Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
453,5 KB
Nội dung
Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Tuần: Ngày soạn: Tiết: 117 Ngày dạy: ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện, kí trong loại hình tự sự. - Nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký hiện đại đã học . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, ký hiện đại đã học . - Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí 2.Kĩ năng - Hệ thống hĩa, so snh, tổng hợp kiến thức về truyện v ký đ dược học . - Trình by được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, ký đã học . III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tài liệu tham khảo - HS:SGK, bài soạn IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. 1. Ổn định lớp. (1 phút) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy bài mới: Giới thiệu về về tiết học mục tiêu, nội dung cần đạt. (1 phút) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1. ÔN TẬP NỘI DUNG TRUYỆN, KÍ (15 phút) - Hướng dẫn HS lập bảng các tác phẩm truyện (trích) và kí hiện đại mẫu SGK * Thảo luận: lập bảng thống kê các tác phẩm theo mẫu SGK 1. Ôn tập nội dung các truyện, kí S T T TÁC GIẢ - TÁC PHẨM (Đoạn trích) THỂ LOẠI NỘI DUNG Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) -Tô Hoài Truyện (Đoạn trích) - Dế Mèn là một thanh niên có vẻ đẹp cường tráng, nhưng tính tình kiêu căng, tự mãn, xốc nổi. Chỉ vì trò đùa ngỗ nghịch của Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. 2 Sông nước Cà Mau (Trích Đất rừng phương Nam) Truyện (Đoạn trích) - Giới thiệu cảnh quan vùng sông nước Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và 0907678897 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Đoàn Giỏi cảnh chợ Năm Căn trù phú tấp nập. 3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn - Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp người anh vượt lên được lòng tự ái và sự tự ti của mình. 4 . Vượt thác (Trích Quê Nội) Võ Quảng Truyện (Đoạn trích) - Hành trình vượt sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác 5 Buổi học cuối cùng (An-Phông-xơ Đô-đê) Truyện ngắn - Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làngvùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Phrăng 6 Cô Tô (Trích) Nguyễn Tuân Kí - Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt của người dân trên đảo. 7 . Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí Cây tre là người bạn gần gũo, thân thiết của người nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước và của dân tộc Việt Nam 8 Lòng yêu nước (Trích nài báo Thử Lửa) I-li-a Ê-ren-bua (Nga Tùy bút - chính luận Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những vật bình thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ rõ nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 9 Lao xao (Trích Tuổi thơ im lặng) Duy Khán Hồi kí tự truyện (Đoạn trích) Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hóa dân gian. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ2. ÔN TẬP ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN, KÍ (10 phút) - Hướng dẫn HS lập bảng nêu đặc điểm của truyện và kí mẫu SGK * Thảo luận - Lập bảng theo mẫu SGK 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN, KÍ S T T TÁC PHẨM THỂ LOẠI CỐT TRUYỆ N NHÂN VẬT NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN 1 Bài học đường đời đầu tiên Truyện + + + 2 Sông nước Cà Mau Truyện ngắn - - + 0907678897 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 (Trích Đất rừng phương Nam) 3 Bức tranh của em gái tôi Truyện ngắn + + + 4 . Vượt thác (Trích Quê Nội) Truyện - + + 5 Buổi học cuối cùng Truyện ngắn + + + 6 Cô Tô Kí - + + 7 . Cây tre Việt Nam Kí - + + 8 Lòng yêu nước Tùy bút - chính luận + + + 9 Lao xao Hồi kí tự truyện + + + HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ3. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRUYỆN VÀ KÍ (5 phút) - Hướng dẫn HS so sánh đặc điểm của truyện và kí * Thảo luận: so sánh đặc điểm của truyện và kí - Truyện và phần lớn kí đều thuộc loại hình tự sự. Tác phẩm đều có lời kể, các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên, xã hội, con người, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể. - Truyện và đều có người kể chuyện hay trần thuật. 3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRUYỆN VÀ KÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG H S NỘI DUNG HĐ4. LUYỆN TẬP (5 phút) - Qua những tác phẩm đã học đã để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người. Kết luận: Các truyện kí đã học giúp cho chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh, rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển CôTô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ HS đọc mục 3.4 SGK - HS phát biểu, cảm nhận IV. LUYỆN TẬP - Qua những tác phẩm đã học đã để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người. - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà em yêu thích qua các truyện học * Ghi nhớ.SGK 0907678897 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 đến thiên nhiên miền Bắc qua hình ảnh các loài chim… cùng với cảnh sắc thiên nhiên là hình ảnh con người và cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động. Một số truyện kí đã đề cập những vấn đề bgần gũi, quan trọng trong đời sống tình cảm, tư tưởng và các mối quan hệ của con người. - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà em yêu thích qua các truyện học - HS phát biểu, cảm nhận - Đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố : (4 phút) GV tóm tắt nội dung đã ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài - Đọc lại văn bản - Hướng dẫn soạn bài Câu trần thuật đơn không có từ là 0907678897 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 BÁI 28 ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ CÂU 1: ÔN TẬP NỘI DUNG TRUYỆN - KÍ S T T TÁC GIẢ - TÁC PHẨM (Đoạn trích) THỂ LOẠI NỘI DUNG Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) -Tô Hoài Truyện (Đoạn trích) - Dế Mèn là một thanh niên có vẻ đẹp cường tráng, nhưng tính tình kiêu căng, tự mãn, xốc nổi. Chỉ vì trò đùa ngỗ nghịch của Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. 2 Sông nước Cà Mau (Trích Đất rừng phương Nam) Đoàn Giỏi Truyện (Đoạn trích) - Giới thiệu cảnh quan vùng sông nước Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn trù phú tấp nập. 3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn - Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp người anh vượt lên được lòng tự ái và sự tự ti của mình. 4 . Vượt thác (Trích Quê Nội) Võ Quảng Truyện (Đoạn trích) - Hành trình vượt sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác 5 Buổi học cuối cùng (An-Phông-xơ Đô-đê) Truyện ngắn - Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làngvùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Phrăng 6 Cô Tô (Trích) Nguyễn Tuân Kí - Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt của người dân trên đảo. 7 . Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí Cây tre là người bạn gần gũo, thân thiết của người nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước và của dân tộc Việt Nam 8 Lòng yêu nước (Trích nài báo Thử Lửa) I-li-a Ê-ren-bua (Nga Tùy bút - chính luận Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những vật bình thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ rõ nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 9 Lao xao (Trích Tuổi thơ im lặng) Hồi kí tự truyện Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên 0907678897 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Duy Khán (Đoạn trích) làng quê và bản sắc văn hóa dân gian. CÂU 2 : ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN, KÍ S T T TÁC PHẨM THỂ LOẠI CỐT TRUYỆ N NHÂN VẬT NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN 1 Bài học đường đời đầu tiên Truyện + + + 2 Sông nước Cà Mau (Trích Đất rừng phương Nam) Truyện ngắn - - + 3 Bức tranh của em gái tôi Truyện ngắn + + + 4 . Vượt thác (Trích Quê Nội) Truyện - + + 5 Buổi học cuối cùng Truyện ngắn + + + 6 Cô Tô Kí - + + 7 . Cây tre Việt Nam Kí - + + 8 Lòng yêu nước Tùy bút - chính luận + + + 9 Lao xao Hồi kí tự truyện + + + CÂU 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRUYỆN VÀ KÍ - Truyện và phần lớn kí đều thuộc loại hình tự sự. Tác phẩm đều có lời kể, các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên, xã hội, con người, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể. - Truyện và đều có người kể chuyện hay trần thuật. CÂU 4: Qua những tác phẩm đã học đã để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người - Các truyện kí đã học giúp cho chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh, rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển CôTô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên miền Bắc qua hình ảnh các loài chim… cùng với cảnh sắc thiên nhiên là hình ảnh con người và cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động. Một số truyện kí đã đề cập những vấn đề bgần gũi, quan trọng trong đời sống tình cảm, tư tưởng và các mối quan hệ của con người. CÂU 5: Ghi nhớ SGK 0907678897 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Tuần: Ngày soạn: Tiết: 118 Ngày dạy: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Nắm được khi niệm câu trần thuật đơn không có từ “là” - Biết vận dụng câu trần thuật đơn không có từ là khi nói, viết . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là . - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là . 2.Kĩ năng - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là . III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập bổ sung - HS:SGK, bài soạn IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. 1. Ổn định lớp. (1 phút) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu tác phẩm, tác giả, và nội dung văn bản đã học 3. Dạy bài mới: GV cho HS nhắc lại kiểu câu trần thuật đơn và câu trân thuật đơn có từ là GV nhận xét và giới thiệu bài -> (1 phút) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1. TÌM HIỂU CHUNG 1) ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ (10 phút) - Xác định CN - VN - Vị ngữ các câu do từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành - Chọn từ thích hợp điền vào trước vị ngữ HS đọc mục1 . SGK a. Phú ông (C), mừng lắm (V) b. Chúng tôi (C) tụ hội ở góc sân (V) HS đọc mục 2 . SGK a. Cụm tính từ b. Cụm động từ HS đọc mục 3 . SGK a. Phú ông không (chưa) mừng lắm b. Chúng tôi không (chưa tụ hội ở góc sân A. TÌM HIỂU CHUNG I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ 1. Xác định CN - VN a Phú ông (C), mừng lắm (V) b. Chúng tôi (C) tụ hội ở góc sân (V) 2. SGK a. Cụm tính từ b. Cụm động từ 3. SGK: Chưa, không 0907678897 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 - Nêu đặc điểm của câu trân thuật đơn không có từ là. 2). CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI (10 phút) - Xác định CN - VN - Đặc điểm của câu miêu tả và câu tồn tại - Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn. Giải thích. HĐ2.LUYỆN TẬP (10 phút) BT1 Xác định CN - VN. Cho biết là câu miêu tả hay tồn tại - VN thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi biểu thị ý phủ định VN kết hợp với các từ không, chưa. * Đọc ghi nhớ SGK.119 HS đọc mục1 . SGK a. Đằng cuối bãi, (T) hai cậu bé con (C) tiến lại(V) b. Đằng cuối bãi(T), tiến lại(V) hai cậu bé con (C) - VN thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi biểu thị ý phủ định VN kết hợp với các từ không, chưa HS đọc mục2 . SGK - Câu b. Lí do: Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa Hai cậu bé con lên đấ câu thì có nghĩa là những nhân vậ đó đã biết từ trước. * Đọc ghi nhớ SGK.119 HS đọc BT1 . SGK a. Bóng tre (C) trùm lên âu yếm làng … (V) (miêu tả) - Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng (VN) mái đình, mái chùa cổ kính (CN) - (Câu tồn tại) - Dưới bóng tre xanh, ta (CN) gìn giữ một nền văn hóa lâu đời (VN) (Câu miêu tả) b. Bên hàng xóm tôi có (CN) cái hang của Dế Choắt (VN) (câu tồn tại) - Dế Choắt (CN) là cái tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng(VN) c. Dưới gốc tre, tua tủa (V) * Ghi nhớ SGK.119 II. CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI 1. Xác định CN - VN a. Đằng cuối bãi, (T) hai cậu bé con (C) tiến lại(V) b. Đằng cuối bãi(T), tiến lại(V) hai cậu bé con (C) 2. Câu b * Ghi nhớ SGK.119 B. LUYỆN TẬP BT1. Xác định CN - VN. Cho biết là câu miêu tả hay tồn tại a. Bóng tre (C) trùm lên âu yếm làng … (V) (miêu tả) - Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng (V) mái đình, mái chùa cổ kính (C) (Câu tồn tại) - Dưới bóng tre xanh, ta (C) gìn giữ một nền văn hóa lâu đời (V) (Câu miêu tả) b. Bên hàng xóm tôi có (C) cái hang của Dế Choắt (V) (câu tồn tại) - Dế Choắt (C) là cái tên tôi 0907678897 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 những mầm măng (C) (Câu tồn tại) - Măng (C) trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy (V) (Câu miêu tả) đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng (V) c. Dưới gốc tre, tua tủa (V) những mầm măng (C) (Câu tồn tại) - Măng (C) trồi lên nhọn hoắt như …… (V) (Câu miêu tả) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ3. TỰ HỌC (2 phút) - Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Nhận được câu trần thuật đơn không có từ là. và các kiểu cấu tạo của nó C. TỰ HỌC - Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Nhận được câu trần thuật đơn không có từ là. và các kiểu cấu tạo của nó 4. Củng cố: (5 phút) ? Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - VN thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi biểu thị ý phủ định VN kết hợp với các từ không, chưa ? Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại - VN thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi biểu thị ý phủ định VN kết hợp với các từ không, chưa 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài - Làm BT 2 viết đoạn văn có sử dụng các laoị câu - Hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn miêu tả 0907678897 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Tuần: Ngày soạn: Tiết: 120 Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hóa các bước, các biện pháp và kỹ năng cơ bản để làm bài văn miêu tả . - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự . - Rèn kỹ năng làm văn miêu tả . - Thông qua các bài tập, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả bài văn tả cảnh và văn tả người. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự ; văn tả cảnh và văn tả người . - Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả . 2.Kĩ năng - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng . - Lựa chọn trỉnh tự miu tả hợp lý . - Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi . III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập bổ sung - HS:SGK, bài soạn IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. 1. Ổn định lớp. (1 phút) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại 3. Dạy bài mới: HS nhắc lại văn miêu tả, yêu cầu đối với người viết văn văn miêu tả, bố cục của bài văn miêu tả. GV kết luận và nêu bài ôn tập ( 1 phút) HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (28 phút) - Theo em, điều gì tạo nên cái hay và đọc đáo cho đoạn văn. Kết luận: Đoạn văn này càng thấy rõ tài quan sát, miêu tả, sử dụng ngôn ngữ hết sức chính xác, tinh tế, độc đáo của tác giả. Ở đây một lần nửa * HS đọc BT1.SGK.120 - Tác giả đã biết lựa chọn được những hình ảnh chi tiết, hình ảnh đặc sắc. - Sử dụng những so sánh đặc sắc. I. LUYỆN TẬP BT1. - Tác giả đã biết lựa chọn được những hình ảnh chi tiết, hình ảnh đặc sắc. - Sử dụng những so sánh đặc sắc. 0907678897 [...]... mu - Tiờu ng (quc hiu) v n khụng theo mu - Tiờu n - Ni nhn n (ngi nhn n) Phn trin khai - T gii thiu - Trỡnh by nguyn vng yờu cu Phn kt thỳc - Li ha hn v cm n ca ngi lm n 1.Phn m u - Ngy thỏng nm vit n - Tiờu ng (quc hiu) - Ch kớ v ghi rừ h tờn - Tiờu n - Ni nhn n (ngi nhn n) 2 Phn trin khai - T gii thiu - Trỡnh by nguyn vng yờu cu 3 Phn kt thỳc - Li ha hn v cm n ca ngi lm n - Ngy thỏng nm vit n -. .. PHM, CH THCH, C VN BN (38 phỳt) - Hng dn HS tỡm hiu tỏc - Trỡnh by phn chỳ thớch * phm - Hng dn HS tỡm hiu chỳ - Tỡm hiu chỳ thớch 138, 139 thớch SGK 138 - 139 - c vn bn - GV hng dn HS c vn - Nhn xột bn SGK 135 - 139 090 767 8897 NI DUNG I TèM HIU CHUNG - Tỏc phm - Chỳ thớch - Vn bn Phm Duy Ninh vn 6 Giỏo ỏn ng Tit 1 26 HOT NG GIO VIấN HOT NG HC SINH H2 TèM HIU VN BN (39 phỳt) - c phn u bc th t "i vi ng bo... (13 phỳt) - Chỳ thớch - Hng dn HS tỡm hiu chỳ - Tỡm hiu chỳ thớch 147, - c vn bn thớch SGK 147 - 148 148 SGK - Nhn xột - GV hng dn HS c vn - B cc bn SGK 135 - 139 - c vn bn - Nhn xột - Hng dn tỡm hiu b cc - B cc HOT NG GIO VIấN HOT NG HC SINH H2 TèM HIU VN BN (20 phỳt) ? Động Phong Nha đợc miêu - Từ khái quát đến cụ thể, tả theo trình tự nào? từ ngoài vào trong ? Em hiểu đệ nhất kì quan - Là cảnh... son: Ngy dy: ễN TP V DU CU (DU CHM, DU CHM HI, DU CHM THAN) I MC TIấU BI HC: - Giỳp HS hiu c cụng dng ca ba loi du kt thỳc cõu - Bit t phỏt hin v sa li v du kt thỳc cõu - Cú ý thc trong vic dựng du kt thỳc cõu II CHUN B: - GV: GA - GSK - SGV - Bng ph - HS: Bi son, SGK, bi son III HOT NG DY HC 1.n nh lp: ( 1 phỳt) - n nh trt t - Kim tra s s 2 Kim tra bi c: : ( 5 phỳt) 3 Dy bi mi: GV cho HS nờu VD khi... 090 767 8897 b Cha li cõu sai - Thờm VN vo cõu - Bin cm danh t ó cho thnh mt b phn cua cm ch - v - Thờm VN - Bin cõu ó cho thnh mt cm C V - Bin cõu ó cho thnh mt b phn ca cõu Phm Duy Ninh v n 6 Giỏo ỏn ng cm C - V: Bn Lan (CN) l ngi hc gii nht lp 6A (VN) - Bin cõu ó cho thnh mt Kt lun: cha cõu thiu b phn ca cõu: Tụi rt yờu VN, cú nhng cỏch trờn quý bn Lan, l ngi hc gii nht lp 6A H2 LUYN TP(10 phỳt) BT1... chic ụ tụ v n u cỏch sa lng, tr con ng xem BT3 ch sai v cỏch sa a Thiu c CN - VN a Thiu c CN - VN - Thờm CN - VN: Gia h, ni cú mt tũa thỏp c kớnh, - Thờm CN - VN: Gia h, hai chic thuyn ang bi ni cú mt tũa thỏp c kớnh, hai chic thuyn ang bi b Thiu c CN - VN b Thiu c CN - VN - Thờm CN - VN: Tri qua, chỳng ta ó bo v - Thờm CN - VN: Tri qua, vng chc non sụng gm chỳng ta ó bo v vng chc vúc non sụng gm vúc... phỳt) - n nh trt t - Kim tra s s 2 Kim tra bi c: (5 phỳt) - Ch ra ch sai trong cõu v nờu cỏch sa: Mi khi i qua cu Long Biờn -> Cõu thiu C - V Thờm C - V - Cõu sai nh th no v nờu cỏch sa : "Hai hm rng cn cht, quai hm bnh ra , cp mt ny la, ta thy dng Hng Th ghỡ trờn ngn so ging nh mt hip s ca Trng Sn oai linh hựng v" -> Cõu thiu C - V Thờm C - V 3 Dy bi mi: - Cho HS nờu 1 s tỡnh hung cn vit n - Gii thiu... no? ỏp ỏn: - Thờm CN vo cõu - Bin mt thnh phn trong cõu thnh CN ca cõu - Bin VN thnh mt cm CV ? cha li cõu thiu CN ngi ta cú ngng cỏch no? ỏp ỏn: - Thờm VN vo cõu - Bin cm t ó cho thnh mt cm C V - Bin cm t ó cho thnh mt b phn ca VN 5 Hng dn v nh (1 phỳt) - Hc bi 090 767 8897 B LUYN TP BT 1 a CN - VN b CN - VN c CN VN BT 2 a 2 thnh phn CN VN b Cõu thiu CN - Cha li: b t vi c Cõu thiu VN - Cha li:... Hng dn HS tỡm hiu tỏc - c vn bn gi, tỏc phm - HS trỡnh by v tỏc gi, tỏc phm phn chỳ thớch du * - Hng dn HS tỡm hiu chỳ SGK 107 thớch SGK 34 - HS gii thớch t phn chỳ - GV hng dn HS c vn thớch SGK 107 - 108 bn SGK 1 06 -1 07 c din cm, lm ni c nhng - HS c vn bn hỡnh nhp v ging tr tỡnh - HS khỏc nhn xột va tha thit va sụi ni, chỳ ý c ỳng nhng t phiờn õm a danh 090 767 8897 Phm Duy Ninh v n 6 H2 TèM HIU VN BN... - Thiu quc hiu - Thiu mc nờu tờn ngi vit - Thiu ngy, thỏng, nm, ni vit n v ch kớ HS c HS c BT2.SGK 090 767 8897 NI DUNG I CC LI THNG MC KHI VIT N 1.VD1.SGK - Thiu quc hiu - Thiu mc nờu tờn ngi vit n - Thiu ngy, thỏng, nm, ni vit n v ch kớ ngi vit n Phm Duy Ninh v n 6 Giỏo ỏn ng 2 Phỏt hin li v nờu cỏch sa mi n sau - Lý do vit n tham gia lp nhc khụng rừ rng chớnh ỏng - Thiu ngy, thỏng, nm, ni vit n - . phút) - Học bài - Lập dàn bài và viết đoạn văn - Hướng dẫn soạn bài hữa lỗi về CN - VN 090 767 8897 Ph ạ m Duy Ninh Giáo án ng ữ v ă n 6 Tuần: Ngày soạn: Tiết: 12 1-1 22 Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN. tả cảnh và văn tả người. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự ; văn tả cảnh và văn tả người . - Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả. bài văn miêu tả . - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự . - Rèn kỹ năng làm văn miêu tả . - Thông qua các bài tập, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả bài văn