1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP - THỰC VẬT- BÁO CÁO HÀ NỘI ĐÃ CHỈNH SỬA

29 615 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Với những vai trò quan trọng trên, việc tìmhiểu, thống kê cây xanh, hệ thực vật, tập đoàn cây trồng của khu vực Hà Nội là rất cầnthiết.. Thống kê cây xanh, hệ thực vật Hà Nội giúp ta thấ

Trang 1

I Đặt vấn đề

Cây xanh không thể tách rời trong hoạt động sống của con người ở bất kỳ đâu dù

ở nông thôn hay ở thành thị Cây xanh gắn liền với sự tồn vong phát triển của bất kỳmột quốc gia, dân tộc hay một nhóm cư dân nào Nó cung cấp cho con người nhữngnhu cầu thiết yếu: lương thực, thực phẩm, nguyên liệu xây dựng, tạo ra tất cả nhữngtiện nghi phục vụ cuộc sống: chất đốt, bàn ghế, giường tủ Nó còn là nguồn dược liệutạo ra nhiều loại thuốc phòng, chữa nhiều căn bệnh Về phương diện gián tiếp nó có ýnghĩa rất lớn, chi phối các yếu tố khí hậu, giảm nhẹ thiên tai: ngăn chặn dông bão, lũlụt, xói mòn đất, giảm cường độ sáng, ngăn bụi, làm trong sạch không khí, tạo nêncảnh quan sinh động, điều hòa nhiệt độ, cung cấp dưỡng khí, tạo được môi trườngtrong lành, nâng cao chất lượng cuộc sống Với những vai trò quan trọng trên, việc tìmhiểu, thống kê cây xanh, hệ thực vật, tập đoàn cây trồng của khu vực Hà Nội là rất cầnthiết Thống kê cây xanh, hệ thực vật Hà Nội giúp ta thấy mức độ phong phú củanhóm thực vật này Mặt khác, cho ta hiểu biết về vai trò, tác dụng của chúng và tìmhướng nâng cao số lượng, chất lượng, khai thác có hiệu quả hệ thực vật này

II Phương pháp nghiên cứu

1 Thu thập các thông tin về cây xanh đã được điều tra nghiên cứu trước đây:

“Cây xanh Hà Nội”, Báo cáo “Danh lục Thực vật vườn Bách Thảo”.

2 Khảo sát thực địa: Khảo sát các khu vực có nhiều cây xanh tập trung: vườnBách Thảo, công viên Thủ Lệ, công viên Lê Nin, khu vực bờ hồ Hoàn Kiếm,vườn hoa Grandi, khu vực Hồ Tây: Nghi Tàm, Quảng Bá, đường Thanh Niên;các đường phố; khu vực có thảm thực vật tự nhiên và rừng trồng ở Sóc Sơn

3 Danh lục thực vật Hà Nội được xây dựng với việc tham khảo các tác giả và các

tác phẩm sau: Phạm Hoàng Hộ “Cây cỏ Việt Nam” Montreal, 1993; Vũ Văn Dũng và nnk “Cây gỗ rừng Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 1996; Võ Văn Chi “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, 1997; Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật “Danh lục thực vật Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp Hà nôi, 2003; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn “Tên cây rừng Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2000; Bộ Khoa học và Công nghệ Môi trường “Sách đỏ Việt Nam, phần Thực vật”, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1996; Trần Đình

Lý và nnk “1900 loài cây có ích ở Việt Nam”, Nxb Thế giới, 1993; Đỗ Tất Lợi

“Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam ”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1995.

4 Chúng tôi xây dựng Danh lục thực vật Hà Nội xếp theo thứ tự A.B.C của tênphổ thông Bởi lẽ, theo chúng tôi đây là những cây thông dụng, phục vụ đạichúng, những tên này được chính bà con nông dân hàng ngày tiếp xúc, trồng

Trang 2

nuôi dưỡng chăm sóc chúng Sử dụng tên này sẽ thuận lợi hơn cho việc tra lục,cần nắm bắt thông tin về chúng.

Khác với những Danh lục thực vật khác thường sử dụng tên Khoa học (tên Latinh) để sắp xếp Đối với một loài cây: thường gắn với một vài tên địa phươngnhững chúng tôi chỉ chọn giới thiệu 1-2 tên thông dụng, đi kèm với tên địaphương là tên khoa học Chúng tôi cũng thống kê công dụng (chúng được sử

dụng để làm gì?: AQ: ăn quả; Bm: Bóng mát; Hr: Hàng rào; CC: Cây cảnh; HL: Hương liệu; GK: Giải khát; LG: Lấy gỗ; LT: Làm thuốc; RA: Rau ăn; UN:

Đồ uống; XD: Xây dựng; Mn: Mỹ nghệ; Nh: Nhuộm) và nơi sống Vấn đề nơi

sống là vấn đề rất khó khăn: Thực chất đều là cây ngoài tự nhiên nhưng đượcđưa vào trồng theo nhiều hướng: có thể nhập từ nước ngoài vào; có thể đưa từrừng về trồng; nhưng cũng có những cây là cây trồng được thuần hóa từ rất xa

xưa không còn nguồn gốc hoang dại ở đây, chúng tôi chỉ phân biệt là cây trồng (Tr.) hay mọc hoang dại (Hd.) Đương nhiên cũng có những cây bản chất là cây

mọc hoang dại mới được đưa vào trồng và gặp cả trạng thái tự nhiên hoang dại

và trồng (Tr.+Hd.) Phần ghi chú, chúng tôi có ghi nhận những loài quý hiếm

được ghi trong Sách đỏ Việt Nam với các cấp độ khác nhau: Endangered (E): Đang bị đe dọa tuyệt chủng; Vulnerable (V): Có thể bị đe dọa tuyệt chủng; Rare (R): Có thể sẽ nguy cấp; Threantened (T): Bị đe dọa tuyệt chủng; Insufficiently know (K): Biết không chính xác.

III Kết quả nghiên cứu

Chúng tôi thống kê được 655 loài thực vật đã gặp ở Hà Nội Kết quả cho thấy câyxanh của Hà Nội rất phong phú; Nó có vai trò rất to lớn Trước tiên phải kể đến nhữnggiá trị trực tiếp: là tập đoàn cây lương thực, thực phẩm, ăn quả, cây thuốc phục vụthường nhật trong mỗi gia đình; tập đoàn cây bóng mát, hoa, cây cảnh Cây làm bóngmát, hoa, cây cảnh đã làm cho cảnh quan của Hà Nội ngàn năm văn hiến đẹp hơn,trong lành hơn; Nó đã tham gia rất tích cực vào việc tạo nên cảnh quan, cải tạo môitrường sinh thái cho Hà Nội; Nó đã làm giảm thiểu rất nhiều tác hại của môi trườngnhư: ngăn bụi, ngăn cản sự xói mòn đất, cải tạo môi trường không khí Nó được coi là

“lá phổi xanh”, đảm bảo sự sống cho mọi cư dân.

Chúng tôi đã thống kê công dụng đối với từng loài, song rất khó tách bạch để liệt

kê chính xác số lượng từng nhóm: Vì có một số loài cây có giá trị đa mục đích, như:

cây Sấu (Dracontomelon duperreamun) - cây trồng rất phổ biến trên đường Quán

Thánh là cây bóng mát, song quả lại vừa sử dụng rất tốt làm thực phẩm: luộc với raumuống, dầm vào nước canh, nước chấm, nấu dấm thịt; quả ngâm muối làm nước giảikhát; gỗ lại rất tốt: lõi đen, vân đẹp dùng để đóng bàn, ghế, tủ rất tốt Như thế, loài này

Trang 3

có thể thống kê đến 3 nhóm công dụng: Cây bóng mát (Bm), cây ăn quả (AQ), cây gỗ(LG) Như thế việc thống kê tính chất sử dụng chỉ là tương đối; Nơi này, người nàytrồng với mục đích này; nơi khác, người khác lại trồng với mục đích khác Có rấtnhiều cây đa tác dụng: làm thuốc, ăn quả, lấy gỗ, bóng mát

Chúng tôi liệt kê công dụng thường xuyên phổ biến đối với một số loài cây.Thống kê cho thấy hệ thực vật Hà Nội cũng rất phong phú về công dụng: có thể kể ramột số công dụng chính: lương thực, thực phẩm, gia vị, ăn quả, bóng mát, hàng rào,cây cảnh, lấy gỗ, làm thuốc, chế đồ uống, đan lát đồ mỹ nghệ ; Đương nhiên, vai tròcải tạo môi trường sinh thái, giảm thiểu thiên tai thì tất cả cây xanh đều làm đượcnhiệm vụ này

Từ xa xưa, người Hà Nội đã biết sử dụng rất hiệu quả hệ thực vật Họ đã tạo đượcnhững dấu ấn mà tất cả nguời Hà Nội đều biết Nó đã trở thành những danh từ đi vào

sử sách: Hoa Ngọc Hà, Đào Nhật Tân, Quất Nghi Tàm, Cam Canh, Bưởi Diễn, HúngLáng Chỉ cần nhắc tới chúng là mọi người đều biết đó là cây gì, trồng ở đâu, có đặcđiểm gì, như: Hoa sữa ở đường Nguyễn Du, Sao đen ở đường Lò Đúc, Sấu ở đườngQuan Thánh, Bằng lăng tím ở đường Thanh Niên Đối với nhóm cây lương thực,thực phẩm trong sự biến động của thị trường trong xu thế hội nhập, nên nhóm câytrồng này rất biến động Nhiều giống mới đã được nhập trồng, cho năng suất và chấtlượng cao, thay thế một số loài bản địa có năng suất thấp, đặc biệt là: lúa, rau, hoa, đu

đủ, dưa chuột, cà chưa Chính lẽ đó, việc thống kê những cây trồng này có thể rất

- Cây xanh Hà Nội khá phong phú, đã ghi nhận được 655 loài

- Có thể khẳng định cây xanh Hà Nội giải quyết tốt nhu cầu tối thiểu của cư dân

Hà Nội về lương thực, thực phẩm và đã đóng góp tích cực vào việc ngăn chặnnhững tác động tiêu cực của môi trường, kiến tạo nên những sắc thái riêng của

Hà Nội

- Cây xanh Hà Nội, phần lớn là cây trồng theo mục đích sử dụng được đặt rangay từ khi di thực nhập trồng và rất phong phú Có thể tách thành 4 nhóm lớn:Cây lương thực; Cây cảnh quan môi trường; Hoa, cây cảnh; Cây ăn quả

Trang 4

- “Bách Thảo” - Công trình lớn từ đầy thế kỷ 19 là dấu ấn đẹp về cây xanh HàNội cần được bảo tồn tôn tạo Trong tương lai, cần có những “Bách thảo” lớnhơn, to đẹp hơn và đa dạng hơn.

- Những vốn gien thực vật gắn với những địa danh, địa dư đi vào lịch sử, tiềmthức của mọi người cần được bảo tồn và khai thác có hiệu quả Hoa Ngọc Hà,Đào Nhật Tân, Quất Nghi Tàm, Cam Canh, Bưởi Diễn đáng được lưu tâm,bảo tồn phát triển

Trang 5

Tài liệu tham khảo

1 Bộ Khoa học và Công nghệ Môi trường, 1996 Sách đỏ Việt Nam - phần Thực

vật Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2000 Tên cây rừng Việt Nam Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội

3 Đỗ Tất Lợi, 1995 Những cây thuộc và vị thuốc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ

thuật, Hà Nội

4 Forest inventory and Planning Institute, 1996 Vietnam forest trees Agricutural

publishing house, Hanoi

5 Phạm Hoàng Hộ, 1993 Cây cỏ Việt Nam Montreal.

6 Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, 1999 Cunninghamia leonishii Hayata, có mọc

hoang dại ở Việt Nam hay không và tên khoa học của cây sa mộc là gì? Tuyển

tập các công trình Hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (in lần thứ 2), tr.61-63 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

7 Trần Đình Lý và nnk, 1993 1900 loài cây có ích ở Việt Nam Nxb Thế giới, Hà

Nội

8 Võ Văn Chi, 1997 Từ điển cây thuốc Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội

9 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, 2003 Danh lục thực vật Việt Nam Nxb

Nông nghiệp Hà Nội

Trang 6

Danh lục thực vật Hà nội

(Xếp theo thứ tự ABC tên Việt)

Ghi chú

2 Ba gạc Rauvolfia verticillata (Lour.)

Baill

6 Bạch dương Populus canadensis Moench CC Tr

7 Bạch dương lông P tomentosa Carv CC Tr

8 Bạch đàn chanh Eucalyptus maculata Hook

var citriodora Bailey

16 Bằng lăng nước Lagestroemia flosreginae Retz BM Tr

17 Bánh dày Pongamia pinata (L.) Merr BM Tr

18 Bánh hỏi Envatamia divaricata (L.) Burk CC Tr

19 Bí đặc Kigelia africana (Lamk) Benth CC Tr

20 Bí đao Benincasahispida (Thunb.)

26 Bình linh cọng V leptobotrys Hallier CC Tr

Trang 7

28 Bọ mắm Pouzolzia zeylanica (L.) Benn LT Hd

30 Bỏng nẻ Serissa foetida (L.f.) Comm CC Tr

31 Bọt ếch Glochidion velutinum Wight LT Tr

32 Bò cạp hường Cassia Javanica L Subsp

nodosa

33 Bồ cu vẽ Breynia fruticosa (L.) Hook.f LT Tr Hd

34 Bồ hòn Sapindus mukorossi Gaertn CC Tr

35 Bồ kết Gleditsia australis Hemsl BM+LT Tr

36 Bồ kết tây Albizia lebbeek (L.) Benth BM Tr

37 Bồ quân Flacourtia cataphracta Roxb BM+AQ Tr

39 Bông gòn Ceiba pentanda (L.) Gaertn BM Tr

41 Bồng bồng Dracaena angustifolia Roxb CC Tr

42 Bông bông Calotropis gigatae (L.) Dryand

ex Ait.f

Tr

44 Bời lời nhớt Litsea glutinosa C.b.Rob Hd

47 Bưởi bung Acronychia pedunculata (L.)

Miq

50 Cà chua Licopersicon esculantum (L.)

Mill

53 Cà phê mít C dewevrei D.Wild et Durand UN Tr

55 Càng cua Epiphyllum truncatum Haw CC Tr

56 Cánh giấy (Hoa) Zinnia elegans Jacq CC Tr

57 Cánh kiến Mallotus philippinensis Muell LT Tr

Trang 8

60 Cải soong Rorippa nasturtiumaquaticum RA Tr

67 Cao su Hevea brasiliensis (A Juss.)

Muell Arg

69 Cau cảnh vàng Chrysalidocarpus lutescens

74 Chanh leo Passiflora edulis Sims AQ Tr

75 Chà là cảnh Phoenix roebelenii O' Brien AQ Tr

76 Chay Artocarpus tonkinensis A

Chev

77 Chân chim Schefflera pesavis R Viguier LT Tr

78 Chè Camellia sinensis (L.) O' Ktze UN Tr

79 Chè hàng rào Acalypha evrardii Gagnep HR Tr

80 Chiêu liêu Terminalia chebula Retz BM Tr

Trang 9

86 Chóc gai Lasia spinosa (L.) Thw LT Hd.

93 Chùm ruột Phyllanthus acidus (L.) Skeels AQ Tr

94 Chuối rẻ quạt Ravenala madagascariensis

J.F.Gmelin

95 Cọ cảnh Trachycarpus fortunei Wendl CC Tr

98 Chuối trăm nải M Chiliocarpa Back CC Tr

99 Cò ke lá lõm Grewia paniculata Roxb ex

103 Cỏ công viên Paspalum conjugatum Berg CC Tr Hd

105 Cỏ lào Eupatorium odoratum L LP LT Hd

106 Cỏ may Chrysopogon aciculatus (Retz)

Trin

Hd

107 Cỏ mần trầu Aleusine indica (L.) Gaertn LT Hd

108 Cỏ nhọ nồi Eclipta prostata (L.) L LT Hd

114 Cọ cảnh Trachycarpus fortunei Wendl CC Tr

Trang 10

115 Cọ rũ Livistona chinensis (Jacq.)

117 Cốt khí Tephrosia purpurea (L.) Pers Hr Tr

118 Cọc rào Cleistanthus petelotii Merr ex

121 Câu kỷ Lycium chinensis Mill CT RA Tr

122 Cối xay Alretilon indicum (L.) Sweet LT Tr

123 Cúc hoa trắng Chrysanthemum morifolium

127 Cúc ngũ sắc Cosmos bipinnatus Cav CC , Hr Tr

128 Cúc tần Pluchea indica (L.) Less LT , Hr Tr

131 Củ từ Dioscorea esculanta (Lour.)

Burk

132 Cúc chỉ thiên Elephantopus seanber L LT Hd

133 Cúc liên chi dại Pathenum hysterophorus L LT Hd

135 Dạ cẩm Hedyotis capitellata Wall ex G

Don

138 Dành dành

Gardenia angustifolia (L.) Merr

CC , LT Tr Hd

140 Dầu giun Chenopodium ambrosioides L LT Hd

141 Dây bông báo Thunbergia grandifolia Roxb CC Tr Hd

142 Dây chiều Tetracera indica (Chr & Panz) Hd

Trang 11

143 Dây giun Quiqualis indica L LT , CC Tr

144 Dây kí ninh Tinospora crispa (L.) Hook.f &

Th

146 Diễn trứng Dendrocalamus latiflorus

Munro

147 Diếp cá Houttuynia cordata Thunb RA Tr Hd

148 Dong gói bánh Phrynium placentarium (Lour.)

152 Dứa Bắc bộ Pandanus tonkinensis Martelli Hr CC Tr

154 Dâm bụt xẻ Hibiscus schizopetalus (Master)

Hook f

155 Dâm bụt hoa nhỏ Malvaviscus arboreus Cav CC Tr

157 Dất lông Uvaria microcarpa Champ et

Benth

Hd

159 Dâu da xoan Allospondias lakonensis (Pierr.)

Staf

BM ,AQ Tr

161 Dầu nước Dipterocarpus alatus Roxb BM Tr

163 Dây huỳnh Allamanda cathartica L CC Tr

Trang 12

170 Dương xỉ gỗ Cyathea contaminaus (Hook.)

175 Đài loan tương tư Acacia confusa Merr BM Tr

177 Đại phong tử Hydnocarpus anthelmintica

180 Đẳng sâm Codonopsis javanica (Bl.)

Hook

181 Đào Prunus persica (L.) Batsch AQ, CC Tr

183 Đăng tiêu Compsis grandiflora (Thunb.)

187 Đậu triều Cajanus cajjan (L.) Millsp Tr

188 Đậu cánh dơi Christia vespertilionis (L f.)

Bakh f

189 Đậu mèo Mucuna pruriens (L.) DC LT Tr Hd

193 Đinh Markhamia stipulata (Wall.)

Seem ex Chum

194 Đinh lăng Polycias fruticosa (L.) Harms CC, RA, LT Tr

195 Đinh lăng lá to P filicifolia Balf CC, RA, LT Tr

196 Đinh lăng lá tròn P balfouriana Balf CC, RA, LT Tr

Trang 13

197 Đỏ ngọn Cratoxylon prunifolium Dayer Hd.

198 Đoản kiếm Cymbidium filaysonianum

201 Đỗ quyên Rhododendron simsii Planchon CC Tr

202 Đồng tiền Gerbera jamesonii Bolus ex

Hook f

203 Đơn châu chấu Aralia armata Seem LT Hd

204 Đơn nem Maesa perlarius (Lour.) Merr RA, LT Hd

205 Đơn đỏ Excoecaria cochinchinensis

Lour

CC Tr Hd

208 Đu đủ rừng Trewesia palmata (Roxb.)

Vasiani

210 Đuôi cáo Rhyncostylis retusa (L.) Bl CC Tr

213 Gai Boehmeria nivea (L.) Gandich LT Tr

215 Gáo đỏ Neonaucleapurpurea (Roxb.)

Merr

216 Gáo tròn Adina thanhoaensis Tran BM Tr

217 Gạo hoa hồng Bombax thorelii Gagn BM Tr

219 Găng tây Pithecellobium dulce (Roxb.)

Benth

Tr

220 Găng trâu Randia spinosa (Thunb.) Poir Hr Tr

222 Gấc Momordica cochinchinensis

(Lour.) Spreng

223 Giâu gia đất Baccaurea ramiflora Lour AQ Tr

224 Gió việt Wikstroemia indica (L.)

C.A.Mey

Hd

Trang 14

225 Gioi nhà Syzygium sarmaragense

(Blume) Merr et Perry

226 Gội trắng

Aphanamixis grandifolia Blume

228 Guột Dicranopterissplendida (Hand

Mazz.) Th Tagawa

Hd

230 Hà thủ ô đỏ Polygonum multiforum Thunb LT Tr

231 Hà thủ ô trắng Strecaulon griffithii Hook f LT Tr Hd

235 Hạc đính Phajus misshmensis (Lindl &

Paxt) Reichb

236 Hạc đính trắng P flavus (Bl.) Lindl CC Tr

237 Hài đỏ Paphiopedilum delenatii Guill CC Tr

238 Hài lông P hirsutissimum (Lindl.) Stein CC Tr

239 Hải đường Camellia amplexicaulis Pitard CC Tr

240 Hoa giấy đỏ Bougainvillea spectabilis Willd CC Tr

243 Hoa hiên Hemerocallis fulva (L.) L CC , LT Tr

244 Hoa mật Gaillardia arestataPurch CC Tr

245 Hoa móng rồng Artabotrys hexapetalus (L f.)

Bhandre

247 Hoa phăng sê Viola hortensis Hort CC Tr

249 Hoa dâm bụt Hibicus rosa-sinensis L CC Tr

253 Hoa sao cầu H glabulosa Hook f CC Tr

254 Hoa trứng gà Magnolia coco (Lour.) DC CC Tr

255 Hoàng lan Cymbidium lowianum Reichb CC Tr

256 Hoắc quang Wendlandia paniculata (Roxb.)

DC

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w