1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toán 8 3 côt chuẩn nhất (hai)

65 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trường THCS Phương Thạnh Giáo án Toán Đại số 8 Tuần : 1 - Tiết: 1 NS : ND : Lớp: 8CE CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC BÀI 1 : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : − Kiến thức : HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. − Kỹ năng : thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. II. CHUẨN BỊ : − GV : Bảng phụ ghi quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ghi BT. − HS : Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : (10 ph ) 1. Quy tắc: - GV : Hãy nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng. - HS : nêu quy tắc : a (b + c) = ab + ac - GV : Việc thực hiện phép nhân một đơn thức với một đa thức cũng tương tự. - HS chú ý nghe. - GV cho HS làm ?1 - HS : 2x (3x + 2) ?1a - GV hướng dẫn HS cách làm. = 2x .3x + 2x.2 = 6x 2 + 4x - GV : Đa thức 6x 2 + 4x là tích của đơn thức 2x và đa thức 3x + 2. * Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. - Qua bài toán trên em hãy cho biết : muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? - HS phát biểu quy tắc như SGK. - GV giới thiệu công thức tổng quát cho HS. - HS nghe giảng A (B + C) = AB + AC + * HOẠT ĐỘNG 2 : (15 ph ) 2. Áp dụng: Giáo viên : Đỗ Văn Hai - 1 - Trường THCS Phương Thạnh Giáo án Toán Đại số 8 - GV cho HS làm VD. Tính: - HS làm VD. (-2x 3 ) . (x 3 + 5x - 2 1 ) - GV nhấn mạnh: Khi thực hiện phép nhân phải chú ý dấu trừ của hạng tử. = (-2x 3 ). x 2 + (-2x 3 ) . 5x + (-2x 3 ). (- 2 1 ) = -2x 5 - 10x 4 + x 3 - GV cho HS làm ?2 - GV cho HS hoạt động nhóm. - GV xem và sửa chữa chỗ sai. - GV cho HS làm tiếp ?3 - HS hoạt động nhóm và cử đại diện lên bảng. ?2 (3x 3 y - 2 1 x 2 + 5 1 xy) 6xy 2 = 6xy 3 . 3x 3 y + 6xy 3 (- 2 1 x 2 ) + 6xy 3 . 5 1 xy = 18x 4 y 4 - 3x 3 y 3 + 5 6 x 2 y 4 - Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang. - HS : S = 2 b)h a( + ?3 Biểu thức tính diện tích mảnh vườn là: - Hãy áp dụng vào bài toán trên. S = [ ] 2 y2y) (3x )3 x5( +++ S = [ ] 2 y2y) (3x )3 x5( +++ = (8x + 3 + y) y = 8xy + 3y + y 2 - Để tính diện tích của mảnh vườn tại x = 3(m) ; y = 2(m) ta làm thế nào? - Thay x = 3; y = 2 vào biểu thức. Diện tích mảnh vườn là: S = 8.3.2 + 3.2 + 2 2 = 58 (m 2 ) 4. Củng cố : (15 ph ) - GV: gọi HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức vài lần. - HS : nêu quy tắc - Cho HS làm BT 1/5/SGK. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp cũng làm a) x 2 (5x 3 - x - 2 1 ) a) x 2 (5x 3 - x - 2 1 ) = x 2 . 5x 3 + x 2 (-x) + x 2 . (- 2 1 ) = 5x 5 - x 3 - 2 1 x 2 b) (3xy - x 2 + y) 3 2 x 2 y b) = 3 2 x 2 y .3xy + 3 2 x 2 y (-x 2 ) + 3 2 x 2 y.y = 2 x 3 y 2 - 3 2 x 4 y + 3 2 x 2 y 2 Giáo viên : Đỗ Văn Hai - 2 - Trường THCS Phương Thạnh Giáo án Toán Đại số 8 c) (4x 3 - 5xy + 2x) (- 2 1 xy) - GV lưu ý : Khi làm thành thạo ta có thể bỏ qua bước trung gian. c) = (- 2 1 xy).4x 3 + (- 2 1 xy)(-5xy) + (- 2 1 xy).2x = -2x 4 y + 2 5 x 2 y 2 - x 2 y 5. Dặn dò: (5 ph ) - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Xem lại các VD và các BT đã giải. - BT về nhà: 2, 5, 6/6 SGK và BT 1, 2, 3/3 STB - Hướng dẫn BT5 (b) xn-1 (x + y) - y (x n-1 + y n-1 ) Ta lấy x n-1 (x + y) = x n-1 . x + x n-1 .y = x n + x n-1 . y cộng với -y (x n-1 + y n-1 ) = -y . x n-1 + (-y).y n-1 = - x n-1 .y - y n được : x n + x n-1 .y - x n-1 .y - y n = x n - y n - Xem trước bài mới. * BT nâng cao : a) Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192. a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp là : a, a + 2 ; a + 4 Ta có : (a + 2) (a + 4) -a (a + 2) = 192 4a = 184 a = 46 Vậy 3 số đó là : 46, 48, 50. b) Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp, biết tích của 2 số đầu nhỏ hơn tích của 2 số cuối là 34. b) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n ; n + 1 ; n + 2 ; n + 3 Ta có : (n + 2)( n + 3) - n (n + 1) = 34 N = 7 Vậy 4 số cần tìm là : 7, 8, 9, 10. Bài học kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………… … Giáo viên : Đỗ Văn Hai - 3 - Trường THCS Phương Thạnh Giáo án Toán Đại số 8 Tuần : 1 - Tiết: 2 NS : ND : Lớp: 8CE BÀI 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : − Kiến thức : HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức và BT. − Kỹ năng : thực hiện phép nhân đa thức với đa thức nhanh và đúng. II. CHUẨN BỊ : − GV : Bảng phụ ghi quy tắc nhân đa thức với đa thức. − HS : có học bài và xem trước bài mới. − Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, diễn giảng, vấn đáp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số và tác phong của HS. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 ph ) - HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - HS1 : nêu quy tắc Tính : 2x 3 y (2x - 2y + 1) = 2x 3 y . 2x + 2x 3 y (-2y) + 2x 3 y - 1 = 4x 4 y - 4x 3 y 2 + 2x 3 y - HS2 : Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - HS2 : nêu quy tắc Tính : -2xy (3x 2 y + 6y 2 - 2 1 ) = - 6x 3 y 2 - 12 xy 3 + xy 3. Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : (18 ph ) 1. Quy tắc: - GV đưa VD SGK: - HS tiến hành làm vào nháp VD: (x-2) (6x 2 - 5x + 1) (x - 2) (6x 2 - 5x + 1) (x - 2) (6x 2 - 5x + 1) = 6x 3 - 5x 2 + x - 12x 2 + 10x -2 - Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x - 2 với đa thức 6x 2 - 5x + 1 = x.6x 2 + x (-5x) + x+(-2)6x 2 + (-2) . (-5x) + (-2) .1 = 6x 3 - 5x 2 + x - 12x 2 + 10x- 2 = 6x 3 - 17x 2 + 11x -2 - Ta nói đa thức 6x 3 - 17x 2 + 11x - 2 là tích của đa thức x - 2 và đa thức 6x 2 - 5x + 1 = 6x 3 - 17x 2 + 11x - 2 - Qua VD trên em nào hãy cho biết muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào? - HS phát biểu như SGK. * Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức - Vậy tích của 2 đa thức là gì? - HS : là một đa thức. này với từng hạng tử của đa - Cho HS làm ?11 SGK thức kia rồi cộng các tích lại Giáo viên : Đỗ Văn Hai - 4 - Trường THCS Phương Thạnh Giáo án Toán Đại số 8 với nhau. Nhân đa thức 2 1 xy - 1 với đa thức x 3 - 2x - 6 - HS cả lớp làm nháp, 1 HS lên bảng trình bày lời giải. ?11 ( 2 1 xy - 1) (x 3 - 2x - 6) = 2 1 x 4 y - x 2 y - 3xy - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - x 3 - 2x - 6 - GV : ta còn có thể trình bày theo cách sau: - GV sắp phép nhân theo cột dọc hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. - HS chú ý theo dõi quá trình HS thực hiện phép tính và ghi vào vở. * Chú ý: Khi nhân các đa thức 1 biến ta có thể trình bày 6x 2 - 5x + 1 - GV yêu cầu HS đọc phần "chú ý SGK." - HS đọc phần "chú ý" SGK. x x - 2 - 12x 2 + 10x -2 + 6x 2 - 5x + 1 6x 3 - 17x 2 + 11x -2 * HOẠT ĐỘNG 2: (12 ph ) 2. Áp dụng: - GV cho HS làm ?21 - HS hoạt động nhóm, 2 nhóm ?21 Làm tính nhân nào làm xong trước lên bảng a) (x + 3) (x 2 + 3x - 5) a) (x + 3) (x 2 + 3x - 5) trình bày, các nhóm khác = x3 + 3x 2 - 5x + 3x 2 + 9x - 15 b) (xy - 1) (xy + 5) nhận xét. = x3 + 6x 2 4x - 15 - GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. b) (xy - 1) (xy + 5) = x 2 y 2 + 5xy - xy - 5 = x 2 y 2 + 4xy - 5 - GV cho HS làm tiếp ?31 ?31 Biểu thức tính diện tích - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hcn. HS : S = a.b hình chữ nhật là: S = (2x + y) (2x - y) - Áp dụng tính diện tích hcn với 2 cạnh là (2x+y) và (2x-y) - HS : S = (2x + y) (2x - y) = 4x 2 - y 2 Diện tích hình chữ nhật tại - Muốn tính diện tích hcn khi x = 2,5 (m) và y = 1(m) ta làm thế nào? - HS : thay x = 2,5 và y = 1 vào biểu thức. x = 2,5 (m) và y = 1 (m) là: S = 4 . 2,5 2 - 1 2 = 4 2 2 5       - 1 = 24 (m 2 ) 4. Củng cố: (7 ph ) - Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS phát biểu quy tắc - Cho HS làm BT /78 SGK - HS làm BT7. a) (x 2 - 2x + 1 ) (x - 1) a) = x 3 - 3x 2 + 3x - 1 Giáo viên : Đỗ Văn Hai - 5 - Trường THCS Phương Thạnh Giáo án Toán Đại số 8 b) (x 3 - 2x 2 + x - 1) (5 - x) b) -x 4 + 7x 3 - 11x 2 + 6x -5 - GV nhận xét bài làm của HS . 5. Dặn dò : (3 ph ) - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Xem lại các BT và VD đã giải. - BT về nhà 8 & 9 trang 8 SGK; BT 6, 7/4 SBT. - Hướng dẫn BT9 : để tính giá trò của biểu thức (x - y) (x 2 + xy + y 2 ) tại x = -10, y - 2 thì trước tiên ta phải tìm cách rút gọn biểu thức này bằng cách thực hiện phép nhân 2 đa thức sau đó thu gọn đa thức vừa tìm được rồi mới thay giá trò của biến vào. * BT nâng cao : Thực hiện phép tính : a) 3 n+1 - 2.3 n a) = 3 n . 3 - 3 . 3 n = 3 n (3 - 2) = 3 n b) 6x n (x 2 - 1) + 2x (3x n-1 + 1) b) = 6x n+2 - 6x n + 6x n + 2x = 6x n+2 + 2x Bài học kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………… … Tuần : 2 - Tiết: 3 NS : ND : Lớp: 8CE LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : − Kiến thức : + Thông qua các BT giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về nhân đa thức với đa thức, nhân đơn thức với đa thức. + Biết chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến. + Biết rút gọn biểu thức, tính giá trò của biểu thức tại các giá trò của biến. Giáo viên : Đỗ Văn Hai - 6 - Trường THCS Phương Thạnh Giáo án Toán Đại số 8 − Kỹ năng : rèn cho HS kỹ năng tính nhanh và đúng. II. CHUẨN BỊ : − GV : bảng phụ ghi câu hỏi KTBC và ghi BT. − HS : có học bài, làm BT. − Phương pháp : đặt vấn đề, vấn đáp, diễn giảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số và tác phong HS . 2. Kiểm tra bài cũ : (8 ph ) - HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS1 : trả lời và làm BT. Tính : (2x - 1) (x 2 - 3x + 2) = 2x.x 2 + 2x (-3x) + 2x.2 + (-1)x 2 + (-1) (-3x) + (-1).2 = 2x 3 - 7x 2 + 7x - 2 - HS2 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS2 : nêu quy tắc Tính : (-3x + 2) (- 2x + 1) = 6x 2 - 3x - 4x + 2 = 6x 2 - 7x + 2 3. Bài mới : (32 ph ) BT 10/6 SGK BT10 Tính : a) (x 2 - 2x +3)( 2 1 x - 5) 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở sau đó cùng nhận xét. a) (x 2 - 2x +3)( 2 1 x - 5) b) (x 2 - 2xy + y2) (x-y) = 2 1 x 3 -x 2 + 2 3 x- 5x 2 +10x -15 - GV cho HS làm ít phút, gọi 2 HS lên bảng trình bày. = 2 1 x 3 - 6x 2 + 2 23 x -15 b) (x 2 - 2xy + y2) (x-y) = x 3 -2x 2 y + y 2 x - x 2 y+2xy 2 -y 3 = x 3 - 3x 2 y + 3xy 2 x - y 3 BT11/8 SGK Chứng minh rằng giá trò của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trò của biến. BT11 Đặt A = (x-5) (2x+ 3)-2x (x-3) + x + 7 (x-5) (2x+ 3)-2x (x-3) + x + 7 - GVHD: Muốn chứng minh = 2x 2 + 3x - 10x - 15 - 2x 2 + 6x + x + 7 1 biểu thức không phụ thuộc = -8 Vào giá trò của biến ta phải thực hiện phép tính hay tìm cách đưa biểu thức về dạng không còn chứa biến nữa. Vậy biểu thức A = -8 không phụ thuộc vào giá trò của biến x. Giáo viên : Đỗ Văn Hai - 7 - Trường THCS Phương Thạnh Giáo án Toán Đại số 8 BT 12/8 SGK BT12 Tính giá trò của biểu thức (x 2 -5)(x + 3) + (x + 4)(x - x 2 ) Trong mỗi trường hợp sau: a) x = 10 ; b) x = 15 c) x = -15 ; d) x = 0,15 - HS : tìm cách rút gọn hay - Muốn tính giá trò của 1 biểu thức tại các giá trò của biến trước hết ta phải làm gì? đưa biểu thức về dạng đơn giản nhất rồi thế giá trò của biến vào. Đặt : - GV gọi 1 HS lên bảng rút gọn biểu thức. - 1 HS lên bảng. A = (x 2 -5)(x+3)+ (x+4(x - x 2 ) = x 3 + 3x 2 - 5x-15 + x 2 - x 3 + 4x - 4x 2 A = -x - 15 - GV gọi 4 HS lên bảng thay các giá trò của x vào biểu thức A. - 4 HS lên bảng làm 4 câu a, b, c, d. a) Tại x = 0 A = -15 b) Tại x = 15 A = -15 - 15 = -30 c) Tại x = -15 A = 15 -15 = 0 d) Tại x = 0,15 A = -0,15 -15 = -15,15 BT 13/9 SGK BT 13 Tìm x, biết : (12x-5) (4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 (12x-5) (4x-1) + (3x-7) (1-16x) = 81 = 48x 2 - 12x - 20x + 5 + 3x - - GV : muốn tìm x trước hết ta phải rút gọn biểu thức bên vế trái. - HS tiến hành làm, 1 HS lên bảng trình bày. 48x 2 - 7 + 112x = 81 = 83x - 2 = 81 => 83x = 83 x = 1 4. Củng cố : (3 ph ) - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức HS phát biểu 2 quy tắc. - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 5. Dặn dò : (2 ph ) - Xem lại các BT đã giải. - BT về nhà : 14, 15/9 SGK, BT 8, 9/4 SBT. - Xem trước bài mới "§3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ". Bài học kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………… … Giáo viên : Đỗ Văn Hai - 8 - Duyệt của Tổ trưởng Trường THCS Phương Thạnh Giáo án Toán Đại số 8 Giáo viên : Đỗ Văn Hai - 9 - Trường THCS Phương Thạnh Giáo án Toán Đại số 8 Tuần : 2 - Tiết: 4 NS : ND : Lớp: 8CE BÀI 3 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU : − Kiến thức : + HS nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. + Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. − Kỹ năng : rèn cho HS áp dụng hằng đẳng thức nhanh và đúng. II. CHUẨN BỊ : − GV : bảng phụ ghi sẵn các hằng đẳng thức. − HS : có học bài, xem trước bài mới. − Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số và tác phong của HSS . 2. Kiểm tra bài cũ : (5 ph ) - Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức và làm BT. Tìm x, biết : ⇔ (6x - 3) (3x - 1) - 18x 2 + 2x + 27x = 0 3(2x - 1) (3x - 1) - (2x - 3) (9x - 1) = 0 ⇔ 18x 2 - 6x - 9x - 18x 2 + 2x + 27x - 3 = 0 - GV nhận xét và cho điểm. ⇔ 18 x = 0 ⇔ x = 0 3. Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : (12 ph ) 1. Bình phương của một tổng: - GV cho HS làm ?11 với 2 số a, b bất kì, thực hiện phép tính (a + b) (a + b) - HS cả lớp thực hiện phép tính, 1 HS lên bảng trình bày. - HS rút ra nhận xét ?11 (a+ b) (a + b) a 2 + ab + ab + b 2 = a 2 + 2ab + b 2 - GV : qua phép tính trên em rút ra được nhận xét gì? (a + b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 - Với 2 biểu thức tùy ý A, B ta cũng có : - HS lắng nghe và ghi bài. Với A và B là các biểu thức tùy ý ta có : (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 - Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời. - HS phát biểu bằng lời. ?21 Bình phương của một tổng bằng tổng bình phương - Áp dụng : Tính số hạng thứ I với 2 lần tích 2 a) (a + 1) 2 số hạng và bình phương số b) Viết biểu thức x 2 + 4x + 4 hạng thứ 2. Giáo viên : Đỗ Văn Hai - 10 - [...]... nhà : 31 (b), 32 /16 SGK, BT17/5 SBT * BT nâng cao : Cho a + b + c + d = 0 Chứng minh Cho a3 + b3 + c3 + d3 = 3 (ac - bd) (b + d) Giải 3 3 Ta có : a + c = - (b + d) => (a + c) = - (b + d) (*) Theo cách chứng minh ở BT31 ta có : (a + c )3 = a3 + c3 + 3ac( a + c) ; -(b + d )3 = -b3 -d3 - 3bd( b + d) (*) => = a3 + c3 + 3ac( a + c) = -b3 -d3 - 3bd( b + d) a3 + b3 + c3 + d3 = - 3ac (a + c) - 3bd(b + d) = + 3ac... BT 33 b, c/16 SGK (A + B )3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 b) (5 - 3x)2 A3 + B3 = (A +B) (A2-AB + B2) 2 2 c) (5 - x ) (5 + x ) BT 33 b) (5 - 3x)2 = 25 - 30 x + 9x2 c) (5 - x2) (5 + x2) = 25 - x2 3 Bài mới : (30 ph ) BT 33/ 16 SGK Tính : BT 33 2 2 e) (2x - y) (4x + 2xy + y ) - 2 HS lên bảng làm, các HS e) (2x - y) (4x2 + 2xy + y2) khác làm vào vở = (2x )3 - y3 - 8x3 - y3 f) (x + 3) (x3 - 3x + 9) f) (x + 3) (x3 - 3x... (4x2 + 2xy + y2) = [(2x )3+ y3] - [(2x )3- y3]= 2y3 BT31 làm BT31a/16SGK Chứng minh rằng: a) a3 + b3 = (a + b )3 - 3ab(a+b) - GV yêu cầu HS phân tích vế a) Ta có : VP = (a + b )3 - 3ab(a+b) = a3+3a2b+3ab2+b3- 3a2b-3ab2 phải - Áp dụng tính a3 + b3, biết = a3 + b3 Với ab = 6, a + b = 5, ta có : ab = 6 ; a + b = -5 - Ở câu b chứng minh tương a3 + b3 = (-5 )3 - 3. 6 (-5) = -125 + 90 = -35 tự, về nhà làm 5 Dặn... B) A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B )3 (A - B )3= (A - B )3= A3 3 3A2B + 3AB2 3 B3 A3 + B3 = A3 + B3 = (A + B) (A2-AB + B2) A3 - B3 = A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2) 3 Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : (15 ph ) - HS đọc yêu cầu của đề 1 Ví dụ: - Phân tích các đa thức sau - 3 HS lên bảng làm các HS a) x2 - 4x + 4 thành nhân tử: a) x2 - 4x + 4 khác theo dõi, nhận xét và 2 x3 b)... (a-b )3 = a3-3a2b+3ab2-b3 Với A và B là các biểu thức - Với 2 biểu thức A, B tùy ý, - HS ghi vào vở tùy ý, ta có : ta có : (A-B )3= A3-3A2B+ 3AB2+B3 3 3 2 2 3 (A-B) = A -3A B+3AB - B Giáo viê n : Đỗ Văn Hai - 13 - Trường THCS Phương Thạ n h Toán Đại số 8 Giáo á n 3 - GV cho HS phát biểu bằng - HS phát biểu bằng lời  1 ?41 a)  x -  lời đẳng thức trên  3 1 1 1 - GV nhận xét, bổ sung = x3 - 3x2 + 3x... xét: = a3+ 3a2b + 3ab2 + b3 được nhận xét gì? (a+b )3= a2 + 3a2b + 3ab2 + b2 - Với 2 biểu thức A và B tùy - HS lắng nghe và ghi vào vở Với A và B là các biểu thức ý ta cũng có : (A+B )3= A3+3A2B+ 3AB2+B3 - Hãy phát biểu đẳng thức - HS phát biểu bằng lời tùy ý, ta có : (A+B )3= A3+3A2B+ 3AB2+B3 ?21 a) (x + 1 )3 - HS nhận dạng đâu là A, B = x3 + 3x2 + 3x + 1 trong biểu thức đã cho rồi áp b) Tính (2x + y )3 dụng... đẳng thức : lập - HS trả lời : phương của một tổng, lập phương của một (A + B )3= A3+ 3A2B + 3AB2 + B3 hiệu - Tính giá trò của biểu thức : x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6 (A - B )3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 - HS : x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3x2 4 + 3. x 42 + 43 = (x + 4 )3 Tại x = 6 giá trò của biểu thức là : (6 + 4 )3 = 1 03 = 1000 3 Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : (12 ph ) - GV cho HS làm ?11 - HS cả lớp thực hiện... y )3 dụng công thức = (2x )3+ 3(2x)2y + 3. 2.xy2 + y3 b) Tính (2x + y )3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 * HOẠT ĐỘNG 2: ( 13 ph ) 5 Lập phương của một hiệu - GV cho HS làm ?31 - HS đọc đề bài ?31 [a + (-b) ]3 Tính [a + (-b) ]3 - 1 HS lên bảng, các HS khác = a3 + 3a2(-b) + 3a (-b)2+ (-b )3 - GV lưu ý HS áp dụng lập làm vào vở = a3 - 3a2b + 3ab2 -b3 trên bằng lời - Áp dung : a) Tính (x + 1 )3 phương của một tổng -... : 48, 49/22 SGK, BT 31 , 32 , 33 /6 SBT Giáo viê n : Đỗ Văn Hai - 30 - Trường THCS Phương Thạ n h Toán Đại số 8 Giáo á n - Xem trước §9 Phân tích thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp * BT nâng cao : Phân tích đa thức sau thành nhân tử : HS = x4 - 3x2 + 9 Giải 2 2 2 Tách -3x = 6x - 9x H = x4 + 6x2 - 9x - 9x2 = [(x2 )2 + 2x2 3 + 32 ] - (3x)2 = (x2 + 3) 2 - (3x)2 = (x3 + 3 + 3x) (x3 + 3 3 3x)... nhận xét, bổ sung = x3 - 3x2 + 3x ( )2 - ( )3 3 3 3 1 1 - Cho HS làm phần áp dụng - HS làm vào vở, 2 HS lên = x3 - x2 + x 3 27 bảng làm câu a, b 3 - GV và HS cùng làm câu c - HS ghi vào vở b) (x - 2y) = x3-3x2.2y+ 3x (2y)2- (2y )3 = x3-6x2y+ 6xy2 - 8y c) 1) (2x - 1)2 = (1 - 2x)2 Đ 2) (x - 1 )3 = (1 - x )3 S 3) (x + 1 )3 = (1 + x )3 Đ 4) x2 - 1 = 1 - x2 S 2 2 5) (x -3) = x - 2x+ 9 S - Em có nhận xé gì về quan . + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 - Tính giá trò của biểu thức : - HS : x 3 + 12x 2 + 48x + 64 x 3 + 12x 2 + 48x + 64 tại x = 6 = x 3 + 3x 2 . c) 3 = - (b + d) 3 (*) Theo cách chứng minh ở BT31 ta có : (a + c) 3 = a 3 + c 3 + 3ac( a + c) ; -(b + d) 3 = -b 3 -d 3 - 3bd( b + d) (*) => = a 3 + c 3 + 3ac( a + c) = -b 3 -d 3 . - 3bd( b + d) a 3 + b 3 + c 3 + d 3 = - 3ac (a + c) - 3bd(b + d) = + 3ac (b + d) - 3bd (b + d) Vậy a 3 + b 3 + c 3 + d 3 = 3 (b + d) (ac - bảo đảm) Tuần : 4 - Tiết: 8 NS : ND : Lớp: 8CE LUYỆN

Ngày đăng: 02/06/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w