Gây hứng học tập cho HS trong dạy học lịch sử.doc

8 523 0
Gây hứng học tập cho HS trong dạy học lịch sử.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU: I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong hệ thống giáo dục ở trường trung học cơ sở, môn lòch sử có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng thế hệ trẻ về kiến thức văn hoá, tư tưởng chính trò, phẩm chất đạo đức và năng lực hành động. Lòch sử cũng như các môn học khác, có vai trò tác động đến con người không chỉ về trí tuệ mà còn cả về tư tưởng tình cảm. Bên cạnh đó góp pần xây dựng con người phát triển hoàn thiện về “ĐỨC- TRÍ- THỂ- MĨ” Ở những mức độ khác nhau. Nếu văn học giúp học sinh thấy được cái hay, cái đẹp trong thơ ca để càng yêu quý hơn con người, dân tộc Việt Nam thì thông qua môn học lòch sử các em không chỉ thấy được quá trình phát triển của một đất nước, một dân tộc mà rộng hơn là cả một xã hội loài người , bên cạnh đó nó góp phần quan trọng trong việc hình thành bồi dưỡng nhân sinh quan, thế giới quan khoa học. Như vậy so với các môn học khác thì môn lòch sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục tư tưởng tình cảm đối với thế hệ trẻ, những kiến thức lòch sử không chỉ đơn thuần dạy cho các em biết yêu, ghét trong đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao động, trân trọng cái đẹp mà còn góp phần đònh hình cho học sinh cách ứng xử đúng đắn trong cuộc sống bởi “Bắt nguồn từ một sự thực là trong khoa học lòch sử có những yếu tố nghệ thuật” (N.A.Erojheop). Mặt dù có vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục thế hệ trẻ nhưng hiện nay việc dạy học lòch sử chưa hoàn thành tốt vai trò của mình và một thực tế đáng buồn là học sinh không thích học môn lòch sử, xem nhẹ môn lòch sử. Các em tiếp thu kiến thức một cách hời hợt, thiếu chính xác, thiếu hệ thống vì đa phần các em cho rằng học lòch sư ûphải ghi nhớ quá nhiều sự kiện khô khan, lòch sử là một môn học nghiên cứu về quá khứ mà quá khứ là những cái đã qua không thể thay đổi nên chỉ học cho qua chứ không có gì để vận dụng vào thực tế. Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân gây nên song cơ bản không phải do bản thân môn lòch sử mà do quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề ra. Giáo viên dạy lòch sử chưa phát huy được thế mạnh của bộ môn, chưa chỉ cho các em xác đònh được đây là bộ môn khoa học cần phải có sự học tập nghiên cứu nghiêm túc, chưa tái hiện được không khí của lòch Sáng kiến kinh nghiệm 1 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi sử trong giờ học nên để học sinh rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh làm cho không khí học tập mệt mỏi, làm cho giờ học trở nên khô khan nặng nề. Vì vậy làm thế nào để tạo cho học sinh hứng thú học lòch sử, phát huy tích cực xây dựng bài, kích thích sự tìm hiểu khám phá về kiến thức…Thiết nghó có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề trên, vậy trong khuôn khổ bài viết nhỏ này chúng tôi xin trình bày một vài suy nghó trong việc xây dựng hứng thú học tập lòch sử cho học sinh bằng cách vận dụng, lồng ghép kiến thức văn học vào bài giảng. II. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu vận dụng lồng ghép kiến thức văn học vào trong giảng dạy bộ môn lòch sử tạo nên hứng thú trong học tập của học sinh đối với môn lòch sử lớp 6, 7, 8, 9, và từ đó đưa ra phương pháp hổ trợ nhằm kích thích sự hứng thú trong học tập ở các em. PHẦN B. NỘI DUNG: I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trong thực tế, giảng dạy lòch sử là môn học có kiến thức liên môn, song có lẽ có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết và bổ sung cho nhau nhiều nhất là mối quan hệ giữa lòch sử và văn học. Trước hết lòch sử đề cập đến nhiều lónh vực khác nhau của cuộc sống cho nên việc lồng ghép kiến thức văn học vào trong giờ dạy lòch sử là điều không thể thiếu được. Nếu như văn học thường mô tả những sự kiện bằng hình tượng thì lòch sử tái tạo lại quá khứ bằng những con số , sự kiện cụ thể, điều đó đã tác động rất lớn đến nhận thức của học sinh. Đã có không ít tác phẩm văn học từ bản thân nó là một tư liệu lòch sử như “HỊCH TƯỚNG SĨ”; “CÁO BÌNH NGÔ”; HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ”… là những minh chứng hùng hồn cho mối quan hệ tương đồng giữa lòch sử và văn học. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Hiện nay trong các nhà trường có rất nhiều học sinh thích học môn lòch sử nhưng bên cạnh đó cũng có không ít học sinh không thích học môn lòch sử, các em coi học môn lòch sử quá khô khan , cứ nói đến lòch sử là cả một khoản thời gian và Sáng kiến kinh nghiệm 2 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi sự kiện làm sao nhớ được và học không có cách nào khác là chỉ thuộc lòng những gì mà thầy, cô cho ghi và cố nhớ đã tạo nên một sự áp đặt trong học tập của các em. Do đó đã có tình trạng là sự kiện này gắn liền với thời gian kia hay nhân vật nọ gắn liền với thời điểm kia, một giờ học lòch sử buồn bả, khô khan, tinh thần học của học sinh rất ể oải. Vì thế với trọng trách là giáo viên dạy môn lòch sử trong nhiều năm qua, bản thân chúng tôi được phân công dạy ở các khối- lớp của bậc THCS đa õthấy tình hình thực tế như vậy nên chúng tôi thiết nghó mình phải có nhiệm vụ là làm thế nào để học sinh có hứng thú học môn lòch sử nhiều hơn. III. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN: 1.Thực trạng: Qua đặc điểm tình hình như vậy chúng tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu về phía học sinh.Cụ thể tôi đã phát câu hỏi đến tận học sinh để cho các em phát biểu cảm nghó của mình thế nào. Nội dung câu hỏi: ? Em có cảm nhận như thế nào khi học môn lòch sử? p dụng cho tất cả các lớp, khối: 6 (A1; A2; A3; A4; A5; A6) : 180 em 7 (A1; A2; A3; A4; A5; A6; A7): 210 em 8 (A1; A2; A3; A4; A5; A6) : 186 em 9 (A1; A2; A3; A4; A5; A6) : 181 em Với số lượng 857 học sinh. Khi tổng hợp thì có kết quả như sau : + 60% học sinh cho rằng Lòch sử là môn học bổ ích nhưng khô khan, thiếu sinh động, quá nhiều mốc thời gian - khó nhớ. + 40% học sinh thích học môn lòch sử. Qua thực tế chúng tôi nhận thấy rằng sự mâu thuẩn giữa nhận thức là môn học bổ ích cho kiến thức người học nhưng các em lại không thích học. Cụ thể theo tỉ lệ phần trăm nêu trên. Khi giảng dạy nội dung một bài học lòch sử người giáo viên không chỉ tập trung khai thác đủ nội dung kiến thức của bài một cách rập khuôn theo SGK, SGV hoặc sách hướng dẫn là thoả mãn với công việc mà đòi hỏi phải tìm tòi, cập nhật Sáng kiến kinh nghiệm 3 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi thông tin vận dụng vào nội dung bài giảng một cách sinh động để lôi cuốn học sinh vào bài học với một không khí nhẹ nhàng, thoải mái. 2. Nguyên nhân: Trong thực tế không ít giáo viên đang còn quá rập khuôn trong bài giảng nên dẫn đến sự khô khan và thiếu sinh động. Mặc khác, việc tích cực chủ động và tìm tòi tài liệu Lòch sử ở học sinh còn hạn chế, các em chưa biết vận dụng mốc thời điểm lòch sử với xu hướng chung, tình hình văn hoá xã hội. Như vậy, về chủ quan mà nói trong thực tiễn giảng dạy , sự đầu tư tìm tòi mọi nguồn tài liệu để phục vụ cho bài giảng của người giáo viên còn hạn chế và thường cho rằng trách nhiệm môn nào thì đào sâu môn đó với tính chất nguyên tắc chủ quan. Bởi thế khi dạy chỉ nghó làm sao nói và truyền tải hết nội dung, sự kiện là coi như bài giảng đã hoàn chỉnh. Nhưng xét về mặc khách quan thì: Thứ nhất: Nguồn tài liệu kể cả bộ môn này cũng như bộ môn khác tài liệu ở thư viện nhà trường còn rất hạn chế nên khi cần tài liệu để giảng dạy một bài đạt chất lượng về mọi mặc là rất khó khăn. Thứ hai: Tâm lý của học sinh ưa thích sự đơn giản, thích những gì dễ nghe, dễ hiểu, dễ nhớ. IV. GIẢI PHÁP: Trong giảng dạy bộ môn lòch sử, người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc làm sống lại các sự kiện lòch sử. Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào những kiến thức trong SGK thì khó có thể tạo dựng lại không khí lòch sử cần thiết. Để thu hút các em đi sâu tìm hiểu khám phá quá khứ của dân tộc tạo nên những cảm xúc thực sự trước những sự kiện thì việc vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy lòch sử là điều cần thiết góp phần làm cho bài giảng trở nên sinh động và hấp dẫn , nâng cao hứng thú học tập của các em. Chẳn hạn khi dạy bài “ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc” (Lòch sử 9 phần II) sau khi khái quát về kết quả của chiến dòch Điện Biên Phủ tôi đã trích dẫn thơ của Tố Hữu: “… 56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng, chí không mòn…”. Sáng kiến kinh nghiệm 4 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi Không chỉ mô tả về khí thế của chiến dòch mà còn hướng cho học sinh đi tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc, tôi nhận thấy rằng các em rất xúc động về những hình ảnh mà mình thu nhận được. Điều này có ý nghóa rất lớn trong việc giáo dục tinh thần cảm phục đối với công lao của các thế hệ đi trước cũng như góp phần nâng cao ý thức bảo vệ quê hương đất nước trong nhận thức của các em. Khi nói về ý nghóa chiến thắng của Điện Biên Phủ tôi trích hai câu thơ: “9 năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” Cũng bằng phương pháp trên tôi áp dụng trong bài “Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang” lòch sử 7. Khi giảng diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang tôi trích dẫn trong bài “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi: “… Ngày 18 trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế Ngày 20 trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu Ngày 25 bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày 28 Thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn … Xương Giang Bình Than máu trôi đỏ nước… Bò ta chặn ở Lê Hoa quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vở mật…” Không khí rất sôi nổi, thoải mái đầy hào hứng. Các em tỏ ra thích thú với các sự kiện trong bài và có thái độ rõ ràng khi giáo viên nêu lên dẫn chứng tiêu biểu. Như vậy, tôi nhận thấy rằng sử dụng lồng ghép kiến thức văn học trong giảng dạy lòch sử không những giúp các em nắm vững nội dung bài nhanh chóng, nhớ lâu hơn mà còn góp phần củng cố thêm kiến thức văn học tạo điều kiện cho học sinh hình thành phương pháp liên hệ trong quá trình học tập của mình. Không những chỉ gần gũi trong nội dung kiến thức lòch sử và văn học còn có nhiều điểm tương đồng về phương pháp so sánh, miêu tả. Dạy bài “Tổng khởi nghóa tháng Tám năm 1945” (sử 9) tôi nhấn mạnh khí thế bừng bừng như thác đổ của cuộc khởi nghóa đang lan rộng ra khắp các đòa phương trong toàn quốc bằng một đoạn trích: “ Đồng cỏ héo đã bùng lên lửa cháy Nước non ơi hết thảy vùng lên Bắc, Trung, Nam khắp ba miền Sáng kiến kinh nghiệm 5 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi Toàn dân khởi nghóa chính quyền về tay…” Học sinh rất chú ý lắng nghe, khi được gọi lên nhận xét các em đã khái quát được không khí trong cuộc khởi nghóa khi liên tưởng đến những sự kiện mình đang học bằng hình ảnh đồng thời còn giúp các em đánh giá đúng về vai trò của quần chúng nhân dân những người làm nên lòch sử – Là động lực chính đưa cách mạng đến thành công. Khi dạy bài “ Cuộc kháng chiến từ 1858 – 1873” (sử 8) mô tả về hoàn cảnh nước ta khi thực dân Pháp xâm lược, lên án trách nhiệm của nhà Nguyễn và nêu cao tinh thần chiến đấu của nhân dân Nam Kỳ. Chúng tôi trích dẫn thơ của Nguyễn Đình Chiểu bài “ Chạy tây” và bài “Văn Tế Nghóa Sỹ Cần Giuộc”: “ Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu, bầu ngòi, trong tay cầm một ngọn tầm vông chư nài, sắm dao tu nón gõ Hoả mai đánh bằng rơm con cúi cũng đốt xong nhà dạy đạo kia, gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay chém rớt đầu quan hai nọ…” Học sinh có ngay những hình dung về phong trào đấu tranh của nhân dân ta lúc bấy giờ. Chẳng hạn khi dạy bài “Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX” (sử 8) ta có thể đặt câu hỏi: Trong văn học các em thấy có tác phẩm nào đề cập đến bối cảnh đất nước giai đoạn này? Bằng các ý trả lời của học sinh chúng ta đi vào khái quát tình hình đất nước trên cơ sở các kiến thức lòch sử đã học. Nhìn chung có rất nhiều kiến thức để vận dụng kiến thức văn học trong giảng dạy lòch sử. Ta có thể đưa vào bài giảng một câu thơ, một đoạn văn hay một trích đoạn để cụ thể hoá vấn đề, sự kiện nhằm nêu ra một kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn. Cũng có thể giáo viên chỉ cần liên hệ qua một câu hỏi (có thể ở đầu, giữa hoặc cuối bài) tạo tính liên hệ qua một tác phẩm văn học với một sự kiện lòch sử để gây hứng thú học tập. *Kết quả đạt được: Sau khi tiến hành đưa ra giải pháp hỗ trợ để giúp học sinh hứng thú với môn lòch sử hơn, chúng tôi nhìn thấy sự nhận thức của các em về môn lòch sử có sự chuyển biến rõ rệt. Để nắm bắt tình hình sau khi đã thực hiện giải pháp chúng tôi tiến hành điều tra lấy ý kiến đối với những đối tượng học sinh ban đầu và kết quả đạt Sáng kiến kinh nghiệm 6 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi được như sau: + 91% học sinh thích học môn lòch sử,cho rằng lòch sử là môn học bổ ích, các em cảm thấy thích học và yêu môn lòch sử. + 9 % học sinh cho rằng Lòch sử là môn học bổ ích nhưng khô khan, thiếu sinh động, quá nhiều mốc thời gian - khó nhớ. PHẦN C: KẾT LUẬN: Như vậy việc tạo hứng thú học tập là điều kiện cần thiết để tiến hành giáo dục và giáo dưỡng có hiệu quả, hình thành thế giới quan khoa học đối với học sinh điều này cần được tiến hành trên tất cả các mặt nội dung, phương pháp, điều kiện học tập… Ngoài việc sử dụng các phương tiện trực quan khi đưa kiến thức văn học lồng ghép trong bài dạy có tác động rất tốt đến sự chú ý của các em. Trước hết việc sử dụng ngôn ngữ mượt mà, những giai điệu âm thanh giàu tính hình tượng có biểu cảm, những hình tượng nghệ thuật gắn liền nội dung lòch sử không những giảm đi tính khô khan của các sự kiện mà còn tạo ra không khí nhẹ nhàng trong tiết học giúp học sinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn kiến thức mà mình thu nhận được. Để nâng cao hiệu quả sử dụng kiến thức văn học trong giảng dạy lòch sử phải vận dụng một cách khéo léo có chọn lựa những chi tiết sao cho phù hợp với mục đích yêu cầu của bài giảng và tính chất của từng sự kiện, hiện tượng lòch sử. Kết hợp kiến thức của môn lòch sử với môn ngữ văn để xây dựng lên một bức tranh sinh động về những sự kiện, những nhân vật của thời đại trong một bối cảnh xã hội cụ thể phải đảm bảo cho được hai yếu tố cơ bản: Giá trò giáo dục – giáo dưỡng và phù hợp với trình độ, nhận thức của học sinh. Sử dụng những chi tiết dù nhỏ trong văn học như một câu thơ, một đoạn văn ngắn đúng lúc, đúng chổ thì nó sẽ trở thành chất xúc tác trong việc khơi dậy hứng thú, say mê học tập của các em. Tuy nhiên không nên quá lạm dụng kiến thức văn học bởi lạm dụng quá kiến thức văn học sẽ biến giờ học sử thành giờ học văn, xa rời mục đích cũng như đặc trưng riêng của bộ môn. Tuy nhiên việc vận dụng các kiến thức văn học vào dạy học lòch sử ngoài những ưu điểm và thuận lợi như nêu trên thì thường gặp khó khăn trong các loạt bài về văn hoá – xã hội. Cái khó ở đây là học sinh đã nắm được vấn đề qua môn văn nên tỏ ra thờ ơ, làm sao kéo được học sinh vào không khí lòch sử và chỉ cho Sáng kiến kinh nghiệm 7 Môn: Lòch sử Trường THCS EaLê Thực hiện: Nguyễn Thò Hồng Lợi các em thấy được sự khác biệt giữa kiến thức văn học và kiến thức lòch sử. Bằng cách sử dụng câu hỏi liên hệ đã phần nào khắc phục được tình trạng trên . Qua đó tôi rất mong sự đóng góp ý kiến chân thành của đồng nghiệp để sáng kiến của chúng tôi được hoàn thiện và đạt kết quả cao hơn trong quá trình dạy môn lòch sử ở cấp trung học cơ sở. Người Viết Nguyễn Thò Hồng Lợi Phạm Văn Hoan Sáng kiến kinh nghiệm 8 Môn: Lòch sử . học vào trong giảng dạy bộ môn lòch sử tạo nên hứng thú trong học tập của học sinh đối với môn lòch sử lớp 6, 7, 8, 9, và từ đó đưa ra phương pháp hổ trợ nhằm kích thích sự hứng thú trong học. trên, vậy trong khuôn khổ bài viết nhỏ này chúng tôi xin trình bày một vài suy nghó trong việc xây dựng hứng thú học tập lòch sử cho học sinh bằng cách vận dụng, lồng ghép kiến thức văn học vào. HÌNH: Hiện nay trong các nhà trường có rất nhiều học sinh thích học môn lòch sử nhưng bên cạnh đó cũng có không ít học sinh không thích học môn lòch sử, các em coi học môn lòch sử quá khô khan

Ngày đăng: 12/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan