1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 29 Nuoc-la

31 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ: ( TỪ NGÀY 28/3->8/4/2011) = = = =******= = = = KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 29 ( TỪ NGÀY 4/4->8/4/2011) = = = =******= = = = Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bò Hìønh thức tổ chức Tiêu chuẩn bé ngoan. - Bé biết lễ phép với mọi người xung quanh. -Ngồi học đúng tư thế. -Giữ gìn sách vởõ sạch sẽ. Cô thuộc 3 TCBN - Cô và trẻ họp mặt đầu tuần. - Cô cho trẻ đọc 3TCBN vào mỗi sáng. - Cô tóm tắt, nhận xét 3TCBN. Cháu thực hiện tốt 3TCBN trong ngày thì được căm 1 cờ. Đạt 4 cờ trong tuần thì được 1 hoa bé ngoan. Đón trẻ - Cô đến sớm, dọn vệ sinh lớp để đón trẻ. - Trẻ đến lớp biết chào cô. Đồ dùng, đồ chơi các góc . -Cô niềm nở đón cháu vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Nhắc nhở cháu đi học biết chào cô, chào ba mẹ., để nón dép đúøng nơi quy đònh. - Cô cho trẻ chơi trò chơi, cô bao quát trẻ. Điểm danh. - Theo dõi só số học sinh đến lớp. - Cháu biết những bạn nghỉ học trong lớp. Sổ theo dõi nhóm, lớp. - Cô gọi tên từng trẻ đứng lên thưa cô. - Trẻ vắng cô đánh dấu và thông báo bạn vắng cho cả lớp biết. Cô hỏi bạn gần nhà về lý do bạn vắng. Lễ giáo -Giáo dục trẻ hành vi văn minh , lòch sự. -Thật thà trung thực trong khi chơi và sinh họat, làm sai phải tự nhận lỗi, không nói dối. -Khi ngồi không kê chân lên ghế. - Nội quy lớp học - Cô đưa vào 3 TCBN để giáo dục trẻ. - Lồng ghép vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. - Kết hợp giữa phụ huynh, gia đình và nhà trường để giáo dục trẻ. Hoạt động góc. 1. Giới thiệu chủ điểm: - Cho trẻ đọc thơ “ nước” + C/c vừa đọc bài thơ gì? + C/c thấy nước ở đâu? + Nước giúp ích gì cho đời sống con người và thiên nhiên? + Nếu khơng có nước thì chuyện gì sẽ xảy ra? + Vậy nước có quan trọng với chúng ta khơng c/c? + Nước quan trọng như vậy c/c phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? => GD: Nước có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống sinh hoạt của con người và thiên nhiên vì vậy c/c phải biết bảo vệ nguồn nước, khơng xả rác bừa bãi xuống nước làm ơ nhiễm nguồn nước, phải biết tiết kiệm nước khơng xả nước cho chảy tràn lan trong giờ rửa tay, múc nước phải uống khơng được đổ đi nhớ chưa c/c? - Trong giờ hoạt động vui chơi hôm nay, cô và các con chơi với chủ điểm “hiện tượng thiên nhiên” nhé! Trong đó có rất nhiều góc chơi: + Góc phân vai: cửa hàng bán nước + Góc xây dựng: cơng viên nước + Góc học tập: tranh ghép hình, đơminơ, bù chỗ thiếu, bé học tốn, chữ cái. + Góc nghệ thuật: cắt, dán, vẽ, nặn, tơ màu các hiện tượng thiên Góc phân vai -Cửa hàng bán nước Góc xây dựng: - Xây cơng viên nước Góc học tập -Nối ghép tranh, chơi lôtô, đôminô… xem tranh ảnh, làm bài tập trong sách. Góc * Trẻ thể hiện được vai chơi của mình. - Trẻ biết bán các loại nước. Biết giá cả, trả tiền dư cho khách. - Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi. * Trẻ biết dùng những nguyên vật liệu rời để lắp ghép và xây thành cơng viên nước - Rèn luyện kỹ năng khéo léo, cẩûn thận của trẻ. - Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn. * Trẻ thực hiện được các bài tập theo yêu cầu. - Rèn kỹ năng khéo léo, cẩn thận. - Giáo dục tính thẩm mó cao. * Trẻ biết tô, vẽ, nặn các HTTN như * Các loại nước… *Các nguyên vật liệu rời, đồ dùng để xây cơng viên nước * Tranh ảnh về HTTN, tranh lôtô, đôminô, bù chỗ thiếu … * Đất sét, kéo, hồ nhiên + Góc khoa học: Khám phá các vật tan trong nước. + Góc thiên nhiên: khám phá sự đổi màu của nước - GD trẻ trong khi chơi - Cho trẻ về góc chơi đã đăng kí. 2. Trong khi chơi. * Góc phân vai - Trẻ phân vai người bán hàng, người mua hàng. - Trẻ biết mời khách mua hàng và nói giá cả các loại nước và yêu cầu trao đổi hàng hóa bằng tiền. Người bán hàng luôn niềm nở với khách. - Trẻ biết pha chế nước, mời khách uống nước. * Góc xây d ựng - Trẻ tự phân vai chơi cho mình. - Trẻ biết sắp xếp khuôn viên hợp lý. - Trẻ xây cổng, xây bể bơi có nước, cây xanh. - Cô bao quát, động viên trẻ. * Góc học t ập - Trẻ thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của cô. Và trong sách. - Trẻ biết ghép, ghép hột hạt tranh vẽ, ghép chữ cái theo từ dưới tranh tạo ra sản phẩm đẹp. - Trẻ xem tranh ảnh về các HTTN. Biết kể chuyện theo tranh. * Góc ngh ệ thuật: - Trẻ khéo léo tô, vẽ, nặn các nghệ thuật Xếp hột hạt, tô, vẽ, nặn, cắt, xé, dán các hiện tượng thiên nhiên. Góc khoa học. - Khám phá các vật tan trong nước. Góc thiên nhiên - khám phá sự đổi màu dán hình ông mặt trời, mặt trăng, mây, mưa… - Trẻ khéo léo làm và tạo ra sản phẩm đẹp, - Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm của mình. * Trẻ biết các vật tan trong nước và khơng tan trong nước, biết làm thí nghiệm sự tan trong nước. - GD trẻ biết tiết kiệm nước. * Trẻ biết làm thì nghiệm sự đổi màu của nước - Gd trẻ bảo vệ thí nghiệm của mình dán, bảng con, tranh ảnh về HTTN, hột hạt…. * Nước, đường, muối, một số loại hạt đậu. * Nước, các hộp màu HTTN để tạo ra sản phẩm đẹp, sáng tạo, thẩm mỹ. - Hát, múa, vận động một số bài về chủ điểm * Góc khoa học. - Cơ hướng dẫn trẻ cách cho các vật vào trong nước và khuấy đều sau đó xem kết quả và đánh dấu kết quả. Vật tan vẽ hình vng, vật khơng tan vẽ hình tròn. * Góc thiên hiên: - Trẻ biết pha các loại màu vào nước - Nói được vì sao lại đổi màu 3. Kết thúc - Nhận xét từng góc chơi - Thu dọn đồ chơi.  HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Thứ 2.4 Ngày soạn : 28/3/2011 Ngày dạy: 4,6/4/2011 QSXH: QUAN SÁT, TRỊ CHUYỆN VỀ ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC TCVĐ: ĐÁNH NƯỚC CHANH TCTD: CHUYỂN NƯỚC I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Trẻ biết được nước thì khơng màu, khơng mùi, khơng vị. Nước có thể hòa tan một số chất. Nước ở các dạng khác nhau: thể lỏng, thể rắn, thể hơi. - Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển cơ quan thính giác và luyện kỹ năng chú ý và ghi nhớ của trẻ. Cung cấp kiến thức đơn giản về tính chất của nước. - Gd trẻ biết bảo vệ nguồn nước, khơng làm ơ nhiễm nguồn nước, tiết kiệm nước. II. CHUẨN BỊ. - Một số đồ chơi ngoài trời. III. TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gi ới thi ệu nội dung. - Cho trẻ đọc bài thơ “Nước”. + C/c vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về gì? + Nước đựng trong chậu thì như thế nào? + Nước vào tủ lạnh thì thành gì? + Khi đun nước hóa thành gì? + C/c có biết nước có những đặc điểm gì khơng? - Để biết được giờ hoạt động ngồi trời hơm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về đặc điểm của nước và một số nguồn nước có trong thiên nhiên nhé. Ngồi ra cơ còn cho c/c chơi trò chơi “ Đánh nước chanh, chuyển nước” và chơi tự do nữa c/c có thích khơng? - Vậy khi ra sân c/c phải như thế nào? 2. Tổ chức tìm hiểu * Thứ 2 - Cơ cho trẻ đi dạo quanh sân trường hít thở khơng khí sau đó cơ cho trẻ quan sát chậu nước. - C/c thấy nước thì như thế nào? - Nước có màu gì? - Nước có mùi gì khơng? - Khi uống c/c thấy nước có vị gì? => Đúng rồi nước bình thường thì khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị gì hết. Chỉ có nước người ta chế biến như nước ngọt, nước trái cây đã được pha chế thì mới có màu, có mùi, có vị. - Nhà c/c sử dụng nguồn nước nào( nước giếng hay nước máy) - Ở nhà c/c thường thấy ba mẹ sử dụng nước để làm những việc gì? - Nước thì giúp ích gì được cho chúng ta? - Nếu khơng có nước thì chuyện gì xảy ra? - Nước có tầm quan trọng rất lớn với đời sống con người vậy c/c phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? => Nước dùng để uống, nấu ăn, tắm rửa, tưới cây, nước được sử dụng rất nhiều trong đời sống con người và cho các con vật uống, cho cây xanh tươi tốt vì vậy c/c phải bảo vệ nguồn nước, khơng vứt rác bừa bãi xuống nước, khơng xả nước tràn lan phải biết tiết kiệm nước, nếu thấy vòi nước bị chảy phải khóa lại và báo với cơ, nếu thấy bạn nào xả rác hoặc xả nước chảy phải nhắc nhở bạn nhớ chưa c/c. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Khơng có màu. - Dạ khơng - Khơng có vị. - Trẻ lắng nghe. - Nước giếng. - Nấu ăn, tắm, giặt đồ,…. - Khơng tắm, khơng giặt được. - Khơng xả rác xuống nước. - Trẻ lắng nghe. - C/c có biết điều kì diệu của nước không? - Cô làm thí nghiệm cho muối, đường vào nước khuấy đều và đố trẻ đường muối biến đi đâu? - Nước có thể hòa tan một số chất như muối, đường,…đó c/c. - Khi cô để nước bình thì nước ở dạng nào c/c? - Đúng rồi nước bình thường ở dạng lỏng. - Vậy khi cô để nước vào tủ lạnh thật lâu rồi lấy ra thì như thế nào? - Đúng rồi nước bị đông lại thành nước đá lúc này nước ở dạng thể rắn. - Còn khi ta để nước lên bếp nấu sôi rồi để thật lâu thì sao c/c? - Nước sẽ bị bốc hơi đó các bạn. * Thứ 4 - Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí. - Nhà c/c sử dụng nước gì? - C/c có biết các nguồn nước trong thiên nhiên không? Bạn nào giỏi có thể kể cho cô và các bạn nghe những nguồn nước nào mà con biết. - C/c ạ! Ngoài nước giếng c/c sử dụng hàng ngày thì trong thiên nhiên còn có rất nhiều nguồn nước như ao hồ, sông suối, biển nữa đó. - Cô cho trẻ xem tranh ao, hồ. - Đây là tranh gì c/c? - Nước ở ao, hồ thì như thế nào? - Nước ở ao hồ dùng để làm gì? => Nước ở ao hồ thường phẳng lặng, người ta dùng nước ở ao hồ để tưới cây, nuôi cá đó c/c. - Cô cho trẻ xem tranh sông suối. - C/c nhận xét gì về nước ở sông, suối? => Nước ở sông suối không phẳng lặng như ao hồ mà tạo thành dòng chảy, có nơi nước chảy từ cao xuống người ta gọi đó là thác nước, nước ở suối thì được dùng để tưới cây, là nơi sống của một số sinh vật nhỏ như cá nhỏ, cua, tôm, ốc,…Sông thì lớn hơn suối, Sông là nơi sinh sống của những loại sinh vật lớn hơn như cá lớn, tôm, cua, ốc,…Con người đánh bắt cá ở sông để ăn, sông còn là nơi cho các phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền, bè, ca nô, lưu thong chở hàng hóa nữa đó c/c. - Cho trẻ xem tranh biển. - C/ c đã được đi tắm biển chưa? - C/c thấy nước ở biển như thế nào? - Biển lớn hay nhỏ? - Nước ở biển thì có ích gì? => Biển là nơi sống của rất nhiều loại sinh vật, biển cung cấp cho chúng ta các loại hải sản cá, tôm, mực, có giá trị, biển là nơi hoạt động của các loại PTGT đường thủy để chở hang hóa cho con người, Nước biển có vị mặn dùng để làm muối, biển còn làm khu du lịch để tham quan, biển có giá trị rất lớn và quý đối với con người đó c/c. => Các nguồn nước trong thiên nhiên có ích lợi rất to lớn, là nơi sống của rất nhiều loại động vật sống dưới nước vì vậy c/c phải biết bảo vệ các nguồn nước, không vứt rác bừa bãi xuống song suối ao hồ làm ô - Dạ!Tan. - Trẻ trả lời. - Nước đong lại thành đá - Nước giếng. - Nước ao, sông, hồ, - Ao, hồ. - Tưới cây, nuôi cá. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. nhiễm nguồn nước, ao hồ song suối là nơi nguy hiểm c/c không nên chơi đùa gần đó, khi đi trên thuyền c/c phải biết ngồi im không đùa nghịch sẽ bị rơi xuống nước. 3. Hoạt độ n g t ậ p th ể : - Cô thấy hôm nay c/c học rất giỏi để thưởng cho c/c cô cho c/c chơi trò chơi “ Vắt nước cam ” nha. * Trò chơi vận động : Đánh nước chanh. - Cho trẻ đứng tự do trên sân, cô hô tay đẹp đâu?( Cho trẻ mô phỏng các động tác theo cô) + Ly đâu? + Nước đâu? + Đổ nước vào ly + Đường đâu? + Bỏ mấy muỗng đường, cho đường váo ly rồi quậy đều. + Chanh đâu, cắt chanh, vắt chanh vào ly rồi quậy đều. + Đá đâu, đập đá, cho đá vào ly ly rồi quậy đều. + Chúng ta có ly nước chanh ngon rồi cùng mời cô và các bạn uống nước chanh nào. * Trò chơi dân gian: Chuyển nước ( Tr20, 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non) -Tiến hành cho trẻ chơi. * Chơi tự do : -Cô nói tên trò chơi : vẽ tự do trên sân, làm thí nghiệm nước đổi màu, … -Trong khi chơi cô quan sát gợi ý cho trẻ chọn trò chơi. * Kết thúc :nhận xét -Thu dọn sđồ chơi - Tay đẹp đây.ước. - Ly đây. - Nước đây. - Trẻ Làm động tác đổ nước vào ly. - Đường đây. - Chanh đây. - Đá đây. - Trẻ thực hiện. - Treû chôi. - Treû chôi. - Trẻ tự chọn trò ch ơi.  Thứ 3: Ngày soạn : 28/3/2011 Ngày dạy: 5/4/2011 ÔN BH: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI. TCVÑ: MƯA TO MƯA NHỎ TCTD: LỘN CẦU VỒNG I.Mục đích yêu cầu : -Cháu nhận ra giai điệu bh “ Cho tôi đi làm mưa với ”nắm được cách chơi trò chơi. -Cháu hát to rõ lời ,hát diễn cảm bài hát cháu chơi trò chơi sinh động . -Gd trẻ trật tự trong giờ chơi. II.chuẩn bị: -Địa điểm ,dụng cụ âm nhạc. -Bình tưới nước thành tia .1 chai nước và 1 tờ giấy trắng để trẻ chơi trò chơi. -Đất sét bảng đen giấy vẽ. III.tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.giới thiệu nội dung. - Cho trẻ nghe tiếng mưa rơi và đoán xem đó là tiếng gì? - Cho trẻ quan sát tranh trời mưa và trò chuyện cùng trẻ. + C/c thấy trời mưa mọi người như thế nào? + Cảnh vật lúc trời mưa như thế nào? + Mưa có ích hay có hại? + Mưa giúp ích gì cho chúng ta? + Mưa có hại gì? + Vậy khi trời mưa c/c có được ra ngoài trời mưa không? + Nếu có việc cần phải đi khi trời mưa c/c phải làm gì? => Mưa giúp chúng ta có nước, giúp cây cối tươi tốt nhưng nếu mưa nhiều thì chúng ta không thể làm việc được, ra mưa bị ướt dễ bị bệnh vì vậy c/c không nên ngoài khi trời đang mưa, nếu phải đi ra ngoài thì c/c phải mang áo mưa hoặc che dù cho khỏi ướt nhé. - Cô có 1 bài hát nói về em bé xin chị gió được đi làm mưa cho cây tươi tốt, giúp ích cho đời c/c thử đoán xem đó là bài hát gì? - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”. Ngoài ra cô còn cho c/c chơi trò chơi “ Mưa to, mưa nhỏ và lộn cầu vồng ” và chơi tự do nữa c/c có thích không? - Vậy khi ra sân c/c phải như thế nào? 2. Tổ chức ôn luyện -Cô xướng âm la bh cho cháu đoán tên bài .cô giới thiệu bài hát. -Cô bắt nhịp cho trẻ hát 1 lần cùng cô . -Cô bắt nhịp lớp hát 2 lần . -Tổ hát -Nhóm hát . -Cho lớp hát vỗ theo nhịp 2 lần . 3. Hoạt độ n g t ậ p th ể : - Cô thấy hôm nay c/c hát rất hay, trả lời rất giỏi để thưởng cho c/c cô cho c/c chơi trò chơi “ Mưa to mưa nhỏ” * Trò chơi vận động : Mưa to mưa nhỏ -Cho trẻ đứng tự do trong phòng, khi nghe cô gõ tiếng xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói mưa to trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu, khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói mưa tạnh trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ nghe và đoán. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Không tranh giành đồ chơi của bạn, phải giữ trật tự. -cháu đoán tên bài hát . -cháu hát , - Trẻ chơi * Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng ( Tr88, 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non) -Tiến hành cho trẻ chơi. * Chơi tự do : -Cô nói tên trò chơi : vẽ tự do trên sân, làm thí nghiệm nước vật tan, trong nước… -Trong khi chơi cô quan sát gợi ý cho trẻ chọn trò chơi. * Kết thúc :nhận xét -Thu dọn đồ chơi - Trẻ chơi. - Trẻ tự chọn đồ chơi. -cháu nghỉ  Thứ 5: Ngày soạn : 28/3/2011 Ngày dạy: 7/4/2011 LQ : THƠ “ NƯỚC” TCVÑ: MƯA TO MƯA NHỎ TCTD: LỘN CẦU VỒNG I.Mục đích yêu cầu : -Cháu nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc lời bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ nói gì. -Cháu đọc được theo cô cả bài .chơi trò chơi sinh động. -Gd cháu biết yêu quý bảo vệ các nguồn nước, biết tiết kiệm nước. II.Chuẩn bị: - Tranh chữ to. -Đất sét bảng nặn giấy vẽ bút chì ,bảng bóng .lá . III.Tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Giới thiệu, ổn định - Cho trẻ nghe tiếng nước chảy và đoán xem đó là tiếng gì? - Trò chuyện về lợi ích của nước đối với đời sống con người và nhiên. => GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước. - Hôm nay cô sẽ cho c/c làm quen bài thơ “ Nước” chơi trò chơi “mưa to mưa nhỏ” khi ra sân c/c phải nhớ giữ trật tự không xô đẩy chen lấn nhau. 2.Tổ chức làm quen - Cô giới thệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 1 kết hợp tranh minh họa. - Cô đọc lần 2 kết hợp động tác minh họa. - Cho trẻ đọc theo lớp, tồ, nhóm theo hình thức thi đua giữa các tổ. - Đàm thoạ về nội dung bài thơ: -Trẻ hát . - Trẻ trả lời. -Trẻ chú ý - Trẻ đọc + C/c vừa đọc bài thơ gì? + Của ai? + Nội dung của bài thơ nói đến điều gì? + Khi nước ở trong chậu thì như thế nào? Dùng để làm gì? + Nước khi cho vào tủ lanh thì ra sao? + Khi cho vào ấm đun thì nước thành gì? + Nước bốc hơi tạo thành gì? + Những câu thơ nào nói điều đó. => GD trẻ GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước. 3. Hoạt độ n g t ậ p th ể : - Cô thấy hôm nay c/c đọc thơ rất hay, trả lời rất giỏi để thưởng cho c/c cô cho c/c chơi trò chơi “ Mưa to mưa nhỏ” * Trò chơi vận động : Mưa to mưa nhỏ -Cho trẻ đứng tự do trong phòng, khi nghe cô gõ tiếng xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói mưa to trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu, khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói mưa tạnh trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng ( Tr88, 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non) -Tiến hành cho trẻ chơi. * Chơi tự do : -Cô nói tên trò chơi : vẽ tự do trên sân, làm thí nghiệm nước vật tan, trong nước… -Trong khi chơi cô quan sát gợi ý cho trẻ chọn trò chơi. * Kết thúc :nhận xét -Thu dọn đồ chơi - Cô thấy hôm nay c/c đọc thơ rất hay, trả lời rất giỏi để thưởng cho c/c cô cho c/c chơi trò chơi “ Trời nắng trời mưa” - Trẻ trả lời. -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ tự chọn trò chơi  Thứ 6: Ngày soạn : 28/3/2011 Ngày dạy: 8/4/2011 QSXH: ÍCH LỢI CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN. TCVĐ : VẮT NƯỚC CAM TCDG: CHUYỂN NƯỚC I. Mục đích yêu cầu. . CHỦ ĐỀ: ( TỪ NGÀY 28/3->8/4/2011) = = = =******= = = = KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 29 ( TỪ NGÀY 4/4->8/4/2011) = = = =******= = = = Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bò Hìønh thức tổ chức Tiêu

Ngày đăng: 03/06/2015, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w