Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
IE E
D F
A/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Chọn câu trả lời đúng trong các câu a, b, c, d
1) Một đường trịn là tiếp tuyến của đường trịn nếu:
a) Đường thẳng cắt bán kính tại một điểm nằm trên đường trịn. b) Đường thẳng vuơng gĩc với bán kính của đường trịn.
c) Đường thẳng cĩ một điểm chung với đường trịn.
d) Đường thẳng vuơng gĩc với bán kính tại một điểm nằm trên đường trịn. 2) Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của :
a) Các đường trung tuyến trong tam giác. b) Các đường trung trực trong tam giác.
c) Các đường cao trong tam giác d) Các đường phân giác trong tam giác. 4) Trong các câu sau câu nào SAI.
2 2 0
Cho góc nhọn
1
) 1 )0 sin 1 ) ) sin(90 )
cot
a sin cos b c tg d cos
g
µ
µ= + µ < µ< µ= µ= −µ
µ
5) Cho hình vẽ : Khi đĩ cosE bằng
7) Cho đường trịn (O; 4cm) với dây MN cĩ khoảng cách tới tâm là 3cm, MN cĩ độ dài là:
a) 2 7cm b) 7 cm c) 5cm d) 10cm
8) Trong các câu sau câu nào SAI:
a) Tâm của đường trịn là tâm đối xứng của đường trịn đĩ.
b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuơng gĩc với dây cung ấy.
c) Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì chia dây ấy ra hai phần bằng nhau. d) Đường kính là dây cung lớn nhất của đường trịn.
9) Cho đường trịn (O; 5cm). Điểm A cách O một khoảng bằng 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB, AC với (O). Gĩc BOC bằng:
a) 600 b) 1350 c) 1200 d) 900
11) Cho tam giác ABC vuơng tại A, đường cao AH khi đĩ:
a) AH2 = BH.CH b) AH2 = BC.CH c) AH2 = BH.BC d) AH2 = BH2 +CH2 15) Cho tam giác MNP cĩ gĩc M = 900, đường cao MQ, tgN bằng:
a) MN MP b) NP MQ c) NQ MQ d) MP MN
18) Trong các câu sau câu nào ĐÚNG: Cho gĩc nhọn α a) 0< tg α <1 b) sin 1
cos
µ =
µ c) tg α . cotg α =1 d) cot g =sin cos
µ µ
µ
B/ TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 2: (2,5 điểm) Gọi C là một điểm bất kỳ trên nửa đường trịn (O) đường kính AB = 2R (C ≠ A, C ≠ B). Tia BC cắt tiếp tuyến tại A của nửa đường trịn tại M. Tiếp tuyến tại C của nửa đường trịn cắt
AM tại I.
a) Chứng minh 4 điểm I, A, O, C cùng nằm trên một đường trịn. b) Chứng minh OI vuơng gĩc AC.
c) Gọi D là giao điểm của OI và AC. Vẽ OE vuơng gĩc BC (E ∈ BC). Chứng minh DE = R. d) Chứng minh IC2 = 1
4MC.MB.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 33 phút
a) DE DF b) DI DE c) DE EF d) DI EI
- GV đọc các câu hỏi trắc nghiệm, học sinh chọn đáp án đúng. Yêu cầu học sinh giải thích khi cần thiết.
- GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình bài tập.
? A , I, O ∈ đường trịn đường kính OI? C, O, I ∈ đường trịn đường kính OI?
? OI là trrung trực của AC? ? Chứng minh EB = EC? ? Chứng minh: IC = 1/2 AM? AM2 = MC.MB? Đáp án các câu trắc nghiệm 1c 2a 4d 5b 6b 7a 8c 9b 10d 15d 18c Bài 2(2,5đ)
a) Chỉ ra tam giác AIO vuơng tại A = > A , I, O ∈ đường trịn đường kính OI. Chỉ ra tam giác OCI vuơng tại C, O, I ∈ đường trịn đường kính OI
=> 4 điểm I, A, O, C cùng nằm trên đường trịn đường kính OI. b) Chứng minh được OI là trrung trực của AC
=> OI vuơng gĩc với AC c) Chứng minh được EB = EC
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC => DE = ½ AB = R d) Chứng minh được IC = 1/2 AM chứng minh được AM2 = MC.MB => IC2 = ¼ MC.MB NHẬN XÉT Lớp Số HS 0 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A4 31 0 0 2 6.5% 7 22.6% 9 29.1% 12 38.7% 8 25.8% 2 6.5% 22 9A6 31 0 0 3 7 10 10 6 1 21 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Ơn tập lại các kiến thức về đường trịn và gĩc đã học ở các lớp trước. - Chuẩn bị bài mới “Gĩc ở tâm. Số đo cung”.