới: GT về tỉnh NĐ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? Dựa vào những số liệu đã sưu tầm và chuẩn bò cho biết dân số của tỉnh NĐ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên? ?Nhận xét về sự gia tăng so với cả nước? ? Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống và sản xuất? - GV: chuẩn xác kiến thức GV: thuyết trình về kết cấu dân số của tỉnh ? Kết cấu DS như hiện nay có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển ktxh ? Quan sát lược đồ sự phân bố dân cư nhận xét về MDDSvà sự phân bố dân cư của tỉnh? - GV chuẩn xác ? Sự phân bố đó có ảnh hưởng gì tới sự phát triển KTXH? ? Dựa vào thực tê ở đòa phương nhận xét tình hình phát triển văn hoá y tế giáo dục của tỉnh? - GV: chuẩn xác kiến thức - GV: Thuýet trình về đặc điểm chung kinh tế của tỉnh III. Dân cư và lao động 1. Gia tăng dân số - S¸ố dân: Tính đến ngày 1/4/1999 là 1888,4 nghin người, đứng thứ tám trong toàn quốc - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,2 % 2. Kết cấu dân số -Theo giới tính: Nữ 51,34 %, nam 48,66 % - Số người trong độ tuôỉ lao động 100.2 nghin người chiếm 52,03 % dân số toàn tỉnh 3. Phân bố dân cư - Mật độ dân số: 1141 ng/km2 - Dân cư tập trung đông ở TP NĐ (5358ng/Km2), Xuân Trường , Nam Trực , Hải Hậu. Thưa nhất là Nghóa Hưng (692 ng/Km2), Vụ Bản, Giao thuỷ 4. Tình hình phát triển văn hoá, y tế, giáo dục - Là vùng có truyền thống văn hoá từ lâu với nhiều loại hình văn hoá dân gian, lễ hội , các danh nhân văn hoá lớn. - Giáo dục luôn dẫn đầu toàn quốc về chất lượng dạy và học. Năm1991 đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ, 1999 đạt chuẩn về phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, 2001 đạt chuẩn về phổ cậïp THCS, Đến thang 10/12004 có 18 trường mầm non, 256 trường tiểu học, 16 trường THCS, 2 THPT đạt chuẩn quốc gia - Y tế có bước phát triển mới: 10% số xã có tram y tế, cứ một vạn dân có khoảng 10 y bác só, 18 giường bệnh, công t¸c d©n sè kÕ hoạch hãa gia đình đạt kết qu¶ tèt. IV.Kinh tế 4 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 Ph¹m V¨n Th¾ng Trêng THCS Trùc Ph¬ng N¨m häc 2010 -2011 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? Dựa vào bảng số liệu nhận xét về sự phát triển kinh tế của tỉnh tứ năm 1996 đén năm 2004? ? Nhận đònh chung về trình độ phát triển kinh tế của tỉnh so với cả nườc? ? Nhận xét về cơ cấu kinh tế của tỉnh? 1. Đăc điểm chung - Nền kt phát triển tương đối sớm đã từng là một trong ba trung tâ kt thương mại của khu vực Bắc Bộ. Sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới, kinh tế dã có sự chuyển biến tích cực + Tốc độ phát triển kt chưa đông đều nhưng ngày càng ổn đònh 1996 1997 2002 2003 2004 7,2 8,2 7,03 7,7 8,24 + Cơ cấu kinh tế: Có sự chuyển dòch theo xu hướng chung của cả nước: Giảm tỉ trọng của cá nghành sản xuất vật chất, tăng tỉ trọng các nghành sản xuất phi vật chất. Trong khu vực sản xuất vật chất thì giảm tỉ trọng của khu vực nông , lâm ngư ngiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp xây dựng. + Cơ cấu kt năm 1997: nông lâm ngư nghiệp 43,1: Công nghiệp xây dựng18, 8: Dòch vụ 38,1. 4. Củng cố, đánh giá ? Nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh? ? Gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến đời sống KTXH của tỉnh? ? Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh.( Cơ cấu kt năm 1997: nông lâm ngư nghiệp 43,1%: Công nghiệp xây dựng18,8%: Dòch vụ 38,1%.) ? Qua biểu đồ nhận xét khái quát về đặc điểm kinh tế của tỉnh. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn : 17/4/2011 Ngày dạy:22/4/2011 Tuần 33- Tiết 49 BÀI 43: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHO Á(Tiếp) 5 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 Ph¹m V¨n Th¾ng Trêng THCS Trùc Ph¬ng N¨m häc 2010 -2011 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: -HS cần nắm được đặc điểm cụ thể các ngành kinh tế - Nắm được đặc điểm về vấn đề tài nguyên môi trường của tỉnh Nam Đònh. 2. Về kó năng: -Rèn kó năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức đòa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu thực tế. 3. Về tư tưởng: Giáo dục tinh thần xây dựng quê hương, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của đòa phương II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ kinh tế tỉnh Nam Đònh - Một số tranh ảnh về đòa phương - HS: Chuẩn bò các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh 2. GT bài mới : GT về tỉnh NĐ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? ở đòa phương em có các ngành kinh té nào? Kể tên và nêu những đặc điểm cơ bản về sự phát triển của ngành kinh tế đó? - Công nghiệp, nông nghiệp , dòch vụ. HS: Thảo luận nhóm về đặc điểm của từng nghành KT(3 nhóm) - HS: Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét , bổ sung. - GV: Chuẩn xác kiến thức IV.Kinh tế 2.Các ngành kinh tế. a) Công nghiệp - Vị trí: Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, sau nông nghiệp và dòch vụ. - Cơ cấu CN: Ngày càng đa dạng, các nghành công nghiệp chủ yếu: Dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí điện tử, các ngành sản xuất hàng thủ công mó nghệ, ngành nghề truyền thống. - Các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở thành phố Nam Đònh với 2 ngành chủ chốt là dệt may và chế biến lương thực thực phẩm. -ë các huyện ven biển phát triển CN đánh bắt và chế biến hải sản, sản xuất muối, vật liệu xây dựng b) Nông nghiệp - Vò trí: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất của tỉnh Nam đònh, là trọng điểm lương thực của miền bắc . - Cơ cấu ngành nông nghiệp 6 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 Ph¹m V¨n Th¾ng Trêng THCS Trùc Ph¬ng N¨m häc 2010 -2011 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính + ngành trồng trọt: Giữ vai trò chủ chốt, quan trọng nhất là sản xuát lương thực mà cây lúa giữ vai trò chủ chốt ( Chiểm 88% S cây trồng, sản lượng đạt 1001,5 nghìn tấn, bình quân lương thực đạt 500kg/ng/năm) Lúa được trồng rộng khắp các đòa phương trong tỉnh, Chiếm 91,5 % S và 96,4% sản lượng trong cơ cấu cây lương thực. Ngoài ra còn có cá cây màu lương thực nhngô, khoai sắn, các cây công nghiệp như đay, mía, lạc , cói + Nghành chăn nuôi: Chủ yếu là nuôi lợn(là một trong 7 tỉnh có đàn lợn trên 500 con) và gia cầm, ngoài ra có bò, trâu. Ngành chăn nuôi phát triển chậm, tỉ trọng còn thấp + Ngành thuỷ sản: Phát triển khá nhanh cả về đánh bắt và nuôi trồng. Sản lượng và giá trò sản xuất thuỷ sản ngày càng tăng. Thuỷ sản đông lạnh là một mặt hàng xuất khấu quan trọng của NĐ. Năm 1998 sản lượng ts đạt 28976 tấn, giá trò sản xuất đạt 227,5 tỉ đồng. Phân bố chủ yếu ở các huyện ven biển: Hải Hậu, Giao Thuỷ, Nghóa Hưng. +Ngành lâm nghiệp: Đang chú trọng phát triển trồng rừng ngập mặn ven biển, rừng phòng hộ. -Phương hướng phát triển nông nghiệp: Két hợp trồng lúa vời chăn nuôi lợn và gia cầm, phát triển và hiện đại hoá nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản. Chú trọng nâng cao giá trò của các mặt hàng xuất khẩu. c) Dòch vụ - Vò trí: Có vai trò khiêm tốn trong cơ cấu kinh tế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kt-xh đặc biệt ở nông thôn - Giao thông vận tải: Các loại hình gtvt khá phong phú bao gồm đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ + Đường bộ 5460 km trong đó khoảng 50% là đường nhựa tốt, các tuyến quan trọng là QL 10, 21. 55, 38 + Đường saté: 45 km(bắc-nam + Đường thuỷ: Gồm đường sông và đường biển, với ba cảng sông chính - Bưu chính viến thông: Phát triển khá nhanh trong phạm vi toàn tỉnh, năm 1998 số máy điện thoại là 19454 máy tăng khoảng 15 lần so với năm 1990. 7 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 Ph¹m V¨n Th¾ng Trêng THCS Trùc Ph¬ng N¨m häc 2010 -2011 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ? Các nghành kinh tế noiù trên được phân bố như thế nào? - Công nghiệp, dòch vụ tập trung ở thành phố NĐ - Nông nghiệp: Chủ yếu ở các huyện ? Em có nhận xét gì về thực trạng tài nguyên môi trường của dòa phương hiên nay? - HS: Trình bày, nhận xét ? để khắc phục hiện trạng trên cần có biẹn pháp gì? - HS trình bày ? Nêu phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh - HS Nêu, GV bổ sung , chuẩn xác. - Thương mại: những năm gần đay được mở rộng, hàng hoá phong phú đa dạng hơn. Kim ngạch xuất khẩu đạt 9195USD (1997). Xuất khẩu chủ yếu là hàng dệt may, đông lạnh, gạo Nhập khẩu máy móc , xăng dầu, sắt thép, xi măng. - Du lòch: Có tiềm năng du lòch nhân văn, văn hoá: đèn Tràn, chùa Phổ Minh, Phủ giày, chùa Cổ Lễ, Chùa keo khu bảo tồn thiên nhien Xuân Thuỷ, Bãi tắm quất Lâm, Thònh Long 3. Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ V. bảo về tài nguyên môi trường a) Thực trạng: Ô nhiễm môi trường nước, không khí đặc biệt là ở thành phố, suy giảm tài nguyên thuỷ sản do khai thac đánh bắt quá mức. b) Biện pháp: Tuyên truyền bảo vệ môi trường, tổ chức cá hoạt động thi tìm hiểu và bảo vệ môi trường, thực hiện nạo vét kênh mương khơi thông dòng chảy, xây dựng các khu chứa rác tập trung VI. Phương hướng phát triểûn kinh tế 1. Vùng kinh tế thâm canh cây lương thực -Tiếp tục đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, quy hoạch lại các vùng sản xuất theo hướng chuyên canh. Sản xuất theo hướng công nghiẹp, xuất khẩu 2. Vùng ven biển - Đẩy mạnh khai hoang lấn biển, trồng rừng nuôi trồng chế biến thuỷ sản. Khai thác tiểm năng du lòch sinh thái, du lòch biển. Phát triển tổng hợp kinh té biển 3. Trung tâm công nghiệp dòch vụ thành phố Nam Đònh: -Cải tạo phát triển các khu công nghiệp cũ, hình thành và phát triển các khu công nghiệp mới. 4. Củng cố, đánh giá ? Em hãy cho biết các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp chính của tỉnh ? Các sản phẩm đó được phân bố ở đâu ? Vẽ trên lược đồ các con sông, các tuyến đường ôtô, đường sắt của tỉnh( Phiếu học tập) RÚT KINH NGHIỆM. 8 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 Ph¹m V¨n Th¾ng Trêng THCS Trùc Ph¬ng N¨m häc 2010 -2011 Ngày soạn : 24/4/2011 Ngày dạy:29/4/20141 Tuần 34 – Tiết 50 BÀI 44:THỰC HÀNH ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - HS biết phân tích ảnh hưởng lẫn nhau của cacù yếu tố tự nhiên như đòa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thực vật, động vật 2. Về kó năng: -Rèn kó năng vẽ và phân tích , nhận xét biểu đồ 3. Về tư tưởng: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của đòa phương, xây dựng quê hương giàu đẹp II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Nội dung bài tập thực hành III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm kinh tế của tỉnh NĐ ? Nêu thực trạng môi trường hiện nay của đòa phương và biện phảp bảo vệ? 2. GT bài mới: GT yªu cÇu giê thùc hµnh 1. Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên - HS: Làm việc theo 4 nhóm với 4 yêu cầu, sau đó trình bày, nhận xét. - GV chuẩn xác a) Ảnh hưởng của đòa hình tới khí hậu, sông ngòi - Đòa hình bằng phảng, hơi nghiêng theo hướng Tây Bắc-Đông Nam =>Khí hậu chòu ảnh hưởng của biển rõ rệt , mùa hạ, không nóng lắm, mưa nhiểu, mùa đông lạnh, sông ngòi rộng, chảy êm, nhiều nước quanh năm. b) Ảnh hưởng cuả khí hậu tới sông ngòi - Khí hậu nhiệt đới mưa nhiều nên sông có nước quanh năm, nhiều nước vào mùa mưa c) Ảnh hưởng của đòa hình ,khí hậu tới thổ nhưỡng 9 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 Ph¹m V¨n Th¾ng Trêng THCS Trùc Ph¬ng N¨m häc 2010 -2011 - Đòa hình banèg phẳng, không dốc lắm nên đất đai đỡ bò xói mòn do mưa nhiều, chủ yếu là lụt lội với các vùng trũng. d) Ảnh hưởng của đòa hình ,khí hậu ,thổ nhưỡng tới phân bố thực vật, động vật. - Thực vật xanh tốt quanh năm, chủ yếu là cây lúa và ra màu - Động vật chủ yếu là thuỷ hải sản, phong phú về chủng loại 2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của đòa phương. - HS: Làm việc cá nhân ? Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm các ngành kinh tế của NĐ(%) Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm ngư nghiệp 46.1 48.9 51.2 44.0 44.7 42.2 43.1 Công nghiệp xây dựng 17.4 16.1 15.1 18.1 18.9 20.1 18.8 Dòch vụ 36.5 35.0 33.7 37.9 37.1 37.5 38.1 a)vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu kinh tế của Nam Đònh năm 1991và 1997 GV híng dÉn hs vÏ biĨu ®å cét chång. b) Phân tích sự biến động của cơ câu kinh tế: - Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế qua các năm. + Nông lâm ngư nghiệp:từ 1991 đến 1993 tăng tỉ trọng từ 46,1% lên 52,1%; Từ 1994 đến 1997 giảm tỉ trọng và tương đoiá ổn đònh + Công nghiệp xây dựng:Tăng trưởng không ổ đònhtừ 1991 đến 1993 giảm về tỉ trọng, từ 1994 đến 1996 tăng tỉ trọng, đến 1997 lại tăng. + Dòch vụ:từ 1991 đến 1993 giảm tỉ trọng và từ 1994 đến 1997 tăng tỉ trọng - qua sự thay đổi tỉ trọng nhận xét về xu hướng phát triển của kinh tế.? + Kinh tế có sự chuyển dòch từ khu vực nông lâm ngư ngiệp sang công nghiệp, xây dựng và dòch vụ 4. Củng cố dánh giá - Nhận xét về môi quan hệ giữa các thành phần tự nhiên? - Nhận xét sự phát triển kinh tế chung của tỉnh. - Nhận xét giờ thực hành - RÚT KINH NGHIỆM. ***************************************************************************************** Ngày soạn : 1/5/2011 Ngày dạy:6/5/2011 10 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 Ph¹m V¨n Th¾ng . ng/Km2), Vụ Bản, Giao thuỷ 4. Tình hình phát triển văn hoá, y tế, giáo dục - Là vùng có truyền thống văn hoá từ lâu với nhiều loại hình văn hoá dân gian, lễ hội , các danh nhân văn hoá lớn. -. được, hãy nêu đặc điểm vò trí đòa lí và phạm vi lanõh thổ của tỉnh nhà? - HS trình bày , bổ sung - GV: Chuẩn xác kiến thức ? Quan sát lược đồ kể tên và xác đònh vò trí của các. thuỷ sản: Phát triển khá nhanh cả về đánh bắt và nuôi trồng. Sản lượng và giá trò sản xuất thuỷ sản ngày càng tăng. Thuỷ sản đông lạnh là một mặt hàng xuất khấu quan trọng của NĐ. Năm 1998

Ngày đăng: 03/06/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan