1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HH9- chuong 2 - 3 cot chuan

45 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

O R Tuần 10 Ngày soạn: 14/10/10 Tiết 20 Ngày dạy: 15 /10/10 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Học sinh biết được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. - Học sinh biết được đường tròng là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng. - Học sinh biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. * Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy. * Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Máy tính bỏ túi. * Trò: Thước, êke, com pa. Máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học chủ yếu:. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn 10 phút - Yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R. - Giáo viên đưa ra kí hiệu về đường tròn, và cách gọi. ? Nêu định nghĩa đường tròn. - Gv đua bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O;R). ? Em nào cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đọan Om và bán kính R của đường tròng O trong từng trường hợp của các hình vẽ trên bảng phụ? - Gv viên ghi lại các hệ thức dưới mỗi hình. -Cho hs làm ?1 - Học sinh thực hiện… - Học sinh tra lời… - Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇒ OM>R. - Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) ⇒ OM=R. - Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) ⇒ OM<R. - Hs làm ?1 1. Nhắc lại về đường tròn Kí hiệu (O;R) hoặc (O) đọc là đường tròn tâm O bán kính R hoặc đường tròn tâm O. BẢNG PHỤ R O M R O M M O R Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 1: Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇒ OM > R. Hình 2: điểm M nằm trên đường tròn (O;R) ⇒ OM = R. Hình 3: điểm M nằm trong đường tròn (O;R) ⇒ OM < R. 39 O B A Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn 10 phút ? Một đường tròn được xác định ta phải biết những yếu tố nào? ? Hoặc biết được yếu tố nào khác nửa mà ta vẫn xác định được đường tròn? ? Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác định thì ta biết ít nhất bao nhiêu điểm của nó? - Cho học sinh thực hiện ?2. ? Có bao nhiêu đường trong như vậy? Tâm của chúng nằn trên đường nào? Vì sao? - Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta có xác định được một đường tròn không? - Học sinh thực hiện ?3. ? Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao? ? Vậy qua bao nhiêu điểm thì ta xác định được 1 đường tròn duy nhất? - Học sinh tra lời… - Biết tâm và bán kính. - Biết 1 đọan thẳng là đường kính. - Học sinh thực hiện… - Học sinh vẽ hình. - Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện… - Chỉ vẽ được 1 đường tròn vì trong một tam giác, ba đường trung trực đi qua 1 điểm. - Qua 3 điểm không thẳng hàng. 2. Cách xác định đường tròn a) vẽ hình: b) có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA=OB Trường hợp 1: Vẽ đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng: Hoạt động 3: Tâm đối xứng 5 phút Cho học sinh làm ? 4 Giáo viên vẽ hình - Học sinh tra lời… 3. Tâm đối xứng KL (SGK) Hoạt động 4: Trục đối xứng: 13 phút - Gv viên đưa miếng bìa hình tròn làm sẵn, kẽ 1 đường thẳng qua tâm, gấp theo đường thẳng vừa vẽ. ? Hỏi hai phân bìa hình tròn như thế nào? ? Vậy ta rút ra được gì ? đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? - Học sinh thực hiện ?5. - Học sinh quan sát…trả lời… - Đường tròn có trục đối xứng. - Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào. - Học sinh thực hiện… 4. Trục đối xứng: - Đường tròn có trục đối xứng. - Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào. ?5: Có c và C ’ đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC ’ , có O ∈ AB. ⇒ OC ’ =OC=R ⇒ C ’ ∈ (O;R). Hoạt động 5: Củng cố 5 phút - Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ của tiết học này là những kiến thức nào? - Học sinh tra lời… Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học kĩ lý thuyết từ vỡ và SGK. 40 O C B A C ’ d B C A O d ’ d ’’ - Làm bài tập 1,2,4 SGK/99+100. và 3,4 SBT/128. V. Rút kinh nghiệm: 41 O B C A Tuần 11 Ngày soạn: 17/10/10 Tiết 21 Ngày dạy: 18/10/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các kiên thức về sự xác định đường tròng, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. Rèn tính cẩn thận và có thái độ tốt trong học tập. * Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Máy tính bỏ túi. * Trò: Thước, êke, com pa. Máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học chủ yếu:. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút ?! Gv đưa ra câu hỏi: ? Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào? ? Cho tam giác ABC hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? ?! Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… - Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện… Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút ! ∆ ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kíng BC thì ta có được điều gì? ? AO là đường gì của ∆ ABC ? OA = ? Vì sao? ? · BAC = ?. ⇒ ∆ ABC là tam giác gì? Vuông tại đâu? ! Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài. ! Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… ? Em nào cho biết tính chất về đường chéo của hình chữ nhật? - Học sinh tra lời… - OA=OB=OC - OA= 1 2 BC - · BAC = 90 o . - ∆ ABC vuông tại A. - Học sinh nhận xét… - Học sinh tra lời… Bài 3(b)/100 SGK. Ta có: ∆ ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kíng BC. ⇒ OA=OB=OC ⇒ OA= 1 2 BC ∆ ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC ⇒ · BAC = 90 o . ⇒ ∆ ABC vuông tại A. Bài 1/99 SGK. Có OA=OB=OC=OD(Tính chất 42 O D C B A 12cm x y C B A O x y C B A hình chữ nhật) ? Vậy ta có được những gì? ⇒ A,B,C,D nằm ở vị trí nào? ! Gọi 1 học sinh lên bảng trình bài bài. ! Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… ! Gv đưa bảng phụ vẽ hình 58, 59 sẵn lên bảng. ! Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Giáo viên cho học sinh thực hiện bài 7/101 SGK theo nhóm. ! Giáo viên nhận xét đánh giá các nhóm thực hiện như thế nào? ! Gọi 1 học sinh đọc đề bài/ ! Giáo viên vẽ hình dựng tạm, yêu cầu học sinh phân tích để tìm ra cách xác định tâm O. - Học sinh nhận xét… - Học sinh quan sát trả lời… - Các nhóm thực hiện… - Các nhóm nhận xét… - Học sinh thực hiện… - Có OB=OC=R ⇒ O ∈ trung trực BC. Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC ⇒ A,B,C,D ∈ (O;OA) 2 2 ( ) 12 5 13( ) 6,5( ) O AC cm R cm = + = ⇒ = Bài 6/100 SGK - Có tâm đối xứng và trực đối xứng. - Có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng. Bài 7/101 SGK Nối: (1) với (4) (2) với (6) (3) Với (5) Bài 8/101 SGK. Có OB=OC=R ⇒ O ∈ trung trực BC. Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Ôn lại các định lí đã học ở bài 1. - Làm bài tập 6,7,8 /129, 130 SBT, V. Rút kinh nghiệm: 43 R R O B A Tuần 11 Ngày soạn: 20/10/10 Tiết 22 Ngày dạy: 22/10/10 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Học sinh biết được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, biết được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm. - Học sinh biết vận dụng các định lí để chứng minh đườnh kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh. * Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Máy tính bỏ túi. * Trò: Thước, êke, com pa. Máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học chủ yếu:. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Thế nào là đường tròn (O)? Hãy vẽ đường tròn tâm (O) đường kính AB = 8cm? - Kí hiệu (O;R) hoặc (O) đọc là đường tròn tâm O bán kính R hoặc đường tròn tâm O. Hoạt động 2: So sánh độ dài của đường kính và dây 15 phút - Cho học sinh đọc đề bài toán SGK. ? Giáo viên vẽ hình. Học sinh quan sát và dự đóan đường kính của đường tròn là dây có độ dài lớn nhật phải không? ? Còn AB không là đường kính thì sao? ?! Qua hai trường hợp trên em nào rút ra kết luận gì về độ dài các dây của đường tròn. - Giáo viên đưa ra định lí. - Cho vài học sinh nhắc lại định lí. - Học sinh thực hiện… - Học sinh tra lời… - Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. - AB < 2R - Học sinh trả lời 1. So sánh độ dài của đường kính và dây * Trường hợp AB là đường kính: AB là đường kính, ta có: AB=2R * Trường hợp AB không là đường kính: Xét ∆ AOB ta có: 44 O I B C D A O D C B A AB<OA+OB=R+R=2R Vậy AB<2R. Định lí: (SGK) Hoạt động 3: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 13 phút ?! GV vẽ đường tròn (O;R) đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. so sánh độ dài IC với ID? ? Để so sánh IC và ID ta đi làm những gì? ? Gọi một học sinh lên bảng so sánh. ? Như vậy đường kính AB vuông góc với dây CD thì đi qua trung điểm của dây ấy. Nếu đường kính vuông góc với đường kính CD thì sao? Diều này còn đúng không? - Cho vài học sinh nhắc lại định lí 2. ? Còn đường kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không? Vẽ hình minh họa. ? Vậy mệnh đề đảo của định lí này đúng hay sai, đúng khi nào? - Học sinh tra lời… - Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện… - Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện… - Học sinh tra lời… - Đường kính đi qua trung điểm của một dây không vuông góc với dây ấy. 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Xét ∆ OCD có OC=OD(=R) ⇒ ∆ OCD cân tại O, mà OI là đường cao nên cũng là trung tuyến. ⇒ IC=ID. Định lí 2. (SGK). - Đường kính đi qua trung điểm của một dây không vuông góc với dây ấy. Định lí 3 (SGK) Hoạt động 4: Củng cố 10 phút ?! Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình bài 10 trang 104 SGK? - Vẽ hình Chứng minh: a. Vì ∆BEC ( µ E = 1v) và ∆BDC ( µ D = 1v) vuông nên EO = DO = OB = OC. Vậy bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn. b. DE là dây cung không là đường kính, BC là đường kính nên DE < BC. Bài 10 trang 104 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học kĩ 3 định lí đã học. - Về nhà chứng minh định lí 3. - Làm bài tập 11/104 SGK và 16 đến 21 /131 SBT V. Rút kinh nghiệm: 45 R R O B A R R O B A Tuần 12 Ngày soạn: 24/10/10 Tiết 23 Ngày dạy: 25/10/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận chứng minh. Rèn kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh. * Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. * Trò: Thước, êke, com pa. III. Phương pháp dạy học chủ yếu:. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút  Gv nêu câu hỏi: Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây? Chứng minh định lí đó.  Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… Chứng minh: * Trường hợp AB là đường kính: AB là đường kính, ta có: AB=2R * Trường hợp AB không là đường kính: Xét ∆ AOB ta có: AB<OA+OB=R+R=2R Vậy AB<2R. Chứng minh: * Trường hợp AB là đường kính: AB là đường kính, ta có: AB=2R * Trường hợp AB không là đường kính: Xét ∆ AOB ta có: AB<OA+OB=R+R=2R Vậy AB<2R. Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút 46 H C O A B H C O A B D K B O M N I H A C D K B O M N I H A C - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài tập18 trang 130 SBT. Bài 18. Gọi trung điểm của OA là H. Vì HA=HO và BH ⊥ OA tại H ⇒ ∆ ABO cân tại B: AB=OB. Bài 18 Gọi trung điểm của OA là H. Vì HA=HO và BH ⊥ OA tại H ⇒ ∆ ABO cân tại B: AB=OB. - Yêu cầu lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình bài tập 21 tr131 SBT. ! GV hướng dẫn học sinh làm bài. -Vẽ OM ⊥ CD, OM kéo dài cắt AK tại N. ? Thì những cặp đọan thẳng nào bằng nhau? - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… Mà OA=OB=R ⇒ OA=OB=AB. ⇒ ∆ AOB đều ⇒ · 0 60AOB = ∆ BHO vuông có BH=BO.sin60 0 3 3. 2 2 3. 3 BH cm BC BH cm = = = -Học sinh thực hiện… Kẽ OM ⊥ CD, OM cắt AK tại N ⇒ MC =MD (1) đlí 3. Xét ∆ AKB có OA=OB (gt) ON//KB (cùng vuông CD). ⇒ AN=NK. Xét ∆ AHK có: AN=NK (cmt) MN//AH (cùng vuông với CD) ⇒ MH=MK (2) Từ (1) và (2) ta có: MC-MH=MD-MK hay CH=DK. Mà OA=OB=R ⇒ OA=OB=AB. ⇒ ∆ AOB đều ⇒ · 0 60AOB = ∆ BHO vuông có BH=BO.sin60 0 3 3. 2 2 3. 3 BH cm BC BH cm = = = Bài 21/131 SBT Kẽ OM ⊥ CD, OM cắt AK tại N ⇒ MC =MD (1) đlí 3. Xét ∆ AKB có OA=OB (gt) ON//KB (cùng vuông CD). ⇒ AN=NK. Xét ∆ AHK có: AN=NK (cmt) MN//AH (cùng vuông với CD) ⇒ MH=MK (2) Từ (1) và (2) ta có: MC-MH=MD-MK hay CH=DK. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài cũ. - Làm bài tập 22 SBT. - Chuẩn bị bài 3 liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến day. 47 V. Rút kinh nghiệm: 48 [...]... AD=AF;BD=BE;FC= EC Theo tớnh cht tip tuyn 2AD = 2AF+2BE+2EC2BD 2FC - Hc sinh thc hin Ta cú: 2AD = 2AF 2BD = 2BE 2FC = 2 EC T ú suy ra: 2AD = 2AF+2BE+2EC2BD2FC 2AD = (AD+BD)+(AF+FC )-( BE + EC ) + (BE+EC-BD-FC) 2AD = AB + AC BC - Giỏo viờn yờu cu mt hc sinh lờn bng v hỡnh bi tp Bi 31 trang 116 SGK 32 trang 116 SGK? - Hc sinh thc hin ? Mun tớnh din tớch tam giỏc u ABC cn tớnh nhng yu - Cnh vo ng cao t no? ? Hóy tớnh... tia phõn giỏc ca MOA à à nờn O3 = O 4 (2) à à ? So sỏnh O3vaứ O 4 ? Vỡ sao? à à à à ? O1 + O2 +O3 + O 4 = ? à à ? Tớnh O2 + O3 ? 33 phỳt 0 à à à à O1 + O2 +O3 + O 4 = 180 (3) à à 2( O2 + O3 ) = 180 0 à à => O2 + O3 = 90 0 à à à à M O1 + O2 +O3 + O 4 = 1800 (3) Tửứ (1), (2) vaứ (3) ta coự: à à 2( O2 + O3 ) = 180 0 à à => O2 + O3 = 90 0 ã Vy COD = 90 0 62 ? Chng minh AC = CM? - Vỡ C l giao im ca hai tip tuyn... KO=O, OK 2 + KD 2 = OD 2 = R 2 ? Qua bi toỏn trờn em cú KD=R OH 2 + HB 2 = OB 2 = R 2 nhn xột gỡ ? ! Gv rỳt ra kt lun: Vy kt OK 2 + KD 2 = R 2 = OH 2 + HB 2 OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 (= R 2 lun ca bi túan trờn vn Gi s CD l ng kớnh ỳng nu mt dõy hoc c hai K trựng O KO=O, KD=R dõy l ng kớnh OK 2 + KD 2 = R 2 = OH 2 + HB 2 Chỳ y: SGK Hot ng 3: Liờn h gia dõy v khong cỏch t tõm n dõy 50 13 phỳt - GV... (O) b) cú Oh AB AB => AH=HB= 2 24 Hay AH= 12( cm) 2 Trong tam giỏc vuụng OAH 2 OH = OA AH 2 = 1 52 122 = 9(cm) Trong tam giỏc OAC OA2=OH.OC (h thc lng trong tam giỏc vuụng) OA 2 1 52 OC = = = 25 OH 9 Hot ng 3: Hng dn v nh - Hng dn hs lm bi bi 25 /1 12 SGK - Hc lớ thuyt v lm bi tp 25 SGK - Lm bi 46/ 134 SBT - Chun b bi Tớnh cht hai tip tuyn ct nhau V Rỳt kinh nghim: 58 1 2 H C B Gi giao im ca OC v AB... CD = KD = HB = KD 2 AB = CD AH = HB = HB=KD HB2=KD2 M OH2+HB2=OK2+KD2 (cmt) OH2=OK2 OH=OK ? Qua bi toỏn nay ta rỳt ra - Trong mt ng trũn: Hai Nu OH=OK OH2=OK2 dõy bng nhau thỡ cỏch u tõm M OH2+HB2=OK2+KD2 iu gỡ? ! ú chớnh l ni dung dnh lớ v ngc li HB2=KD2 OK+KD 1 AB CD = AB = CD Hay - Hc sinh nhc li lớ 1 2 2 Cho AB,CD l hai dõy ca nh lớ 1: SGK ng trũn (O), OH vuụng ?2 AB, OK CD Theo... 2 Chng minh tng t ta cú: ã AC l tip tuyn ca (O) ABO = 90 0 => AB OB ti B => AB l tip tuyn ca (O) Chng minh tng t ta cú: AC l tip tuyn ca (O) Hot ng 4: Cng c 10 phỳt - Trỡnh by bng: Bi tp 21 trang 111 SGK ? Lm bi tp 21 trang 111 Xột ABC cú AB = 3, AC = SGK? 4; BC = 5 B Cú AB2 +AC2 = 32 + 42 2 2 = 5 = BC theo nh lớ Pitago 5 3 ã ta cú BAC = 90 0 A C Xột ABC cú AB =3; AC=4; BC=5 Cú: AB2+AC2= 32 + 42= 52= BC2... AB>CD AB > CD - Hc sinh tra li 1 2 2 Nu AB>CD thớ OH?CK HB>KD (vỡ HB=1/2AB); Nu OHKD2 (1) biu cõu a thnh nh lớ M OH2+HB2=OK2+KD2 (2) - Nu OHCD ? Nu cho cõu a) ngc li thỡ T 1 v 2 suy ra OH20 nờn OH OAC= OBC (c.g.c) ã ã OBC = OAC = 90 0 => CB l tip tuyn ca (O) b) cú Oh AB AB => AH=HB= 2 24 Hay AH= 12( cm) 2 Trong tam giỏc vuụng OAH OH = OA 2 AH 2 = 1 52 122 = 9(cm) Trong tam giỏc OAC OA2=OH.OC (h thc lng trong tam giỏc vuụng) OA 2 1 52 OC = = = 25 OH 9 2 phỳt Tun 14 Tit 28 Ngy son: 10/11/10 Ngy dy: 12/ 11/10 Đ6 TNH CHT... ng kớnh nờn DE < BC Hot ng 2: Bi toỏn 15 phỳt 49 - GV gii thiu ni dung bi hc v vo bỏi Gi mt hc sinh c bi túan 1 - Gi hc sinh v hỡnh - GV hng dn hc sinh chng minh bi toỏn - Hc sinh thc hin Ta cú OK CD ti K OH AB ti H à Xột KOD ( K = 900 ) à V HOB ( H = 900 ) Ap dng nh lớ Pitago ta cú: OK 2 + KD 2 = OD 2 = R 2 OH 2 + HB 2 = OB 2 = R 2 OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 (= R 2 1 Bi toỏn C K O A D H B Ta . 2 2 2 2 2 .OK KD R OH HB+ = = + 1. Bài toán Ta có OK ⊥ CD tại K OH ⊥ AB tại H. Xét ∆ KOD ( µ 0 90K = ) Và ∆ HOB ( µ 0 90H = ) Ap dụng định lí Pitago ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( OK. OH 2 +HB 2 =OK 2 +KD 2 ⇒ HB 2 =KD 2 ⇒ OK+KD Hay 2 2 AB CD AB CD= ⇒ = Định lí 1: SGK. ?2 a) Nếu AB>CD 1 1 . 2 2 AB CD> ⇒ HB>KD (vì HB=1/2AB); KD=1/2CD). ⇒ HB 2 >KD 2 (1) Mà OH 2 +HB 2 =OK 2 +KD 2 . 2 2 AB AH HB CD CD KD HB KD AB CD  = =    = = ⇒ =   ⇒ =    HB=KD ⇒ HB 2 =KD 2 Mà OH 2 +HB 2 =OK 2 +KD 2 (cmt) ⇒ OH 2 =OK 2 ⇒ OH=OK. Nếu OH=OK ⇒ OH 2 =OK 2 Mà OH 2 +HB 2 =OK 2 +KD 2 ⇒

Ngày đăng: 02/11/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w