Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 10 Toàn tập cực hay_Vũ Đình Hoàng

404 10.1K 39
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 10 Toàn tập cực hay_Vũ Đình Hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu! BỘ TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SAU THỜI GIAN DÀI BIÊN TẬP, UPDATE LẠI, TÔI GỬI TỚI THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM KHẢO. Mong rằng đây thực sự là 1 bộ tài liệu hữu ích cho các em học sinh. Tài liệu được dày công sưu tập, tuyển chọn, biên soạn, kiểm tra, chỉnh sửa, mất quá nhiều thời gian và công sức. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô – các đồng nghiệp, các em đã giúp tôi hoàn thành bộ tài liệu này. Ước muốn thì nhiều mà sức người thì có hạn, trong quá trình biên soạn tài liệu với suy nghĩ chủ quan, kiến thức hạn hẹp chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc thông cảm và phản hồi lại. Mọi ý kiến đóng góp và chia sẻ bản file Word để tài liệu thêm hoàn thiện hãy liên hệ trực tiếp cho thầy Vũ Đình Hoàng. Mail: vuhoangbg@gmail.com Web site, Diễn đàn: http://lophocthem.com ĐT: 01689.996.187 Xin cảm ơn! chúc thầy cô và các độc giả, hạnh phúc bình an, chúc các em một năm học với nhiều thành công! CẤU TRÚC BỘ TÀI LIỆU CHUONG 1. DONG HOC CHAT DIEM CHU DE 1. CHUYEN DONG THANG DEU CHU DE 2. CHUYEN DONG THANG BIEN DOI DEU CHU DE 3. ROI TU DO CHU DE 4. CHUYEN DONG TRON DEU CHU DE 5. TINH TUONG DOI CUA CHUYEN DONG CHU DE 6. ON TAP - KIEM TRA CHUONG 2. DONG LUC HOC CHAT DIEM CHU DE 1. TONG HOP - PHAN TICH LUC CHU DE 2. BA ĐL NEWTON CHU DE 3. CAC LUC CO HOC THUONG GAP CHU DE 4. CHUYEN DONG NEM NGANG – XIEN CHU DE 5. BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHU DE 6. CHUYEN DONG CUA HE VAT CHU DE 7. ON TAP - KIEM TRA CHƯƠNG 3. TĨNH HỌC VÂT RẮN CHU DE 1. VAT CHIU 2,3 LUC TAC DUNG CAN BANG CHU DE 2. MO MEN NGAU LUC CHU DE 3. QUI TAC HOP LUC SONG SONG CHU DE 4. CAC DANG CAN BANG - CAN BANG CUA VAT CO MAT CHAN DE CHU DE 5. CHUYEN DONG TINH TIEN- CHUYEN DONG QUAY CUA VAT RAN QUANH TRUC CO DINH. CHU DE 6. ON TAP - KIEM TRA CHUONG 3 CHƯƠNG 4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHỦ ĐỀ 1. ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG CHU DE 2. CONG - CONG SUAT CHU DE 3. DONG NANG - DINH LY BIEN THIEN DONG NANG CHU DE 4. THE NANG - DINH LY BIEN THIEN THE NANG CHU DE 5. CO NANG - DINH LUAT BAO TOAN CO NANG CHU DE 6. ÔN TẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG 5. CƠ HỌC CHẤT LƯU CHU DE 1. AP SUAT THUY TINH - NGUYEN LY PASCAN CHU DE 2. SU CHAY THANH DONG - DINH LUAT BECNULI DE KIEM TRA CHƯƠNG 6; CHẤT KHÍ CHU DE 1. QUA TRINH DANG NHIET - DL BOI LO - MA RI OT CHU DE 2. QT DANG TICH - DL SAC LO CHU DE 3. QUA TRINH DANG AP - DL GAY-LUY – XAC CHU DE 4. PHUONG TRINH TRANG THAI KHI LY TUONG CHU DE 5. PHUONG TRINH CLAPEROL MENDELEEP CHU DE 6. ON TAP - KIEM TRA CHƯƠNG 7. CHAT RAN-CHAT LONG - SỰ CHUYỂN THỂ CHU DE 1. BIEN DANG CO CUA VAT RAN CHU DE 2. SU NO VI NHIET CUA CHAT RAN CHU DE 3. CAC HIEN TUONG BE MAT CUA CHAT LONG CHU DE 4. SU CHUYEN THE CAC CHAT CHU DE 5. DO AM KHONG KHI CHU DE 6. ON TAP KIEM TRA - CHUONG 7 CHƯƠNG 8. CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CHU DE 1. CO SO NHIET DONG LUC HOC.doc CHU DE 2 . CAC NGUYEN LY NHIET DONG LUC HOC.doc DE ON TAP - KIEM TRA - THI HOC KY HOC KY 1 DE THI HOC KI - SO 1 - DAP AN CHI TIET. … HOC KY 2 DE THI HOC KI - SO 1 - DAP AN CHI TIET …. - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.com - lịch học : thứ 2+ thứ 7 – 5h-7h30 ĐỀ SỐ 1- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1 I. KIẾN THỨC 1. Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật có quỹ đạo là đường thẳng, có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường. Chuyển động thẳng đều có ba đại lượng đặc trưng là: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động. Vận tốc trung bình: v = x t ∆ ∆ = 0 0 x x t t − − 2. Độ dời : 2 1 o x x x x x ∆ = − = − 2. Tốc độ trung bình: v tb = s t 3. Quãng đường đi được : s = v.t 4. Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + v (t - t 0 ). Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chổ (x 0 = 0, t 0 = 0) thì x = s = v.t 5. Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó ( nếu có nhiều vật) Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0. Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0. Nếu hai vật chuyển động (trên cùng 1 hệ tọa độ) + khi hai vật gặp nhau thì x 1 = x 2 . + khi hai vật cách nhau 1 khoảng s ∆ thì 1 2 x x − = s ∆ . Nếu gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động thì t 0 = 0. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP . Dạng 1 : Tính vận tốc, tốc độ trung bình. Bài 1 : Một ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ôtô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60km/h và trong nửa cuối là 40km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường AB. Đs : v tb = 50km/h Bài 2 : Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 12km/h là trong nửa cuối là 18km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. Đs : v tb = 14,4km/h Dạng 2: Lập phương trình chuyển động – xác định vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau VÍ DỤ MINH HỌA : Bài 3 : lúc 8 giờ một ôtô khởi hành đi từ A về B với vận tốc 20m/s. Chuyển động thẳng đều. a. Lập phương trình chuyển động. b. Lúc 11h thì người đó ở vị trí nào.? c. Người đó cách A 40km lúc mấy giờ? Bài 4: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v 1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v 2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vị trí cách B bao nhiêu km ? CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.com - lịch học : thứ 2+ thứ 7 – 5h-7h30 ĐỀ SỐ 1- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 2 A.9h30ph; 100km B.9h30ph; 150km C.2h30ph; 100km D.2h30ph; 150km HD : - Chọn trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc toạ độ tại A(A=O). - chiều dương từ A đến B. - Gốc thời gian lúc 7h Ptcđ : x 1 = 60t ; x 2 = 250 - 40t Hai xe gặp nhau : x 1 = x 2  60t = -40t +250 ⇒ t = 2.5h ; x = 150km. ⇒t=7+2.5= 9h30ph; cách B 100 km Bài 5: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương. a. Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên. b. xác định thời điểm và vị trí của hai xe khi gặp nhau. Đs : a. x A = 54t, x B = 48t + 10 b. sau 5 3 giờ , cách A 90km về phía B. Bài 6 : Lúc 6 giờ một ôtô xuất phát đi từ A về B với vận tốc 60Km/h và cùng lúc một ôtô khác xuất phát từ B về A với vận tốc 50km/h. A và B cách nhau 220km. a. Lấy AB làm trục tọa độ, A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là lúc 6giờ, lập phương trình chuyển động của mỗi xe. b. Xác định vị trí và thời gian hai xe gặp nhau. Đs : a. x 1 = 60t, x 2 = 220 - 50t b. cách A 120 km về phía B Bài 7 : Hai vật chuyển động ngược chiều qua A và B cùng lúc, ngược chiều để gặp nhau. Vật qua A có vận tốc v 1 = 10m/s, qua B có vận tốc v 2 = 15m/s. AB = 100m. a. Lấy trục tọa độ là đường thẳng AB , gốc tọa độ ở B, có chiều dương từ A sang B , gốc thời gian là lúc chúng cùng qua A và B .Hãy lập phương trình chuyển động của mỗi vật. b. Xác định vị trí và thời điểm chúng gặp nhau. c. Xác định vị trí và thời điểm chúng cách nhau 25m Đs : a. x 1 = -100+ 10t, x 2 = -15t b. t = 4s và x = -60m III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP. Câu 1 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t (x : m, t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B.Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 2 : Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A. x= 2t +5 B. x= -2t +5 C. x= 2t +1 D.x= -2t +1 Câu 3 : Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau đây đúng - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.com - lịch học : thứ 2+ thứ 7 – 5h-7h30 ĐỀ SỐ 1- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 3 A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3 D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4 Câu 4 : Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng. Cho biết kết luận nào sau đây là sai? A. Toạ độ ban đầu của vật là x o = 10m. B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m. C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ. D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m. Câu 5 : Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều? A. Đồ thị a B. Đồ thị b và d C. Đồ thị a và c D.Các đồ thị a,b và c đều đúng Câu 6 : Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian t 1 = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t 2 = 2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A.7m/s B.5,71m/s C. 2,85m/s D. 0,7m/s Câu 7 : Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v 2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: A.12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D.0,2m/s Câu 8 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là: A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h Câu 9 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20Km/h trên 1 4 đoạn đường đầu và 40Km/h trên 3 4 đoạn đường còn lại .Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là : A. 30km/h B. 32km/h C. 128km/h D. 40km/h Câu 10 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h. Trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là: A.15km/h B.14,5km/h C. 7,25km/h D. 26km/h Câu 11 : Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h. Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là x O a) t x O b) t v O c) t x O d) t 10 O 25 x(m ) 5 t(s) - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.com - lịch học : thứ 2+ thứ 7 – 5h-7h30 ĐỀ SỐ 1- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 4 A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h D. 13,3km/h Câu 12 : Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là : A. x = 3 + 80t. B. x = 80 – 3t. C. x = 3 – 80t. D. x = 80t. Câu 13 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là ? A. x A = 54t ;x B = 48t + 10. B. x A = 54t + 10; x B = 48t. C.x A = 54t; x B = 48t – 10 . D. x A = -54t, x B = 48t. Câu 14 : Nội dung như bài 28, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là A. 1 h ; 54 km. B.1 h 20 ph ; 72 km. C.1 h 40 ph ; 90 km. D.2 h ; 108 km. Câu 15 : Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây,phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ? A. x=15+40t (km,h) B. x=80-30t (km,h) C. x= -60t (km,h) D. x=-60-20t (km,h Ai đi sẽ đến, ai tin sẽ được, ai tìm sẽ thấy! Đáp án ĐỀ SỐ 1 câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C C B D B B B B A A A A C B - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 1 I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: A.Các khái niệm cơ bản: 1. Vận tốc: v = v 0 + at 2. Quãng đường : 2 0 at s v t 2 = + 3. Hệ thức liên hệ : 2 2 0 v v 2as − = 2 2 2 2 2 0 0 0 v v v v v v 2as;a ;s 2s 2a − − ⇒ = + = = 4. Phương trình chuyển động : 2 0 0 1 x x v t at 2 = + + Chú ý: Chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0.; Chuyển động thẳng chậm dần đều a.v < 0 5. Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều: - Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động : 2 1 1 02 02 a t x x v t 2 = + + ; 2 1 2 02 02 a t x x v t 2 = + + - Khi hai chuyển động gặp nhau: x 1 = x 2 Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bài toán. Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t 1 2 d x x = − 6. Một số bài toán thường gặp: Bài toán 1: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s 1 và s 2 trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là t. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật. Giải hệ phương trình 2 0 1 0 2 1 2 0 at v s v t 2 a s s 2v t 2at   = +  ⇒     + = +  Bài toán 2: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường s 1 thì vật đạt vận tốc v 1 . Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s 2 kể từ khi vật bắt đầu chuyển động. 2 2 1 1 s v v s = Bài toán 3:Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu: - Cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n: a s na 2 ∆ = − - Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 2 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 2 s a 1 n 2 ∆ = − Bài toán 4: Một vật đang chuyển động với vận tốc v 0 thì chuyển động chầm dần đều: - Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn: 2 0 v s 2a − = - Cho quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn s , thì gia tốc: 2 0 v a 2s − = - Cho a. thì thời gian chuyển động:t = 0 v a − - Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng: 0 a s v na 2 ∆ = + − - Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là s ∆ , thì gia tốc : s a 1 n 2 ∆ = − 1.Chuyển động thẳng biến đổi: - Chuyển động thẳng biến đổi: a ≠ 0; a const = r uuuuur -Chuyển động thẳng biến đổi đều: +Nhanh dần đều: . a v urr >0 +Chậm dần đều: . a v urr <0 2.Gia tốc của chuyển động biến đổi đều(Định nghĩa;Biểu thức;Đơn vị) a)Biểu thức: 0 0 tt vv t v a − − = ∆ ∆ =   Dưới dạng độ lớn: 0 0 tt vv a − − = *Các trường hợp riêng: +Khi t 0 =0: t vv t v a 0 − = ∆ ∆ =   Dưới dạng độ lớn: t vv a 0 − = +Khi v 0 =0: t tt v t v a 0 − = ∆ ∆ =   Dưới dạng độ lớn: 0 tt v a − = +Khi t 0 =0, v 0 =0: t v t v a = ∆ ∆ =   Dưới dạng độ lớn: t v a = Chú ý:+Khi 0. >va :vật chuyển động nhanh dần đều. +Khi 0. < va :vật chuyển động chậm dần đều. b)Đồ thị: vì a=const nên đồ thị có dạng là đường thẳng song song với trục Ot 3.Vận tốc(tức thời): a)Biểu thức: ( ) 00 . ttavv −+=   Dưới dạng độ lớn:v=v 0 +a.(t-t 0 ) *Các trường hợp riêng: +Khi t 0 =0: tavv 0 +=   Dưới dạng độ lớn:v=v 0 +a.t +Khi v 0 =0: ( ) 0 . ttav −=   Dưới dạng độ lớn:v=a.(t-t 0 ) +Khi t 0 =0, v 0 =0: tav =   Dưới dạng độ lớn: v=a.t Chú ý: ở đây a,v 0 ,v là những giá trị đại số(tức là có thể lớn hơn 0,bằng 0 hoặc nhỏ hơn 0) b)Đồ thị: vì v=v 0 +a.(t-t 0 ) là hàm bậc nhất theo t nên đồ thị có dạng là đường thẳng đi qua điể m v   Đồ thị đi lên nếu a>0 và đồ thị đi xuống nếu a<0. .Đường đi: [...]... một con đường thẳng Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thời gian đã đi Kết quả đo được ghi trong bảng sau: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 ∆x(m) 8 8 10 10 12 12 12 14 14 ∆t(s) A Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 1 là 1,25m/s B Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 3 là 1,00m/s C Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 5 là 0,83m/s D Vận... +hệ quy chiếu tuyệt đối: là hệ quy chiếu gắn với vật đứng n +hệ quy chiếu tương đối:là hệ quy chiếu gắn với vật có vật khác chuyển động trong nó B2: Gọi tên cho các vật: + vật 3 là vật đứng n đối với hệ quy chiếu tuyệt đối + vật 2 là vật chuyển động độc lập đối với hệ quy chiếu tuyệt đối + vật 1 là vật chuyển động trong vật chuyển động B3: uur ra các vật tốc chuyển động: Suy ⇒ v12 :vận tốc tương đối... Bài 7: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m / s 2 Trong 2s cuối vật rơi được 180m Tính thời gian rơi và độ cao nơi thả vật Đáp án: 10s-500m Bài 8: Tính thời gian rơi của hòn đá, biết rằng trong 2s cuối cùng vật đã rơi được một qng đường dài 60m Lấy g = 10m / s 2 Bài 9: Tính qng đường một vật rơi tự do đi được trong giây thứ 4 Lấy g = 10m / s 2 Bài 10: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m / s 2 ,... thời gian rơi là 10s Tính: a) Thời gian vật rơi một mét đầu tiên b) Thời gian vật rơi một mét cuối cùng Bài 11: Từ độ cao 20m một vật được thả rơi tự do Lấy g = 10m / s 2 Tính: a) Vận tốc của vật lúc chạm đất b) Thời gian rơi c) Vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s Bài 12: Một vật rơi tự do, thời gian rơi là 10s Lấy g = 10m / s 2 Tính: a) Thời gian rơi 90m đầu tiên b) Thời gian vật rơi 180m cuối... = - 10m/s A Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động chậm dần đều Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s B Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = - 10m/s C Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s D Sau thời gian 2,5s thì vật dừng... vuhoangbg@gmail.com Bài 4: Có 2 vật rơi tự do từ hai độ cao khác nhau xuống đất, thời gian rơi của vật 1 gấp đơi thơi gian rơi của vật 2 Hãy so sánh qng đường rơi của hai vật và vận tốc khi hai vật chạm đất Bài 5: Trong 0,5s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được qng đường gấp đơi qng đường đi được trong 0,5s trước đó Lấy g = 10m / s 2 , tính độ cao thả vật Bài 6: Một vật rơi tự do trong giây... nghiệm về chuyển động thẳng của một vật người ta ghi được vị trí của vật sau những khoảng thời gian 0,02s trên băng giấy được thể hiện trên bảng sau: A B C D E G H Vị trí(mm) 0 22 48 78 112 150 192 Thời điểm(s) 0,02 0,04 0,06 0,08 0 ,10 0,12 0,14 Chuyển động của vật là chuyển động A Thẳng đều B Thẳng nhanh dần đều C Thẳng chậm dần đều D Thẳng nhanh dần đều sau đó chậm dần đều Câu 20: Một ơtơ chạy trên một... 9 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h Trong giây thứ 5, vật đi được qng đường là 5,9m a Tính gia tốc của vật b Tính qng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động Đs : a a = 0,2m/s2 b s = 60m Bài 10 : Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ơ tơ bắt đầu chạy xuống dốc Nhưng do bị mất phanh nên ơ tơ chuyển động thẳng nhanh dần đều với... như nhau B Vật rơi tự do khơng chịu sức cản của khơng khí C Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do D Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do Câu 23: Một vật rơi tự do khơng vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống Vận tốc của nó khi chạm đất là A v = 8,899m/s B v = 10m/s C v = 5m/s D v = 2m/s Câu 24: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2,... tường có kim phút dài 10 cm Cho rằng kim quay đều Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm đầu kim phút (1,74 .10- 3 rad/s, 1,74 .10- 5 m/s) 7 Một kim đồng hồ treo tường có kim giờ dài 8 cm Cho rằng kim quay đều Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm đầu kim giờ (1,45 .10- 4 rad/s, 1,16 .10- 5 m/s) 8 Một điểm nằm trên vành ngồi của một lốp xe máy cách trục bánh xe 0,66 m Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 12 . TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 SAU THỜI GIAN DÀI BIÊN TẬP, UPDATE LẠI, TÔI GỬI TỚI THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM KHẢO. Mong rằng đây thực sự là 1 bộ tài liệu hữu ích cho các em học sinh. Tài. THẲNG ĐỀU 1 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.com - lịch học : thứ 2+ thứ 7 – 5h-7h30 ĐỀ SỐ 1- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 2 A.9h30ph; 100 km B.9h30ph; 150km C.2h30ph; 100 km. ban đầu của vật là x o = 10m. B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m. C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ. D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m. Câu 5

Ngày đăng: 03/06/2015, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan