Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
127,5 KB
Nội dung
3 phòng giáo dục và đào tạo tam nông trờng thcs hiền quan Saựng kieỏn kinh nghieọm "GIM BT S KHễ KHAN TRONG DY - HC LCH S TRNG THCS" năm học 2010- 2011 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I: Đặt vấn đề 4 1.lý do chọn sáng kiến 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Nội dung sáng kiến 5 Phần II: Giải quyết vấn đề 6 Chương I: Cơ sở lý luận của sáng kiến 6 1. Cơ sở pháp lý 6 2. Cơ sở lý luận 6 3. Cơ sở thực tiễn 7 Chương II: Thực trạng của sáng kiến 8 1. Khái quát phạm vi sáng kiến 8 2. Thực trạng của sáng kiến 8 3. Nguyên nhân của thực trạng 9 Chương III: Biện pháp và giải pháp chủ yếu của sáng kiến 9 1. Cơ sở dề xuất các giải pháp 9 2. Các giải pháp chủ yếu 9 3. Tổ chức triển khai thực hiện 19 Phần III: Kết luận và kiến nghị 20 1. Kết luận 20 2. Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 21 4 PH ẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn sáng ki ến Để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học lòch sử, để khắc sâu, để nhớ lâu các sự kiện lòch sử người giáo viên lòch sử cũng cần quan tâm các môn học lân cận hổ trợ cho bài học lòch sử. Ví như một câu thơ, một đoạn thơ hay một câu trích dẫn …để các em sống lại trong cái tinh thần lòch sử không khí của lòch sử đương thời . Trong khi một bản đồ trận đánh , một mô hình, một bức tranh ve,õ một bức ảnh chụp … chỉ mới thỏa mãn được một phần . Để khắc sâu, để lắng động , để trở thành tri thức học sinh còn khao khác một cái gì đó chạm đến tâm linh , lắng vào tiềm thức, các em có thể tìm lại sự kiện lòch sử trong kho sách vở, có thể thấy lại thời gian qua cuốn biên niên sử. Nhưng còn cái thần thái của lòch sử, cái không khí lòch sử hào hùng, cái tâm huyết, cái tầm của thời đại … Cái mà học sinh cũng đang chờ đợi ở người giáo viên dạy môn lòch sử. Người giáo viên lòch sử phải biết sử dụng đến kiến thức các môn học lân cận như đòa lí, giáo dục công dân song người giáo viên lòch sử có thể sử dụng cả văn học và các nguyên lý về sản xuất thậm chí cả môn vật lý , hoá học …Những bộ môn lân cận sẽ làm phong phú tri thức học sinh về bộ môn lòch sử và chính bộ môn lòch sử sẽ giúp để các bộ môn láng giềng khác. Người giáo viên lòch sử cần quan tâm tới sự tác động lẫn nhau của các môn học. Vì vậy trong khoá trình lòch sử phải biết kết hợp một số câu trích dẫn, một câu văn, câu thơ … để miêu tả, để tường thuật một sự kiện, một cuộc đời hoạt động của nhân vật, một cuộc cách mạng, một cuộc đấu tranh … điều đó làm cho giờ học lòch sử sống động hơn, hấp dẫn học sinh hơn , học sinh sẽ yêu thích, hứng, say mê học tập môn lòch sử và sẽ làm bớt đi sự khô khan của giờ học môn lòch sử. Từ 5 những vấn đề trên tôi quyết đònh chọn đề tài “Hãy giảm bớt sự khô khan trong dạy học lòch sử ở trường trung học cơ sở”. 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu thực trạng trong dạy học môn lòch sử từ đó tìm ra phương pháp dạy học theo hướng tích cực để giảm bớt sự khô khan trong giờ học lòch sử. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cức: Là thực trạng dạy học lòch sử của giáo viên ở trường trung học cơ sở. Phạm vi nghiên cứu : Trường trung học cớ sở Hiền Quan gồm :giáo viên đã và đang giảng dạy môn lòch sử . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy môn lòch sử ở trường trung học cơ sở Hiền Quan g điều kiện giáo dục hiện nay. Tổ chức thử nghiệm biện pháp dạy học liên môn để giảm bớt sự khô khan trong giờ học lòch sử . Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn lòch sử ở trường trung học cơ sở. 5. Phương pháp nghiên cứu . Phương pháp nghiên cứu tài liệu và các văn bản về lý luận có liên quan đến đề tài Phương pháp tổng kết kinh nghiệm . Phương pháp thực nghiệm sư phạm . 6. Nội dung đề tài. Giảm bớt sự khô khan trong dạy học lòch sử ở trường trung học cơ sở bằng cách dẫn chứng những câu thơ, câu văn hay đoạn trích dẫn có liên quan đến sự kiện lòch sử, bài học lòch sử. 6 PH ẦN II. GI ẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN 1. Cơ sở pháp lý . Môn lòch sử vốn có vò trí, ý nghóa quan trọng đối với giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc. Tự hào với những thành tựu dựng nước của tổ tiên, xác đònh vò trí trong hiện tại, có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy luật của tương lai. Trong Nghò quyết Hội nghò Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ hai khoá VIII(tháng 2/1997)đã khẳng đònh vai trò của môn lòch sử, cùng các môn khoa học xã hội khác trong công tác giáo dục. Không những ngày nay Nhà nước mới quan tâm đến giáo dục mà ngay từ năm 1998 luật giáo dục cũng đã xác đònh “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực của học sinh , bồi dưỡng năng lực học tập có lòng say mê học tập có ý thức vươn lên “ Cũng như các môn học khác đặc điểm và chức năng của mình việc học tập lòch sử lại cần phát huy năng lực tích cực của học sinh Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đã được Đảng và Nhà nước xác đònh, hoàn chỉnh, bổ sung qua các thời kì. 2/ Cơ sở lí luận: Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng của việc dạy học ở tường phổ thông nói chung, môn lòch sử nói riêng. Đối với môn lòch sử mà chức năng là cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình phát triển của xã hội loài 7 người, việc nắm vững các sự kiện lòch sử liên quan chặt chẽ với hiểu biết tri thức về nhiều môn khoa khọc xã xội và nhân văn và cả khoa học tự nhiên là yêu cầu quan trọng. Việc dạy học liên môn đòi hỏi giáo viên lòch sử không chỉ có kiến thức vững vàng về bộ môn mà còn phải nắm nội dung chương trình các môn học ở trường phổ thông như: Đòa lí, giáo dục công dân, văn học đặc biệt là một số câu văn, câu thơ, câu trích dẫn…có liên quan đến sự kiện lòch sử. Việc sử dụng một số câu văn, thơ, câu trích dẫn để giảng dạy lòch sử cũng là một hình thức dạy học liên môn. 3. Cơ sở thực tiễn Từ nội dung và bản chất của quá trình dạy học không chỉ truyền đạt cho học sinh những kiến thức sự kiện lòch sử một cách hời hợt cảm thấy khô khan trong giờ học lòch sử mà cần phải làm cho giờ học đó sống động, học sinh hứng thu học tập hơn. Trong thực tế những giờ học lòch sử có dẫn dắt một số câu thơ, câu văn, câu trích dẫn…minh họa cho một sự kiện lòch sử, bài học lòch sử thì giờ học đó sinh động hơn, hấp dẫn học sinh hơn giờ học đạt hiệu quả cao hơn. Trong dạy học dùng thơ văn làm cho học sinh có vai trò tích cực, chủ động trong việc học tập, qua đó các em chủ động huy động những kiến thức đã học để hiểu sâu, toàn diện một sự kiện lòch sử, đồng thời học sinh còn ôn tập, cũng cố, tổng hợp các kiến thức ở mức độ cao hơn. 8 Chương II THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN 1. Khái quát phạm vi Trường trung hoc cơ sở An Dương Vương là một trường đóng tại đòa bàn miền núi thuộc xã An Thọ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Xã có diện tích là 4274 ha gồm 5 thôn : Phú Cần, Phú Mỹ, Lam Sơn, Kim Sơn, Quảng Đức. Theo thống kê năm 2007 xã An Thọ có 785 hộ với 3729 nhân khẩu, 1828 Nam, 1901 Nữ. Trường gồm 8 lớp với tổng số học sinh của trường là 240 em, số giáo viên và công nhân viên là 22. Trường gồm có 3 tổ : tổ Sử-Đòa, tổ Toán- Lí -Hoá Thể Dục, tổâ Văn- Ngoại Ngữ - Nhạc Hoạ trong đó tổ Sử- Đòa có 5 giáo viên và một công nhân viên. Trường THCS An Dương Vương cơ sở vật chất còn nghèo nàn, học sinh đa số là con gia đình có hoàn cảnh khó khăn, học sinh phần lớn sống rải rác ở các thôn, đường xá đi lại khó khăn phần nào cũng ảnh hưởng đến việc học tập, tuy có sự khó khăn trên thầy và trò trường THCS An Dương Vương không ngừng phấn đấu vươn lên và đạt một số thành tích như: Giáo viên dạy giỏi cấp huyện đặc biệt từ năm học 2006-2008 tổ Sử Đòa có 2 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện thuộc các môn lòch sử và môn đòa lí. 2. Thực trạng của sáng kiến Trong việc dạy học lòch sử ở trường nói chung và ở trường học cơ sở nói riêng mỗi người giáo viên dạy một môn học khác nhau và ai cũng lo lắng việc tiếp thu kiến thức của học sinh về chính bộ môn mình phụ trách. Học sinh đã nghiên cứu cái gì, đang nghiên cứu cái gì và sẽ nghiên cứu cái gì về bộ môn khác. cái đó dường như không làm cho chúng ta quan tâm tới .Nhưng thực ra thiếu bộ môn 9 khác thì công việc của người giáo viên bộ môn sẽ không ổn , cũng như hàng loạt các bộ môn khác không thể thiếu bộ môn của chúng ta. 3. Nguyên nhân của thực trạng: Qua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp của trường THCS An Dương Vương tôi nhận thấy trong tiết học lòch sử hầu như giáo viên chỉ tường thuật nhồi nhét các sự kiện lòch sử cho học sinh làm cho giờ học trở nên cứng nhắc và khô khan, làm cho học sinh chán nãn và thậm chí không yêu thích bộ môn lòch sử, dẫn đến kết quả của bộ môn không cao. Bên cạnh đó học sinh chưa đầu tư cho môn học lòch sử vì cho rằng môn học này là môn học phụ Chương III BIỆN PHÁP VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CỦA SÁNG KIẾN 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp Để khắc phục thực trạng nói trên, để nâng cao chất lượng dạy và học môn lòch sử người giáo viên phải biết sưu tầm tài liệu, tranh ảnh… đặc biệt những câu thơ, câu văn, những câu trích đẫn để phục vụ tiết học lòch sử không bò khô khan 2.Các giải pháp chủ yếu: Để đáp ứng những vấn đề nêu trên trong bài viết này tôi chỉ đi sâu vào gốc độ, một khía cạnh của vấn đề là việc sử dụng câu thơ, câu văn, đoạn trích dẫn để giảm bớt sự khô khan trong dạy học lòch sử ở trường trung học cơ sở, qua khoá trình lòch sử Việt Nam theo cấu tạo chương trình hiện hành. Thứ nhất: Trong chương trình lòch sử lờp 6 - Khi dạy bài12 “ Nước Văn Lang “ 10 Nhu cầu chống ngoại xâm đã trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy sự lớn mạnh nhanh chóng của xã hội Văn Lang đương đầu với kẻ đi xâm lược, khi chống giặc thì đã “vụt lớn nhanh như thổi” “Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi con ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc n”. (Tố Hữu- Theo chân Bác) -Hay nói sự phân chia các tầng lớp trong thời kỳ nước u Lạc “Quậy ủ chủ tươi, quậy cười chủ khóc” - Khi xác đònh mục tiêu khởi nghóa Hai Bà Trưng (năm 40) khi trình bày những diễn biến cuộc khởi nghóa giáo viên đọc luôn 4 câu thơ: “Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lên này” - Trong bài19 ” Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế” ở phần sự phát triển kinh tế xã hội và văn hoá nước ta các thế kỉ I-VI, giáo viên có thể minh họa:ï “Trích quang nhân nghóa đạo hành Só vương mở việc học hành chữ nho Nhâm bày cho các nông gia Biết dùng cày cuốc trâu bò làm nông” - Ở Bài 20 mục 4” Cuộc khởi nghóa Bà Triệu (năm 248). vơi câu nói khẳng khái :”Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chòu khom lưng làm tì thiếp người “. Để nói lên lòng tôn kính và ủng hộ của nhân dân đối với bà Triệu với câu ca dao: 11 “ Ru con con ngủ cho lành, Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi. Muốn coi lên núi mà coi, Có bà Triệu tướng cưỡi voi đánh chồng” Hay giặc Ngô khiếp sợ bà : “ Hoành qua đương hổ dò Đối diện Bà Vương nan” -Khi dạy bài27” Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938” Trước khi người giáo viên tường thuật trận đánh, cần phải mô tả việc Ngô Quyền nhận đònh tình hình đòch ta và đã có chiến thuật phù hợp :”Hoàng thao là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi, lại nghe được Công Tiễn đã chết, không có ai làm nội ứng đã mất vía trước rồi. Quân ta sức mạnh đối đòch với quân mỏi mệt tất phá được. Song họ có lợi ở thuyền nếu ta không phòng bò trước thì chuyện được thua chưa thể biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước vạt nhọn đầu mà bòt sắt thuyền của họ nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự. Không kế gì hơn kế ấy cả “ Điều đó sẽ thu hút sự chú ý gây hứng thú cho học sinh tiếp cận bộ môn lòch sử với tư cách là một môn khoa học, giúp học sinh nhớ lại thời kì quá khứ cùng với bàø Trưng, bà Triệu, Ngô Quyền phục hưng đôïc lập cho dân tộc. Thứ hai: trong chương trình lòch sử lớp 7 - Khi giảng dạy bài11:” Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1075- 1077) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống kết thúc với thắng lợi hoàn toàn thuộc về dân tộc ta. Độc lập chủ quyền và lãnh thổ của tổ quốc được giữ vững. Mộng tưởng xâm lược của nhà Tống hoàn toàn bò tiêu tan. Trong khí thế vươn lên 12 . phục hưng đôïc lập cho dân tộc. Thứ hai: trong chương trình lòch sử lớp 7 - Khi giảng dạy bài11:” Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1 075 - 1 077 ) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. trích dẫn để giảm bớt sự khô khan trong dạy học lòch sử ở trường trung học cơ sở, qua kho trình lòch sử Việt Nam theo cấu tạo chương trình hiện hành. Thứ nhất: Trong chương trình lòch sử lờp. đònh vò trí trong hiện tại, có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy luật của tương lai. Trong Nghò quyết Hội nghò Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ hai kho VIII(tháng 2/19 97) đã khẳng đònh