1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý

73 881 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Động cơ của một máy bay cần có công suất bằng bao nhiêu để nâng được máy bay lên cao 2km trong thời gian 2 phút... Câu 4: Động cơ của một máy bay cần có công suất bằng bao nhiêu đề nâng

Trang 1

PHỊNG GDĐT TƯ NGHĨA

TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚ

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

GIÁO VIÊN : Huỳnh Văn Duẫn

Trang 2

ĐỀ 1:

1 Một động tử xuất phát từ A và chuyển động đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/

s Cùng lúc đó, một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A Sau 10s hai độngtử gặp nhau Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau

Đáp số: (V2= 4m/s, chỗ gặp nhau cách A: 80m)

- Gọi S1, S2 là quãng đường đi được trong 10s của các động tử V1, V2 là vận tốc của vậtchuyển động từ A và từ B Ta cĩ: S1 = v1.t ; S2 = v2.t

Khi hai vật gặp nhau: S = S1 + S2 = (v1 +v2)t 1 2

1201210

S

v v

t

Suy ra: v2 = 12 – v1 = 12 – 8 = 4m/s Vị trí gặp nhau cách A: S1 = v1.t = 8.10 = 80m

2 Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m Nửa quãng đường đầu, xe đi trên

đường nhựa với vận tốc không đổi V1, nửa quãng đường sau xe chuyển động trên cátnên vận tốc chỉ bằng 1

2 2

V V V

 Hãy xác định các vận tốc V1, V2 sao cho sau 1 phút

người ấy đến được điểm B Đáp số: ( V1=10m/s, V2=5m/s)

- Theo bài cho, ta có: t1 + t2 = t hay t1 +t2=60s

kg độ, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg độ Đáp số: ( Được, Qcủi= 20.106J)

- Nhiệt lượng thu vào của nước: Q1 = m.C.t = 50.4200.80 = 16800000J

Nhiệt lượng thu vào của ấm: Q2 = m.C t = 3.880.80 = 211200J

Nhiệt lượng cả ấm nước: Q12 = Q1 + Q2 = 16800000 + 211200 = 17011200 = 17.106JNhiệt lượng tỏa ra của củi: Q = m.q = 2.10.106 = 20.106J Vì Qcủi > Q12 nên đun được 50lít nước như bài đã cho

4 Động cơ của một máy bay cần có công suất bằng bao nhiêu để nâng được máy bay

lên cao 2km trong thời gian 2 phút Biết rằng trọng lượng máy bay là 30 000N

Trang 3

5 Một ôtô có khối lượng m=1000kg chạy lên một cái dốc cao 12m với vận tốc 36km/h

và đi từ chân dốc đến đỉnh dốc hết 12 giây Cho biết hiệu suất của con dốc( mặt phẳngnghiêng) là 80%

a/ Xác định lực kéo của động cơ.

b/ Xác định độ lớn của lực ma sát.

c/ Tính công suất động cơ xe nói trên.

Giải: a) Công có ích đưa ô tô lên cao 12m: Ai = P.h = 10000.12 = 120000(J)

0,8

tp tp

  mà S = v.t = 10.12 = 120(m )nên k

1 Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị Cầu

thang trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1= 1 phút Nếucầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2= 3phút Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người khách đi trên nó thì phải mất

bao lâu để đưa người đó lên lầu? Đáp số: t = 3/4 phút

- Gọi v1: vận tốc chuyển động của thang; v2: vận tốc người đi bộ Nếu người đứng yên,thang chuyển động thì chiều dài thang được tính: S = v1.t1 1

1

S v t

  (1)Nếu thang đứng yên, còn người chuyển động trên mặt thang thì chiều dài thang đượctính: S = v2.t2 2

2

S v t

  (2) Nếu thang chuyển động với v1, đồng thời người đi bộ trênthang với v2, thì chiều dài thang được tính: S = (v1 + v2)t 1 2

Trang 4

2 Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25 C Muốn đun sôilượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệtdung riêng của nhôm là 880J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và 30%

nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh Đáp số: P 789,3( )W

- Nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: Q1 =

m1.c1(t2 – t1) = 0,5.880.(100 – 25) = 33000(J)

Nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của nước: Q = m2.c2.(t2 – t1) = 2.4200.(100 – 25)

= 630000(J) Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 =663000J Mặt khác, nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời

100

tp i

i tp

Q H Q

Trang 5

a) Cường độ dòng điện qua R1( Hình vẽ) I1= 1

1

600,032000

AB

U U

A R

U

A

Hiệu điện thế giữa hai điểm BC: UBC = I.RBC = 0,045.2000 = 90V

4 Người ta muốn có 100kg nước ở nhiệt độ 35oC, phải đổ bao nhiêu nước có nhiệt độđộ 15oC và bao nhiêu nước sôi?

Đáp số: Nước ở 150C: m = 76,47(kg)

Nước ở 1000C là: 23,53(kg)

- Gọi m là khối lượng nước ở 15oC, nước ở 100oC là: 100 – m Nhiệt lượng do m nước

ở 15oC nhận vào để tăng lên 35oC: Q1 = mc.(t – t1)

Nhiệt lượng do (100 – m)nước sôi tỏa ra để còn 35oC: Q2 = (100 – m)c(t2 – t)

Phương trình cân bằng nhiệt cho: Q1 = Q2 Hay: mc(t –t1) = (100 – m)c(t2 – t)

 m(35 – 15) = (100 – m)(100 – 35)  20m = 6500 – 65m 6500 76, 47

85

Lượng nước sôi cần dùng là: 100 – 76,47 = 23,53 kg

5 Hiệu điện thế của lưới điện là U=220V được dẫn đến nơi tiêu thụ cách xa l=100m

bằng hai dây dẫn bằng đồng có điện trở suất =1,7.10 8 m

 (hình vẽ)

Nơi tiêu thụ gồm 100 bóng đèn loại 75W và 5 bếp loại 1000W mắc song song Tínhđường kính dây dẫn, biết rằng hiệu điện thế các dụng cụ trên lúc cùng hoạt động chỉcòn U  200V Đáp số: d = 3,7 (mm)

Trang 6

1 Hai bến sông A và B cách nhau 24km, dòng nước chảy đều theo hướng AB với vận

tốc 6km/h Một ca nô chuyển động đều từ A đến B hết 1 giờ Hỏi ca nô đi ngược từ Bvề A trong bao lâu, biết rằng khi đi xuôi và khi đi ngược công suất của máy ca nô là

như nhau Đáp số: t= 2(h)

Gọi V là vận tốc của ca nơ khi nước yên lặng

Khi đi xuơi dịng vận tốc thực của ca nơ là: V + 4 (km/h)

Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng

m = 200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 120oC Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là

14oC Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim Cho nhiệt dung riêng củanhôm, nước và thiếc lần lượt là C1 = 900J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K; C3 = 230J/kg.K

Đáp số: m3=0,031kg; m4= 0,169kg

Trang 7

Gọi t là nhiệt độ khi cĩ cân bằng nhiệt

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế nhơm hấp thụ là: Q1m C t t1 (1  1)

Nhiệt lượng do nước hấp thụ là: Q2 m C t t2 (2  1)

Nhiệt lượng do thỏi hợp kim nhơm tỏa ra: Q3 m C t3 (3 2 t)

Nhiệt lượng do thỏi thiếc tỏa ra: Q4 m C t4 (4 2 t)

Khi cĩ cân bằng nhiệt:

nước là 4200J/kg.độ Bỏ qua sự bốc hơi của rượu? Đáp số: m1=20g; m2= 168g

Nhiệt lượng rượu hấp thu: Q1m C t t1 1(  1) 25000. m1

Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q2 m C t2 2(2 t1) 210000. m2

Phương trình cân bằng nhiệt:

Nhiệt lượng khối nước đá tăng nhiệt độ từ -120C-> 00C

Tổng nhiệt lượng cần thiết: Q1 + Q2 = 25920 + 408000 = 433920 (J)

5 Người ta dùng 1 đòn bẩy bằng kim loại dài 2m để nâng một vật nặng có trọng lượng

2000N Hỏi phải đặt điểm tựa ở vị trí nào trên đòn bẩy để chỉ dùng một lực 500N tácdụng lên đầu kia của thanh kim loại thì đòn bẩy đạt điều kiện cân bằng?

Trang 8

Đáp số: Đặt điểm tựa tại địa điểm cách vật 0,4m.

Gọi x là khoảng cách từ người đến điểm tựa(l1)

2-x là khoảng cách từ vật đến điểm tựa(l2)

Vậây đặt điểm tựa tại địa điểm cách vật 0,4m.( Tự vẽ hình )

ĐỀ 4:

1 Một cốc có dung tích 250cm3 Đầu tiên người ta bỏ vào đó vài miếng nước đá cónhiệt độ -8oC, sau đó rót thêm nước ở nhiệt độ 35oC vào cho tới miệng cốc Khi đá tanhết thì nhiệt độ của nước là 15oC

a) Khi đá tan hết thì mực nước trong cốc hạ xuống hay tràn ra ngoài?

b) Tính khối lượng nước đá ban đầu Biết nhiệt dung riêng của nước đá Cđ =2100J/kg.độ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là Q = 335.103 J/kg Nhiệt dung riêngcủa nước là Cn = 4200J/kg.độ Đáp số: a) Không có giọt nước nào tràn ra ngoài.

b) m1=0,042kg; m2= 0,208kg

Giải:a) Nước đá có D nhỏ hơn nước nên nổi lên mặt nước Theo định luật Acsimet:

Pđá = Pnước bị choán chỗ Mà miếng nước đá chỉ choán chỗ của phần nước từ miệng cốc trởxuống, do đó khi tan thành nước, chỗ nước ấy chỉ có trọng lượng bằng chỗ nước bịchoán chỗ, sẽ không có giọt nào tràn ra ngoài

b) Khi nước đá tan hết thì nước cũng vừa tới miệng cốc nên: Tổng khối lượng đá vàkhối lượng nước chỉ bằng khối lượng của 250cm3 nước tức 250g

Gọi m1 : Khối lượng nước đá

m2 = 0,25 – m1 (Khối lượng của nước)

Nhiệt lượng do cục nước đá thu vào qua các giai đoạn biến đổi:

414800 84000(0,25 )0,042( )

Trang 9

2 Một pa lăng gồm một ròng rọc cố định O và một ròng rọc động O’ được dùng để

kéo vật M có khối lượng 60kg lên cao Người kéo dây có khối lượng 65kg đứng trênmột bàn cân tự động (cân đồng hồ) Hỏi:

a) Số chỉ của cân lúc đang kéo

b) Lực F tác dụng vào điểm treo ròng rọc O lúc đang kéo

Đáp số: a) Số chỉ của cân lúc đang kéo: 85kg

b) Lực F tác dụng vào điểm treo ròng rọc O lúc đang kéo: 400N

Giải: a) Trọng lượng vật M

a) Tìm chiều cao của mặt gỗ nhô lên khỏi mặt nước

b) Đổ thêm vào bình một lớp dầu không trộn lẫn với nước có khối lượng riêng D2 =700kg/m3 Tính chiều cao phần gỗ nhô lên khỏi mặt nước

Đáp số: a) 1,2cm

b) 6 cm

Giải

a/ Gọi V : thể tích khối gỗ

h1: chiều cao phần gỗ chìm trong nước

V: thể tích phần gỗ chìm trong nước

Trang 10

b) Mỗi dm của vật phần chìm trong nước chịu tác dụng của lực hướng lên, lực nàybằng hiệu của lực đẩy Acsimet và trọng lực tác dụng vào 1dm3 ấy: f = 10(Dnước – D1) =10(1 – 0,88) = 1,2N

Mỗi dm3 của phần chìm trong dầu cũng chịu tác dụng của một lực tương tự nhưnghướng xuống: f’ = 10(D1 - Ddầu) = 10(0,88 – 0,7) = 1,8N hay /

1,2 21,8 3

f

Để vật cân bằng thì lực tác dụng vào 2 phần này phài bằng nhau Do đó, thể tích củahai phần này tỉ lệ với f và f’, nghĩa là tỉ lệ với 2 và 3 Nhưng thể tích lại tỉ lệ với chiềucao nên chiều cao phần chìm trong nước bằng 32 chiều cao phần chìm trong dầu, tứcbằng 35 chiều cao của vật Vậy chiều cao khối gỗ chìm trong nước: 3 10 6

5  cm

4 a) Bóng đèn thứ nhất Đ1 ( có điện trở R1) chịu được hiệu điện thế lớn nhất là 120V.Bóng đèn thứ hai Đ2 ( có điện trở R2 = 0,5.R1) chịu được hiệu điện thế lớn nhất là30V.Ghép hai bóng đèn trên nối tiếp nhau giữa hai điểm có hiệu điện thế U Hỏi Ulớn nhất là bao nhiêu?

b) Một dây dẫn đồng tính, tiết diện đều AB có điện trở R=60 Một vôn kế có điệntrở Rv mắc giữa hai điểm A và B thì chỉ một hiệu điện thế 110V Mắc vôn kế đó giữa

A và C ( AC = 1/3 AB) thì vôn kế chỉ 30V Hỏi khi mắc vôn kế giữa C và B thì vôn kế

chỉ bao nhiêu? Đáp số: a) Đèn 1: U lớn nhất = 60V

2

2.2

Trang 11

b) Ta có: UAB = 110V Khi UAC = 30V thì UCB = 80V Hai đoạn AC và CB nối tiếp nhaunên: AC AB 30 330 8

RU   Điện trở đoạn AC là: 60 20

3   và điện trở đoạn CB là 40.Điện trở tương đương giữa A và C: RAC = 20

20

(2)20

b) Muốn kéo một nhười nặng 60kg lên thì khí cầu có thểà tích tối thiểu là bao nhiêu,

nếu coi trọng lượng vỏ khí cầu vẫn không đổi? Đáp số: a)Trọng lượng tối đa của vật

mà khí cầu có thể kéo lên là: 20N

b) Thể tích của khí cầu khi kéo người lên là: 58,33m3

2 Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại 5 để mắc thành mạch điện trở 8?Vẽ

sơ đồ cách mắc Đáp số: Có 4 cách mắc và dùng tối thiểu là 10 điện trở loại 5

3 Một ôtô công suất của động cơ là P1 = 30kW, khi có trọng tải ôtô chuyển động vớivận tốc là v1 = 15m/s Một ô tô khác công suất của động cơ là P2 = 20kW, cùng trọngtải như ô tô trước thì ô tô này chuyển động với vận tốc là v2 = 10m/s Nếu nối hai ô tônày một dây cáp thì chúng sẽ chuyển động với một vận tốc nào?

Đáp số: V= 12,5 m/s

4 Một học sinh kéo đều một trọng vật 12N lên theo mặt phẳng nghiêng dài 0,8m vàcao 20cm Lực kéo có hướng song song với chiều dài mặt phẳng Dùng lực kế đo đượcgiá trị lực kéo đó là 5,4N Tính:

a) Lực ma sát

b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng

c) Lực cần thiết để chuyển dịch đều trọng vật xuống phía trước mặt phẳng nghiêng

Trang 12

a) Tìm đường kính của vật, biết bóng đèn có đường kính 16cm.

b) Tìm bề rộng vùng nửa tối

Trang 13

5Ω

5Ω

5Ω Z

Trang 14

    

' ms

I2

A2C

K I

Trang 15

A C I C I A 16 8 8cm

~Từ (1) và (2) ta suy ra :

ĐỀ 6:

Câu 1: Tính hiệu suất của động cơ một ô tô, biết rằng khi nó chuyển động với vận tốc

v = 72km/h thì động cơ có công suất làP = 20kW và tiêu thụ V = 10 lít xăng trênquãng đường S = 100km, cho biết khối lượng riêng và năng suất tỏa nhiệt của xăng là

D = 0,7.103kg/m3 ; q = 4,6.107 J/kg

Câu 2: Với 2 lít xăng, một chiếc xe máy có công suất 1,4KW chuyển động với vận tốc36Km/h thì sẽ đi được quãng đường dài bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất của động cơ30%, khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 và năng suất tỏa nhiệt của xăng là46.106J/kg

Câu 3: Năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106J/kg Nếu dùng 2kg củi khô có thểđun sôi được 50lít nước từ 20oC đựng trong một nồi nhôm khối lượng 3kg được haykhông?( Cho rằng không có năng lượng hao phí) Cho biết nhiệt dung riêng của nhômlà 880J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ

Giải:

- Nhiệt lượng thu vào của nước: Q1 = m.C.t = 50.4200.80 = 16800000J

Nhiệt lượng thu vào của ấm: Q2 = m.C t = 3.880.80 = 211200J

Nhiệt lượng cả ấm nước: Q12 = Q1 + Q2 = 16800000 + 211200 = 17011200 = 17.106JNhiệt lượng tỏa ra của củi: Q = m.q = 2.10.106 = 20.106J Vì Qcủi > Q12 nên đun được 50lít nước như bài đã cho

Câu 4: Động cơ của một máy bay cần có công suất bằng bao nhiêu đề nâng được máy

bay lên cao 2km trong thời gian 2 phút Biết rằng trọng lượng máy bay là 30000N.Giải:- Ta có: P = . 30000.2000 500000

120

A P h

W

Trang 16

Câu 5: Một xe ôtô có khối lượng m = 1000kg chạy trên một con dốc 12m với vận tốc

36Km/h và đi từ chân dốc đến tới đỉnh dốc hết 12 giây Cho biết hiệu suất của con dốc( mặt phẳng nghiêng) là 80%

a) Xác định lực kéo của động cơ

b) Xác định độ lớn lực ma sát

c) Tính công suất động cơ xe nói trên

Giải:

a) Công có ích đưa ô tô lên cao 12m: Ai = P.h = 10000.12 = 120000(J)

0,8

tp tp

Câu 1: Tại hai điểm A, B cách nhau 72 km Cùng lúc một ô tô đi từ A và một xe đạp

đi từ B ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 12 phút Sau đó, ô tô tiếp tục về B rồiquay lại với vận tốc cũ và gặp xe đạp sau 48 phút, kể từ lần gặp trước

a- Tính vận tốc của ô tô và xe đạp

b- Nếu ô tô tiếp tục đi về A rồi quay lại thì sẽ gặp người đi xe đạp sau bao lâukể từ lần gặp thứ hai

Giải:

a) V1: vận tốc ô tô Vận tốc giữa hai xe khi chuyển động ngược

1

S 72 60km / h

t 1,2

t1 = 1 giờ 20 phút = 1,2 giơ ø nhau tại (D) Ô tô đi được quãng đường:

t2 = 48 phút – 0,8 giờ S1’ + S1’’ = V1.t2 Xe đạp đi được quãng đường:

V1 =? V2 = ? t3 = ? S2’ = V2.t2 Ta có: S1’ + S1’’ =2S2 + S2’

Hay V1.t2 = 2V2.t1 + V2.t2 (1)

Trang 17

0,8V1 = 2.1,2.V2 + 0,8V2

0,8.V1 = 3,2.V2

V1 = 4V2 (2)Từ (1) và (2) ta có: V1 = 48km/h và V2 = 12km/h

b) Quãng đường xe đạp đã đi được là: SBD = S2 + S2’.V2 (t1 + t2) = 12(1,2 + 0,8) = 24kmSau thời gian t3 hai xe cùng chuyển động đến gặp nhau ( tại E) Xe đạp đi được quãng đường: SDE = V2.t3 Ô tô đi được là SDA + SAE = V1.t3 Mặt khác: SDA + SAE +SDE = 2AD hay V1.t3 + V2.t3 = 2AD  (V1 + V2 ) t3 = 2 (AB – BD )

60 t3 = 2.48  t3 = 96: 60 = 1,6

Vậy t3 = 1giờ 36 phút

Câu 2: Một thỏi hợp kim chì kẽm có khối lượng 500g ở 1200C được thả vào một nhiệtlượng kế có nhiệt dung 300J/độ chứa 1kg nước ở 200C Nhiệt độ khi cân bằng là 220C.Tìm khối lượng chì, kẽm có trong hợp kim

Biết: nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.độ, nhiệt dung riêng của kẽm là 400J/kg.độ,nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ

Giải:

Gọi m1 là khối lượng chì có trong hợp kim, m2 là khối lượng kẽmcó trong hợp kim

Ta có: m = m1 + m2 = 0,5 kg (1)

Nhiệt lượng do chì tỏa ra: Q1 = C1.m1.( t1 – t )

Nhiệt lượng do kẽm tỏa ra: Q2 = C2.m2.( t– t2 )

Nhiệt lượng do nhiệt kế thu vào: Q3 = C3m3( t – t2 )

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q4.m4( t – t2 )

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Ta có: Q1 + Q2 = Q3 + Q4 hay ( C1m1 + C2m2 ) ( t1 – t ) = ( C3m3 + C4m4 ) (t - t2)

C1m1 + C2m2 = ( C3m3 + C4m4 ) ( t – t2 ): ( t1- t )

 130 m1 + 400m2 = 92

Giải hệ ( 1 ) và ( 2 ) ta được: m1= 0,4 kg và m2= 0,1 kg

Câu 3: Một thuyền máy và một thuyền chèo cùng xuất phát xuôi dòng từ A đến B.

Biết AB dài 14km Thuyền máy chuyển động với vận tốc 24km/h so với nước Nướcchảy với vận tốc 4km/h so với bờ Khi thuyền máy đến B nó lập tức quay về A và lạitiếp tục quay về B Biết thuyền máy và thuyền chèo đến B cùng lúc

a) Tìm vận tốc thuyền chèo so với nước

b) Không kể 2 bến sông A, B, trong quá trình chuyển động hai thuyền gặp nhau

ở đâu?

Giải:

V1 = 24km/h V2 là vận tốc nước so với bờ

Trang 18

V2 = 4km/h V3 là vận tốc thuyền so với nước

V3 = ?km/h; vị trí gặp? S là chiều dài quãng đường AB

Ta có: vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng:

V1’ = V1 + V2

Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng:

V1’’ = V1 – V2Vận tốc thuyền chèo khi xuôi dòng:

Chiều dài quãng đường còn lại: SCB = SAB – SAC = 14 – 4,12 = 9,88km

Thời gian để hai thuyền gặp nhau:

t2 = / / /

9,88

0,35( ) ( ) 4, 24 4 24 4

Vậy không kể 2 điểm A, B hai thuyền gặp nhau tại vị trí cách B là 7km

Câu 4: Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng

lần lượt là m1 =1kg, m2 =2kg, m3 =3kg Nhiệt dung riêng lần lượt là: C1 = 2000J/kg.độ,

C2 = 4000J/kg.độ, C3 = 3000J/kg.độ và nhiệt độ lần lượt là: t1 = 100C, t2 = -100C,

t3 = 500C

a- Tìm nhiệt độ t khi cân bằng

b- Tính nhiệt lượng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện trên đến 300C

Giải:

Gọi t4 là nhiệt độ sau cùng khi trộn hai chất lỏng có khối lượng m1, m2:

Ta có: c1m1(t1 – t4) = c2m2(t4 – t2)  c1m1t1 + c2m2t2 = c2m2t4 + c1m1t4

 (c1m1t1 + c2m2t2) : (c1m1 + c2m2) = t4 ; thế số tính được: t4 = - 6oC

Nhiệt độ cuối cùng khi trộn m1, m2 với m3, ta có: (c1m1 + c2m2)(t1 – t4) = c3m3 (t3 – t) 

(c1m1 + c2m2 + c3m3).t = c3m3t3 + (c1m1 + c2m2).t4

 t = (c3m3t3 + c1m1t4 + c2m2t4) : (c3m3 + c2m2 + c1m1) ; thế số ta được: t = 20,5oC

Trang 19

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20,5oC

b) Q = Q1 + Q2 +Q3

= c1m1.(t/ - t1) + c2m2.(t/ - t2) – c3m3(t3 – t/)

Thế số và tính được Q = 180000 J Nhiệt lượng cung cấp là 180000 J

Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ: Với UMN= 40V; R1 =5Ω, R2 =15Ω, R3 =4Ω,

R4 =6Ω, R5 =10Ω Tìm UAB, UAC

Giải:

Ta có cấu trúc mạch ( R1nt R2) // (R3 nt R4 nt R5)

Điện trở tương đương của nhánh trên: R1 = R1 + R2 = 5 + 15 = 20

Điện trở tương đương của nhánh dưới: R2 R3R4R5   4 6 10 20 

Điện trở tương đương của toàn mạch: R1/ 2R11/ 2R220 / 2 10 

Cường độ dòng điện toàn mạch: I UMN:R40 :10 4 A

8 10 2

AB MB BC

Trang 20

1 Một nhiệt lượng kế khối lượng m1=120g, chứa một lượng nước có khối lượng m2=600g ở cùng nhiệt độ t1= 200C Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khốilượng tổng cộng m=180g đã được nung nóng tới 1000C.Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt đột=240C Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hỗn hợp Nhiệt dungriêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là: C1=460J/kg.độ, C2=4200J/kg.độ, C3=900J/kg.độ, C4=230J/kg.độ.

Giải:

1 Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc tỏa ra:

Nhôm: Q3 = m3.c3.(t2 – t)Thiếc: Q4 = m.4c4.(t2 –t)Nhiệt lượng do lượng kế và nước hấp thu:

Nhiệt lượng kế: Q1 = m1.c1.(t – t1)Nước: Q2 = m2.c2.(t – t2)Khi cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q4

3 Một ôtô chạy với vận tốc v = 54km/h thì công suất máy phải sinh ra là 45kW Hiệu

suất máy là H = 30% Hãy tính lượng xăng cần thiết để xe đi được 150km Cho biếtkhối lượng riêng của xăng D =700kg/m3, năng suất tỏa nhiệt của xăng q = 4,6.107J/kg

Trang 21

4 Một ôtô chạy 120km với lực kéo không đổi là 800N thì tiêu thụ hết 5,2 lít xăng.

Tính hiệu suất của ôtô, biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107J/kg Khối lượngriêng của xăng là 700kg/m3

5 Với 10lít xăng, một xe máy có công suất 1,8kW chuyển động với vận tốc 36km/h sẽ

đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của động cơ là 40%, năng suất tỏa nhiệt củaxăng là 4,6.107J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3

ĐỀ 9:

1 Một động cơ diện có ghi 220V – 2,2kW Biết hiệu suất của động cơ là 80% Động

cơ hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V Tính:

a) Điện năng tiêu thụ của động cơ trong thời gian trên

b) Công có ích và công hao phí của động cơ trong thời gian đó

Trang 22

2 Trong 30 ngày, chỉ số công tơ điện của một gia đình tăng thêm 150 số Biết rằng

thời gian sử dụng điện trung bình mỗi ngày là 5 giờ, tính công suất tiêu thụ điện năngtrung bình của gia đình này

3 Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 1lít nước ở 20oC Người tadùng một dây điện trở có điện trở R mắc vào hiệu điện thế 220V và nhúng vào ấm đểđun sôi lượng nước nói trên trong thời gian 10 phút Tính điện trở của dây Cho nhiệtdung riêng của nhôm và của nước lần lượt là CAl = 880J/kg.K, Cn = 4200J/kg.K Khốilượng riêng của nước là D = 1kg/lít Bỏ qua mọi sự mất mát năng lượng

4 Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100W và cường độ dòngđiện qua bếp là I = 4A

a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong mỗi phút

b) Dùng bếp điện trên để đun 2lít nước có nhiệt độ ban đầu 20oC thì sau 10 phút nướcsôi Tính hiệu suất của bếp

Coi nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là phần nhiệt lượng có ích Biết nhiệt dungriêng của nước là c = 4200J/kg.K và khối lượng riêng của nước là D = 1kg/lít

c) Nếu sử dụng bếp này mỗi ngày 2,5 giờ thì số đếm của công tơ điện trong 1 tháng(30 ngày) bằng bao nhiêu?

15 Một đường dây nối từ mạng điện thành phố tới mạng điện một gia đình là dây

bằng đồng có tổng chiều dài 60m có tiết diện 0,6mm2, có điện trở suất 1,7.10-8 W.m.Biết tổng công suất sử dụng các thiết bị điện của gia đình đó là 176W Thời gian sửdụng điện mỗi ngày trung bình khoảng 4 giờ Tính:

a) Điện trở của toàn bộ đường dây nối từ mạng chung tới gia đình đó

b) Cường độ dòng điện chạy trong dây khi sử dụng công suất đã cho trên

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên dây này trong 10 ngày

6 Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế 220V.

a) Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong thời gian 25 phút theo đơn vị Jun và đơn

vị calo Biết điện trở của nó là 50W

b) Nếu dùng nhiệt lượng đó thì đun sôi được bao nhiêu lít nước từ 20oC Biết nhiệtdung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là 4200J/kg.K và 1000kg/m3

Bỏ qua sự mất mát nhiệt

GI

ẢI:

Trang 23

cAl = 880J/kg.K Khối lượng của nước trong ấm là:

20oC đến 100oC:

Q = Q1 + Q2 = 336000 + 28160 = 364160JMặt khác, nhiệt lượng mà dòng điện tỏa ra trên điện trởđể đun sôi ấm nước trong thời gian t là:

a) R = 100W a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 phút là:

t1 = 1 phút b) Nhiệt lượng mà bếp cung cấp làm sôi nước ( phần

Trang 24

c) t = 2,5 giờ c) Nếu sử dụng bếp này mỗi ngày 2,5 giờ thì số đếm của

công tơ điện trong 1 tháng (30 ngày) bằng:

A =?

I = 60m a) Điện trở của toàn bộ đường dây nối từ mạng chung tới gia đình đó là:

r= 1,7.10-8 W.m b) Cường độ dòng điện chạy trong dây khi sử dụng công

suất đã cho trên là: I = P 176 0,8A

1 Đặt một vật phẳng nhỏ AB cao 4cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội

tụ và cách thấu kính 6cm Thấu kính có tiêu cự 12cm

a) Dựng ảnh của vật AB theo tỉ lệ

b) Aûnh thật hay ảo?

Trang 25

c) Tính khoảng cách từ vật tới ảnh.

2 Một người quan sát các vật qua một thấu kính phân kì, đặt cách mắt 5cm thì thấy

ảnh của mọi vật ở xa hay gần đều hiện lên trong khoảng cách mắt từ 45cm trở lại.Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì

3 Một tia sáng đi từ không khí vào nước Hãy so sánh góc khúc xạ với góc tới trong

các trường hợp sau:

a) Góc tới lớn hơn 0

b) Góc tới bằng 0

4 S là một điểm sáng đặt trước một thấu kính có trục chính là đường thẳng xy, S’ là

ảnh của S qua thấu kính

a) Hãy cho biết thấu kính này là thấu kính hội tụ hay phân kỳ?Vì sao?

b) Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F,F’ của thấu kính đã cho

5 Dùng máy ảnh chụp ảnh một vật cách máy 5m Biết khoảng cách từ vật kính tới

phim lúc chụp ảnh là 5cm và ảnh trên phim cao 4cm Hãy vẽ hình và xác định chiềucao của vật

6 Vật sáng AB có độ cao h được đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f AB vuông góc

với trục chính của thấu kính Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính mộtkhoảng d = 2f

a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính

b) Bằng kiến thức hình học, tính h’ theo h và d’ theo d

7 Trên hình vẽ, cho biết  là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ làảnh của AB tạo bởi thấu kính đã cho

a) A’B’ là ảnh thật hay ảo? Vì sao?

b) Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kỳ?

c) Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và các tiêu điểm F, F’ của thấu kính trên

Gi ẢI:

1 a) Dựng hình

b) Aûnh là ảnh ảo

c) Vì OF = 12cm, AB = 4cm, OA = 6cm  AB là đường trung bình của OA’B’ Dođó, ảnh A’B’ cách thấu kính là: OA’ = 2OA = 12cm

Kích thước ảnh A’B’ so với vật AB là: A’B’ = 2AB = 8cm

SŸ

Trang 26

2 Tóm tắt: Giải:

L = OkOM = 5cm Khi quan sát vật ở rất xa qua kính phân kì thì ảnh

OMCV = 45cm của vật qua kính sẽ hiện lên tại tiêu điểm ảnh

Mặt khác, ảnh đó cũng nằm tại điểm cực viễn Cv

Của mắt người quan sát Do đó:

OMA’ = OMCV = OMOK + OKA’ = 45cmTiêu cự của thấu kính phân kì là:

OKF’ = OKA’ = OMA’ – OMOK = 45 – 5 = 40cm

3 a) Khi góc tới lớn hơn 0 thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

b) Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng góc tới và cũng bằng 0

4 a) Thấu kính hội tụ, vì S’ cùng chiều và lớn hơn vật, S’ là ảnh ảo của thấu kính hội

6 a) Sử dụng tia tới qua quang tâm và tia đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ để

dựng ảnh Cách dựng ảnh được biểu diễn trên hình vẽ

- Từ B, kẻ tia song song với trục chính của thấu kính, gặp thấu kính tại I, nối IF’, tađược tia ló của BI

- Từ B kẻ tia qua tiêu điểm F đến thấu kính tại H Từ H kẻ tia song song với trục chínhcắt tia IF’ kéo dài tại B’; B’ là ảnh của B qua thấu kính

- Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại điểm A’; A’ là ảnh của Aqua thấu kính

- Nối A’B’ ta được ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ

S

I S’

O

Trang 27

b) Tam giác vuông ABF và OHF đồng dạng, suy ra:

1

AB = OH = h (1)A’B’HO là hình chữ nhật và kết hợp với (1), ta có: AB = OI = h (2)

ABIO là hình chữ nhật, nên: AB = OI = h (3)

Từ (2),(3) và xét 2 tam giác vuông đồng dạng A’B’F’ và OIF’, ta có:

7 a) A’B’ là ảnh thật của AB tạo bởi thấu kính đã cho vì ảnh này ngược chiều với vật.

b) Đây là thấu kính hội tụ vì thấu kính hội tụ cho ảnh thật

c) Vì B’ là ảnh của B, tia sáng từ B qua quang tâm truyền thẳng không đổi hướng quaB’, vì vậy nối B’ với B cắt trục  tại O; O là quang tâm của thấu kính Từ O dựngđường vuông góc với trục chính ta có vị trí đặt thấu kính hội tụ Từ B kẻ tia song songvới trục chính tới thấu kính tại điểm I

Nối I với B’ cắt trục chính tại tiêu điểm F, lấy OF = OF’, F’ là tiêu điểm thứ 2 củathấu kính

ĐỀ 11

1 Một viên bi được thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5 giây Khi hết dốc, bi

lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,4 giây Tính vận tốc trung bìnhcủa bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãngđường Nêu nhận xét về các kết quả tìm được

2 Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m Trong nửa đoạn đường đầu vật đi

với vận tốc v1 = 5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s a) Sau bao lâu vật đến B?

b) Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB

3 Một sợi dây đồng dài l1 = 200m có tiết diện S1 = 0,2mm2 thì có điện trở 60 Hỏimột dây khác cùng bằng đồng dài l2 = 100m có tiết diện S2 = 0,4mm2 thì có điện trở R2

là bao nhiêu?

4 Hai bóng đèn: Đ1:110V – 100W; Đ2: 110V – 40W

a) Tính điện trở hai đèn khi chúng sáng bình thường

b) Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 110V thì đèn nào sáng hơn? Tínhđiện năng mà mặc này sử dụng trong 6 giờ?

c) Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Tínhđiện năng mà mạch này sử dụng trong 6 giờ Nêu nhận xét: có nên mắc nối tiếp hai

Trang 28

đèn khác công suất định mức Để đèn không bị hỏng thì hiệu thế mạch lớn nhất là baonhiêu? Cho điện trở của các bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ và có giá trị nhưkhi chúng sáng bình thường.

5 Một trạm phát điện phát đi công suất 50kW và hiệu điện thế 500V Công suất tiêu

hao trên đường dây tải điện bằng 20% công suất phát Tính điện trở dây tải điện vàhiệu điện thế U’ nơi tiêu thụ

2 2.3

AB

s

Thời gian đi cả đoạn đường: t = t1 + t2 = 18 +30 = 48s Vậy sau 48s vật đến B

b) Vận tốc trung bình: v = 180 3,75 /

   

4 Nhận xét: đèn nào có công suất lớn hơn thì sáng hơn.

a) Điện trở mỗi đèn: R1 =

1 1

110121100

Trang 29

Khi mắc nối tiếp hai đèn, đèn 2 có điện trở lớn hơn nên có công suất lớn hơn, do đósáng hơn Cường độ dòng điện qua mạch: I =

Điện năng sử dụng: A = U.I.t = 220.0,52.6 = 686,4Wh = 0,6864 kWh = 2471kJ

Nhận xét: Hiệu điện thế đặt trên mỗi đèn:

U1 = R1.I = 121.0,52 = 62,92V

U2 = R2.I = 302,5.0,52 = 157,3V

Vậy đèn 1 có U1<Uđm = 110V: sáng yếu hơn bình thường

Đèn 2 có U2> Uđm = 110V:rất sáng và có thể bị hỏng

Để đèn không bị hỏng: Iđm1 = 1

1

1000,9110

Hiệu điện thế lớn nhất của mạch: Umax = (R1 + R2).I = (121 + 302,5) 0,364 = 154,15V

5 a) Từ công thức P= U.I suy ra dòng điện chạy trong dây dẫn: I = 50000 100

P R

1 a) Aùp dụng định luật Culông hãy tính lực tương tác giữa hạt nhân của nguyên tử

hidro và electron trong nguyên tử đó Cho biết điện lượng của hạt nhân nguyên tửhidro và của electron bằng nhau và bằng 1,6.10-19C, khoảng cách giữa chúng bằng

a) Vị trí M

b) Độ lớn và dấu của điện tích q3?

Trang 30

3 Hai điện trở R1 = 24, R2 = 8 lần lượt được mắc nối tiếp và song song vào 2điểm M,N có hiệu điện thế luôn không đổi và bằng 12V.

a) Trong mỗi trường hợp, tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN

b) Trong mỗi trường hợp, tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.c) So sánh công suất của dòng điện qua mỗi điện trở

d)So sánh công suất của đoạn mạch MN trong mỗi trường hợp

4 Một bếp điện có 2 dây điện trở Nếu sử dụng dây thứ nhất nước sẽ sôi sau khoảng

thời gian t1 Nếu sử dụng dây thứ hai thì nước sẽ sôi sau thời gian t2

a) Nếu 2 dây trên được mắc nối tiếp nhau, thì nước sôi sau thời gian bao lâu?

b) Nếu 2 dây trên được mắc song song, thì nước sôi sau thời gian bao lâu?

5 Biết hiệu điện thế nguồn giữa hai điểm MN là U = 24V, điện trở R = 1,5

a) Hỏi giữa hai điểm A,B có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn loại 6V – 6W đểchúng sáng bình thường

b) Nếu có 12 bóng đèn 6V – 6W thì phải mắc thế nào để chúng sáng bình thường

b) Khoảng cách giữa hai điện tích: F = 9.109 1 2

2

q q r

2 Để q3 nằm cân bằng thì q3 phải nằm trên đoạn AB, đồng thời các lực tác dụng lên q3

phải có độ lớn bằng nhau, nghĩa là: 9.109 1 3 9 2 3

( )

x là khoảng cách MA, a là khoảng cách AB

Đề q1 cùng nằm cân bằng thì hai lực tác dụng lên q1 phải ngược chiều nhau, muốn vậy

q3 phải là điện tích âm, dồng thời độ lớn của hai lực đó bằng nhau, nghĩa là:

3 2 2 1

Trang 31

Thay số ta được: 22,5.107 8 1 5 4 4,8

bằng Vậy M cách A là 4,8cm; q3 = 1,44.10-7C và là điện tích âm

3 a) +Nối tiếp: Rtđ = 32

+Song song: Rtđ = 24.8 6

32  b)+ Nối tiếp: Cường độ dòng điện mạch chính: I = 12 0,375

+ Song song: Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở: U1 = U2 = U = 12V

Cường độ dòng điện mạch chính: I’= 12 2

d) Công suất đoạn mạch mắc nối tiếp: P = U.I (3)

Công suất đoạn mạch mắc song song: P’ = U.I’ (4)

2 1

U t

Trang 32

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp khi dùng điện trở R2: Q =

2 2 2

U t

Vậy khi mắc nối tiếp R1 và R2, thì thời gian để sôi nước là: t3 = t1 + t2

b) Điện trở tương đương khi 2 dây được mắc song song: Rtđ = 1 2

Công suất mạch ngoài R: P = I2.R (2)

Thế (1) vào (2) ta có: P = ( 2 )2

U R

R r (3)Nhân tử số và mẫu số vế phải của (3) với 4r ta được: Pcd = 2 242 96

Trang 33

b) Cách mắc 12 bóng đèn 6V – 6W vào AB:

Dòng điện định mức của đèn: Iđ = 6 1

Khi đó điện trở mạch ngoài gồm N = 12 đèn là: R = 6 p n

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính để các đèn sáng bình thường: I = U n

R r Thay giá trị U, r và R vào trên ta được:

24

6 1,5

n p

Vậy có 2 cách mắc: Cách mắc 1: 12 bóng đèn mắc song song

Cách mắc 2: 4 dãy song song, mỗi dãy có 3 đèn nối tiếp

ÔN TẬP-PHẦN I : CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU-VẬN TỐC I/- Lý thuyết :

1) Chuyển động đều và đứng yên :

- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọnlàm mốc

- Nếu một vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên sovới vật ấy

- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối (Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc)2)Chuyển động thẳng đều :

- Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật đi được những quãngđường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ

- Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều

3) Vận tốc của chuyển động :

- Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó

- Trong chuyển động thẳng đều vận tốc luôn có giá trị không đổi(V =conts)

- Vận tốc cũng có tính tương đối Bởi vì : Cùng một vật có thể chuyển độngnhanh đối với vật này nhưng có thể chuyển động chậm đối với vật khác

Trang 34

( cần nói rõ vật làm mốc )

V = S t Trong đó : V là vận tốc Đơn vị : m/s hoặc km/h

S là quãng đường Đơn vị : m hoặc km

t là thời gian Đơn vị : s ( giây ), h ( giờ )

II/- Phương pháp giải :

1) Bài toán so sánh chuyển động nhanh hay chậm:

a) Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, vật C làm mốc ( thường là mặtđường )

- Căn cứ vào vận tốc : Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanhhơn Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn

Ví dụ : V1 = 3km/h và V2 = 5km/h thì V1 < V2

- Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc

b) Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động Tìm vận tốc của vật A so với vật

B ( vận tốc tương đối ) - ( bài toán không gặp nhau)

+ Khi 2 vật chuyển động cùng chiều :

V= Va - Vb (Va > Vb ) - Vật A lại gần vật B

V= Vb - Va (Va < Vb ) - Vật B đi xa hơn vật A

+ Khi hai vật ngược chiều : Nếu 2 vật đi ngược chiều thì ta cộng vận tốc của

chúng lại với nhau ( V= Va + Vb )

2) Tính vận tốc, thời gian, quãng đường :

V = S

V ; S = V tNếu có 2 vật chuyển động thì :

V 1 = S 1 / t 1 t1 = S 1 / V1 ; S1 = V1 t1

V 2 = S 2 / t 2 t2 = S 2 / V2 ; S2 = V2 t2

3) Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau :

a) Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường các

vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật

Ta có : S1 là quãng đường vật A đã tới G

S2 là quãng đường vật A đã tới G

AB là tổng quãng đường 2 vật đã đi Gọi chung là S = S 1 + S 2

Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi

gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2

 Tổng quát lại ta có :

V 1 = S 1 / t 1 S1 = V1 t1 ; t1 = S 1 / V1

Trang 35

V 2 = S 2 / t 2 S2 = V2 t2 ; t2 = S 2 / V2

S = S 1 + S 2

(Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật)

b) Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều :

Khi gặp nhau , hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa

2 vật :

Ta có : S1 là quãng đường vật A đi tới chỗ gặp G

S2 là quãng đường vật B đi tới chỗ gặp G

S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật

Tổng quát ta được :

V 1 = S 1 / t 1 S1 = V1 t1 ; t1 = S 1 / V1

V 2 = S 2 / t 2 S2 = V2 t2 ; t2 = S 2 / V2

S = S 1 - S 2 Nếu ( v 1 > v 2 )

S = S 2 - S 1 Nếu ( v 2 > v 1 )

Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi

gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2

Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm t1, t2 dựa vào thời điểm xuất phát và lúc gặp nhau

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1 : Một vật chuyển động trên đoạn đường dài 3m, trong giây đầu tiên nó đi được

1m, trong giây thứ 2 nó đi được 1m, trong giây thứ 3 nó cũng đi được 1m Có thể kếtluận vật chuyển động thẳng đều không ?

Giải:

Không thể kết luận là vật chuyển động thẳng đều được Vì 2 lí do :

+ Một là chưa biết đoạn đường đó có thẳng hay không

+ Hai là trong mỗi mét vật chuyển động có đều hay không

Bài 2 : Một ôtô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó lên

dốc 3 phút với vận tốc 40km/h Coi ôtô chuyển động đều Tính quãng đường ôtô đã đitrong 2 giai đoạn

Trang 36

S2 = V2 t2

= 40 x 3/60 = 2kmQuãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn

S = S1 + S2

= 5 + 2 = 7 km

Bài 3 : Để đo khoảng cách từ trái đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên Mặt Trăng

một tia lade Sau 2,66 giây máy thu nhận được tia lade phản hồi về mặt đất ( Tia la debật trở lại sau khi đập vào Mặt Trăng ) Biết rằng vận tốc tia lade là 300.000km/s.Tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng

Giải:

Gọi S/ là quãng đường tia lade đi và về

Gọi S là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, nên S = S//2

Tóm tắt :

Bài làm:

Quãng đường tia lade đi và về

S/ = v t = 300.000 x 2,66 = 798.000kmKhoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng

S = S//2 = 798.000 / 2 = 399.000 km

Bài 4 : Hai người xuất phát cùng một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 60km Người

thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc V1 = 30km/h Người thứ hai đi xe đạp từ Bngược về A với vận tốc V2 = 10km/h Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau ? Xác địnhchỗ gặp đó ? ( Coi chuyển động của hai xe là đều )

Giải

Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến B

Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về A

Gọi G là điểm gặp nhau Gọi S là khoảng cách ban đầu của 2 xe

Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thì thời gian chuyển động t1 = t2 = t

Ngày đăng: 11/05/2015, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w