1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO án địa PHƯƠNG MÔN VĂN 8

15 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN ĐỊA PHƯƠNG VĂN 8. THANH HÓA : Tiết 52 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học ở Thanh Hoá và viết về Thanh Hóa trước năm 1975 I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp hs bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương, vừa bước đầu rèn luyện năng lực phê bình và tuyển chọn văn thơ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu và bình các tác phẩm văn học của các tác giả tỉnh nhà. 3. Thái độ: Trân trọng và yêu quí các tác phẩm văn học Thanh Hoá và viết về Thanh Hóa II. Phương tiện dạy học của thầy và trò: Thầy : SGK chương trình địa phương Thanh Hoá, đồ dùng dạy học. Trò: SGK chương trình địa phương Thanh Hoá, đồ dùng học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học Ôn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số: Lớp 8A………………………Lớp 8B.............................................. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs. Kiểm tra bài cũ : Gv Kiểm tra chuẩn bị chương trình học phần này của hs GV giới thiệu bài mới: Hoạt động1 : GV dẫn vào bài mới Gv nói ngắn gọn yêu cầu của tiết học + Quan hệ về tác giả, tác phẩm văn học về địa phương a, Tác giả : Gồm những nhà văn, nhà thơ, có tiếng sinh ở địa phương (Thanh Hoá), hiện tại có thể đã mất, hoặc sống và làm việc ở nơi khác, phạm vi cho đến 1975 b, Khái niệm địa phương Quê hương Thanh Hoá c, Tác phẩm văn học địa phương Tác giả sinh ở địa phương viết về địa phương Tác giả sinh ở nơi khác viết về địa phương Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn học viết Thanh Hoá trước năm 1945 Bài tập 1: Gv gọi hs trình bày theo mẫu Thống kê bảng danh sách tác giả văn học địa phương

Trang 1

Ngữ văn:

Tiết 31 CTĐP PHẦN TIẾNG VIỆT: TèM HIỂU

TỪ NGỮ CHỈ NGƯỜI Cể QUAN HỆ RUỘT THỊT, THÂN THÍCH

I Mục tiờu cần đạt :

1 Kiến thức:

H/s hiểu được

- Thờ nào là từ ngữ địa phương, phõn biệt được từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dõn

- Cỏc từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thõn thiết

2 Kỹ năng:

- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thõn thiết

3 Thỏi độ:

- Lũng tự hào tiếng Việt, trõn trọng tiếng mẹ đẻ nhưng khụng lạm dụng.

II Phương tiện dạy học của thầy và trũ:

* Thầy : SGK, sỏch tài liệu, bảng phụ

* Trũ : SGK,vở ghi, vở bài tập

III Tổ chức cỏc hoạt động dạy học :

1 ễn định tổ chức:

- Kiểm tra sỹ số: Lớp 8A………Lớp 8B

2 Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động 1: Tổ chức

tìm hiểu những từ

ngữ địa phơng chỉ

quan hệ ruột thịt,

thân thích

GV cho HS điền vào ô

trống những từ ngữ

chỉ quan hệ ruột thịt

thân thích tơng ứng

với những từ ngữ toàn

dân

HS đứng tại chỗ trả lời

Lớp góp ý, bổ sung

I Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.

1 Đợc dùng ở địa phơng

Ví dụ: - cha (bố, bác, cậu, ba )

- Bác (chị gái của cha) có nơi gọi

là cô,

o, bá.

- Bác (chị gái của mẹ) có nơi gọi

là già, dì, bá

2 Tìm trong các ví dụ

a thầy (bố, cha)

b hĩm (bé gái, còn nhỏ)

- GV cho HS rút ra Ghi

nhớ (trang 11)

* Ghi nhớ (trang 11)

Trong lớp từ chỉ quan hệ thân thiết ruột thịt, ngoài việc dùng TĐP, ngời Thanh Hóa còn có những từ dùng riêng

Trang 2

trong giao tiếp (bố, thầy, cậu, mợ, o, d-ợng )

Hoạt động 3: Tìm

hiểu những từ ngữ

địa phơng chỉ sự

vật, hiện tợng, hoạt

động

- GV cho HS đọc và

tìm trong các ví dụ.

HS đứng tại chỗ trả

lời Lớp nhận xét,

góp ý GV bổ sung.

- GV cho HS tìm các

từ ngữ địa phơng

chỉ sự vật mà các

em biết.

II Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt động.

1.Tìm trong các ví dụ sau (trang

13, 14)

a tép riu (tép nhỏ, ý coi thờng)

b chè lam, bánh tro (đặc sản Thọ

Xuân)

c Sở (liệu, ý coi thờng)

d cả (lớn, ý tự tin)

e khua luống (xem chú thích)

2 Tìm trong đời sống giao tiếp hàng ngày

Ví dụ: Kha (con gà)

lọ (lúa)

- GV cho HS rút ra

Ghi nhớ về từ ngữ

địa phơng chỉ sự

vật, hiện tợng, hoạt

động.

* Ghi nhớ (trang 14)

Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt

động phản ánh đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội của địa phơng.

Hoạt động 4: Tổ chức

luyện tập

GV cho HS trình

bày các bài tập Lớp

góp ý, GV sửa chữa,

bổ sung.

IV luyện tập

1 HS su tàm các từ địa phơng mà các

em biết

2 Từ bở hơi (mệt, nhọc, không chịu

đợc ) Không thể thay thế thì phổ thông đợc vì yêu càn gieo vần, lại không phù hợp với phong cách ca dao.

3 Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ

địa phơng: Yêu cầu các từ ngữ

địa phơng có phải rõ nghĩa, số l-ợng vừa phải.

4 Dùng từ địa phơng

- Mặt tích cực: thể hiện đợc bản sắc địa phơng (1 vùng, 1 xã, 1 huyện )

- Mặt tiêu cực: Có lúc gây khó

Trang 3

khăn trong giao tiếp.

Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà

- Nắm các nội dung ghi nhớ về từ địa phơng và cách sử dụng

từ ngữ địa phơng

- Bổ sung vào Sổ tay chính tả

- Chuẩn bị bài mới

D Đỏnh giỏ điều chỉnh kế hoạch sau bài dạy:

- Thời gian:

- Nội dung:

- Phương phỏp:

- Kiến thức:

***

Ngữ văn: Tiết 52

CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm văn học ở Thanh Hoỏ và viết về Thanh Húa trước năm 1975 I Mục tiờu cần đạt 1 Kiến thức: - Giỳp h/s bước đầu cú ý thức quan tõm đến truyền thống văn học của địa phương - Qua việc chọn chộp một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương vừa củng cố tỡnh cảm quờ hương, vừa bước đầu rốn luyện năng lực phờ bỡnh và tuyển chọn văn thơ 2 Kĩ năng: - Rốn kĩ năng tỡm hiểu và bỡnh cỏc tỏc phẩm văn học của cỏc tỏc giả tỉnh nhà 3 Thỏi độ: - Trõn trọng và yờu quớ cỏc tỏc phẩm văn học Thanh Hoỏ và viết về Thanh Húa II Phương tiện dạy học của thầy và trũ: * Thầy : SGK chương trỡnh địa phương Thanh Hoỏ, đồ dựng dạy học * Trũ: SGK chương trỡnh địa phương Thanh Hoỏ, đồ dựng học tập III Tổ chức cỏc hoạt động dạy học * ễn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số: Lớp 8A………Lớp 8B

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của H/s

- Kiểm tra bài cũ : G/v Kiểm tra chuẩn bị chương trỡnh học phần này của h/s

* GV giới thiệu bài mới:

Hoạt động1 : GV dẫn vào bài mới

* G/v núi ngắn gọn yờu cầu của tiết học

+ Quan hệ về tỏc giả, tỏc phẩm văn học về địa phương

Trang 4

a, Tác giả : Gồm những nhà văn, nhà thơ, có tiếng sinh ở địa phương

(Thanh Hoá), hiện tại có thể đã mất, hoặc sống và làm việc ở nơi khác, phạm vi

cho đến 1975

b, Khái niệm địa phương

Quê hương Thanh Hoá

c, Tác phẩm văn học địa phương

- Tác giả sinh ở địa phương viết về địa phương

- Tác giả sinh ở nơi khác viết về địa phương

Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn học viết Thanh Hoá trước năm 1945

Bài tập 1: G/v gọi h/s trình bày theo mẫu

- Thống kê bảng danh sách tác giả văn học địa phương

TT

1

2

3

4

5

6

Họ tên

Ngô Chân Lưu

Lê quát

Hồ Quí Li

Hồ Nguyên

Trừng

Nguyễn Mộng

Tuân

Đào Duy Từ

Bút danh

Khuôn Việt

Bá Quát

Tự Văn Nhược

Hiệu Cúc Pha

Nơi sinh

Thường Lạc nay thuộc huyện Tĩnh Gia

Đông Sơn

Đại Lại (Hà Trung)

Viên Khê huyện Đông Sơn

Nguyên Bình Tĩnh Gia

Năm sinh – mất

(933–

1011)

(Chưa rõ )

(1336 - ? )

( chưa rõ)

( chưa rõ)

(1572–

1634)

Tác phẩm chính

Vương lang qui

Nỗi lòng (Thư hoài)

Lời người phương Bắc hỏi

về phong tục nước An Nam

Nam ông mộng lục

(viết thể phú và thơ)

Ngoa Long Cương vãn

- H/s bổ sung, góp ý cho bảng danh sách của mỗi người cho chính xác và

phong phú, trong kĩ năng cao nhất

Bài tập 2 :

Chọn chép 1 bài (đoạn) văn, bài thơ em cho là hay viết về phong cách

thiên nhiên, con người, sinh hoạt văn hoá, trình thống lịch sử quê hương

+ 5 – 7 h/s đọc bài văn (thơ) đã chọn, sau đó phát biểu, cảm nhận bản thân

và lý do lựa chọn

+ Các h/s khác tham gia trao đổi, thảo luận

Trang 5

Hoạt động 3 : Tổ chức tìm hiểu các giai đoạn phát triển của văn học Thanh Hoá sau Cách tháng Tháng Tám 1945.

- GV cho HS đọc mục I và gợi ý để HS thấy đợc điều kiện lịch

sử, xã hội của Thanh Hoá thời kỳ này và sự phát triển của văn học

1 Trong kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)

- Thanh Hoá là vùng tự do, là căn cứ địa của văn hoá kháng

chiến Đó là:

- Là nơi quy tụ lực lợng văn nghệ sĩ của cả nớc với những tên tuổi nh Nguyễn Tuân, Hải Triều, Chế Lan Viên (trang 21) -Quần Tín (Thọ Xuân)

- Là địa điểm bồi dỡng thế hệ nhà văn hoá mới của kháng chiến nh Vũ Tú Nam, Trần Hữu Thung, Minh Hiệu

2 Chất men kháng chiến và chất ngời xứ Thanh là nơi

sản sinh ra những tác giả "Mở đầu cho dòng văn học

cách mạng và kháng chiến của Thanh Hoá".

- Đó là: Trần Mai Ninh (với Nhớ máu, tình sông núi), Thôi Hữu (Lên Cấm Sơn, Lời cô lái đò), Hồng Nguyên (Nhớ), Hữu Loan (Đèo Cả, Màu tím hoa sim), Minh Hiệu (Ma núi), Hà Khang (Có một mùa chiêm) Tác phẩm chủ yếu là thơ.

- Nội dung: Chủ yếu thể hiện nhiệt tình cách mạng và hừng

hực tinh thần kháng chiến với cảm hứng tráng ca về Đất nớc và Chiến sỹ Đồng thời cũng dạt dào chất hào hoa tiểu t sản nhng

phơi phới vì ngọn gió thời đại mà quyết liệt vì tráng chí tuổi trẻ đánh giặc cứu nớc

- Có một bộ phận ca dao kháng chiến - ca dao dân công, ào ạt, sôi nổi, lạc quan và đậm chất xứ Thanh

Hoạt động 4: Tổ chức tìm hiểu các giai đoạn phát triển của

văn học Thanh Hoá sau những chặng và một số tác giả

tiêu biểu.

1 Chặng 1955 - 1964 (trang 23, 24): Hoà bình lập lại,

xây dựng cuộc sống mới Các tác giả và tác phẩm tiêu

biểu

- Cẩm Giang (Núi mờng Hung - Dòng sông Mã đợc phổ nhạc là Tình ca Tây Bắc)

- Hữu Loan (Hoa lúa)

- Nguyễn Thế Phơng (truyện Đi bớc nữa)

- Nguyễn Đức Hiền viết truyện lịch sử

Trang 6

- Hoàng Tuấn Phổ, Định Hải, Xuân Sách, Hà Minh Đức, Minh

Hiệu

Nhìn chung ở chặng này, VHĐP Thanh Hoá cha có phong trào, cha có cây bút định hình 2 Chặng 1965 - 1975 (trang 24, 25, 26, 27): Chống Mỹ cứu nớc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc - Có Mai Ngọc Thanh, Vơng Anh, Anh Chi, Nguyễn Ngọc Quế, Đào Phụng với thơ, truyện, ký

- GV dừng lại ở một số tác giả nh Nguyễn Ngọc Liễn, Đặng ái, Minh Hiệu, Anh Chi, Triệu Bôn, Nguyễn Bao, Định Hải, Văn Tâm Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà - Sưu tầm một số bài thơ của địa phương Thanh Húa - Chuẩn bị bài mới IV Đỏnh giỏ điều chỉnh kế hoạch sau bài dạy: - Thời gian:

- Nội dung:

- Phương phỏp:

- Kiến thức:

Tiờt 92

Chương trỡnh địa phương phần TLV: Hướng dẫn viết bài giới thiệu về một di lịch sử văn húa hoặc một danh lam thắng cảnh

Thanh Húa

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

– Nắm vững đặc điểm yờu cầu về văn thuyết minh

– Nắm vững yờu cầu làm một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hoặc di tớch lịch sử của địa phương

– Từ dàn ý gợi ý chung và từ văn bản đọc thờm, học sinh biết vận dụng viết một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hoặc di tớch lịch sử của địa phương

2 Kĩ năng:

– Quan sỏt, tỡm hiểu, nghiờn cứu,… về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh ở quờ hương

– Kết hợp cỏc phương phỏp, cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh cú độ dài 1000 chữ

3 Thỏi độ:

- Bồi dưỡng tư tưởng tỡnh cảm cảm xỳc cho HS thụng qua việc trỡnh bày những

danh lam thắng cảnh và di tớch lịch sử ở địa phương em

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, SNVĐP, một số tài liệu khỏc.

Trang 7

2 Chuẩn bị của HS: SNVĐP, bài soạn, bài mới.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp.

Kiểm tra sỹ số: Lớp 8A………Lớp 8B

2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị của HS.

3 Bài mới: Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau thuyết minh về danh lam

thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương Thanh Hóa

A CTĐP: THUYẾT MINH

THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH

SỬ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA

Hđ1: Chuẩn bị

– Ghi đề: Giới thiệu về một danh

lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử)

ở quê hương em

– Em hiểu thế nào là “danh lam

thắng cảnh, di tích lịch sử ở quê

hương em”?

– Phạm vi của để bài?

– Yêu cầu của đề bài?

– Khi viết bài cần phải đảm bảo

những yêu cầu tối thiểu nào?

– GV treo bảng phụ dàn bài gợi ý:

a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát vị trí, địa

điểm của di tích hoặc thắng cảnh.

b/ Thân bài:

- Nguồn gốc, truyền thuyết,… tạo nên danh

lam thắng cảnh hoặc di tích.

- Giới thiệu các bộ phận, từng phần của danh

lam thắng cảnh hoặc di tích.

- Cách đi, phương tiện tham quan.

- Giới thiệu những điểm đến tham quan,

A CTĐP: THUYẾT MINH THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA

I Chuẩn bị

* Đề: Giới thiệu về một thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử) ở quê hương em.

– Phạm vi đề bài: lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử) ở địa phương Thanh Hóa – Yêu cầu: là những di tích lịch sử, văn hoá hoặc thắng cảnh của quê hương, thiên nhiên như: sông, hồ, ruộng, núi,…

* Yêu cầu nội dung bài viết:

– Bài viết phải nằm trong phạm vi xã, huyện, tỉnh nhà

– Tình cảm phải chân thành

– Số liệu chính xác

– Thể hiện sự quan sát đầy đủ (tổng thể, chi tiết)

– Cách giới thiệu: xa đến gần, ngoài vào trong

– Lời văn trong sáng, rõ ràng hấp dẫn người nghe, kết hợp kể + tả và bình luận – Bố cục đầy đủ 3 phần

* Dàn ý chung:

a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát vị trí, địa

điểm của di tích hoặc thắng cảnh

b/ Thân bài:

- Nguồn gốc, truyền thuyết,… tạo nên danh lam thắng cảnh hoặc di tích

- Giới thiệu các bộ phận, từng phần của danh lam thắng cảnh hoặc di tích

Trang 8

những đặc sản, vật phẩm … liên quan.

c/ Kết bài: Nêu suy nghĩ , nhận định của

người viết về vấn đề vừa trình bày (Vị trí của

danh lam thắng cảnh hoặc di tích trong đời

sống tình cảm, xã hội …).

- Giá trị thẩm mĩ, nghệ thuật mà thắng cảnh

hoặc di tích mang lại.

- Ý nghĩa tác động của thắng cảnh hoặc di

tích trong đời sống tinh thần cảu con người.

– GV phân công chọn thuyết minh

một di tích hoặc thắng cảnh ở địa

phương chung cho mỗi tổ

– GV HDHS cách thu thập thông tin

tư liệu và tìm hiểu kĩ về đề tài (đến

tận nơi quan sát, học hỏi từ cha mẹ,

người lớn xung quanh, tra cứu sách

vở, tài liệu, internet,…)

– Yêu cầu học sinh lập dàn ý bài

viết

– Yêu cầu học sinh viết bài văn

thuyết minh theo dàn ý - ở nhà

Hđ2: Thực hành

1 Kể tên một số danh lam thắng

cảnh và di tích lịch sử tiêu biểu

của Thanh Hóa.

2 HS đại diện tổ, tuần tự lên bảng

trình bày bài viết của tổ.

GV gọi lần lượt đại diện mỗi tổ lên

trình bày

3 Nhận xét, bổ sung bài viết.

GV HDHS nhận xét về nội dung và

hình thức:

– Nội dung:

+ Ưu điểm

+ Những điểm còn hạn chế

+ Đề nghị bổ sung

– Hình thức:

+ Bố cục bài viết có đầy đủ 3 phần

chưa?

+ Phong cách, ngôn ngữ, thái độ

người trình bày đối với người nghe,

… (Chú ý cách diễn đạt lưu loát ,

trôi chảy , rõ ràng , mạch lạc.)

Hđ3: HDHS viết bài tổng kết.

* Hướng dẫn viết bài.

– Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn

thuyết minh một danh lam thắng

- Cách đi, phương tiện tham quan

- Giới thiệu những điểm đến tham quan, những đặc sản, vật phẩm … liên quan

c/ Kết bài: Nêu suy nghĩ , nhận định của

người viết về vấn đề vừa trình bày (Vị trí của danh lam thắng cảnh hoặc di tích trong đời sống tình cảm, xã hội …)

- Giá trị thẩm mĩ, nghệ thuật mà thắng cảnh hoặc di tích mang lại

- Ý nghĩa tác động của thắng cảnh hoặc di tích trong đời sống tinh thần cảu con người

II Thực hành

1 Kể tên một số danh lam thắng cảnh

và di tích lịch sử tiêu biểu của Thanh Hóa

- Đền Sòng sơn

- Di tích Lam Kinh

- Biển Sầm Sơn

- Bến En

2 HS đại diện tổ, tuần tự lên bảng trình bày bài viết của tổ.

3 Nhận xét, bổ sung bài viết.

Trang 9

cảnh hoặc di tớch ở địa phương.

– Trỡnh bày dàn bài văn thuyết minh

về di tớch, thắng cảnh ở địa phương

trước lớp

– Nhận xột (bổ sung) cho phần trỡnh

bày thuyết minh của bạn

– Viết bài văn thuyết minh về danh

lam thắng cảnh hoặc di tớch lịch sử ở

địa phương khoảng 1000 chữ

B ĐỌC THấM:

- Khu di tich Lam Kinh.

- Đền Sũng.

- Suối cỏ Cẩm Lương(Cẩm

Thủy)

- Chiến khu Ngọc Trạo

(Thạch Thành)

Hướng dẫn: giọng to rừ, bỡnh tĩnh III Viết bài tổng kết. Viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh hoặc di tớch lịch sử ở địa phương khoảng 1000 chữ IV CỦNG CỐ – DẶN Dề: 1 Củng cố: Gọi HS đọc lại diễn cảm bài làm của mỡnh 2 Dặn dũ: – Xem lại bài – Chuẩn bị bài: “Hội thoại” V Đỏnh giỏ điều chỉnh kế hoạch sau bài dạy: - Thời gian:

- Nội dung:

- Phương phỏp:

- Kiến thức:

&&&&&&&&&&&&&&&&&

Tiết 121: Chơng trình địa phơng (phần văn): Lựa chọn, tỡm hiểu, viết bài về hiện tượng khớa cảnh đời sống ở địa phương

Thanh Húa.

I- Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức

- Vận dụng kiến thức về các chủ đề vă bản nhật dụng ở lớp 8

để tìm hiểu những vấn đề tơng ứng ở địa phơng

- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản nghị luận

2 Kĩ năng:

- Rốn luyện cho học sinh kĩ năng lựa chọn, tỡm hiểu, viết bài về hiện tượng khớa cảnh đời sống địa phương Thanh Húa

Trang 10

3 Thỏi độ:

- Sống cú trỏch nhiệm hơn với quờ hương

II- Chuẩn bị:

- Giao viờn: Mỏy chiếu đa năng, tranh ảnh, tư liệu

- Học sinh: tỡm hiểu cỏc khớa cạnh, hiện tượng cần lờn ỏn tại địa phưowng

III- Tiến trình tổ chức dạy - học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra:

3- Bài mới:

- Gv hớng dẫn vào hai vấn đề chính là môi trờng và tệ nạn hút thuốc lá Môi trờng là vấn đề rất lớn bao gồm nhiều phơng diện, nên chỉ cần mở rộng đến vấn đề xử lí rác thải, trớc hết

là rác thải sinh hoạt

-ở lớp 8, em đã đợc học những

văn bản nhật dụng nào ?

(TTVNTĐất năm 2000, ÔDTLá,

BTDSố )

-Ba văn bản trên đề cập đến

những vấn đề gì ?

-Hãy tìm hiểu vài khía cạnh

I-Chuẩn bị ở nhà:

1-Văn bản nhật dụng:

-Thông tin về trái đất năm 2000: Tác hại của việc dùng bao bì ni lông và những kiến nghị để giảm bớt chất thải ni lông nhằm góp phần cải thiện môi trờng sống, bảo vệ Trái

Đất

-Ôn dịch thuốc lá: Tác hại của việc hút thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch, vì vậy phải có quyết tâm cao và có biện pháp triệt để, nhằm chống nạn hút thuốc lá

-Bài toán dân số: Sự gia tăng dân số là một vấn đề đáng

lo ngại của thế giới, nhất là ở những nớc chậm phát triển

Đây là lời cảnh báo để mọi

Ngày đăng: 05/04/2019, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w