BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Bộ điều chế biên độ đơn giản

36 1.3K 15
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Bộ điều chế biên độ đơn giản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: MỤC LỤC 1. THỜI GIAN 2 2. NỘI DUNG 2 2.1Các khái niệm căn bản điều chế, các kiểu điều chế, tin tức 2 2.2Các mạch tương tự 3 2.2.1Điều chế biên độ ( AM ) 3 2.1.1.1 Điều chế có dùng sóng mang 3 2.1.1.2 Điếu chế không dùng sóng mang 7 2.2.2 Điều chế tần số ( FM ) 10 2.1.2.1 Sự hình thành của điều chế tần số 10 2.1.2.2 Giải điều chế tín hiệu tần số 13 2.1.2.3 Bộ giới hạn và những ảnh hưởng của nhiễu lên việc giải điều chế FM 16 2.2.3 Nguồn tín hiệu 2.2.3.1 Bộ tạo giao động cầu wien cơ bản 22 2.2.3.2 Bộ giao động L – C 22 2.2.3.3 Bộ giao động thạch anh 25 2.2.3.4 Bộ đa hài 26 3.2 Các mạch số 27 3.2.1 Điều chế dịch biên độ ( ASK ) 29 3.2.2 Khóa dịch tần số ( FSK ) 30 1. THỜI GIAN Thời gian thực tập từ ngày 03/01/2012 đến ngày 14/01/2012 2. NỘI DUNG GVHD: 2.1 Các khái niệm căn bản về điều chế, tin tức, các kiểu điều chế. - Điều chế là quá trình biến đổi dạng tín hiệu sóng mang (carrier) tuân theo một đặc trưng nào đó của tín hiệu điều chế ( tin tức) cần truyền đi nhằm tạo ra một tín chứa một số nội dung tin tức nhưng có dạng thức phù hợp, có thể lan truyền trong môi trường. - Tin tức gọi là tín hiệu điều chế, dao động cao tần gọi là tải tin, dao động cao tần mang tin tức gọi là dao động cao tần đã điều chế. - Điều chế tín hiệu phải có hai thành phần: + Tín hiệu đem điều chế: chứa tin tức, thường được ký hiệu là s(t) hay x(t), m(t),…, tùy hoàn cảnh. s(t) = U S cos( s t) + Sóng mang ( carrier): còn gọi là giao động tải tin, ký hiệu là U c (t) hay X C (t),…Đó là dao động tần số cao, thường dưới dạng điện thế hay dòng điện, như sau: U c (t) = U 0 cos( c t) - Các kiểu điều chế: + Nếu ghi tín hiệu vào biên độ của dao động sóng mang, làm cho biên độ thay đổi theo quy luật của tin tức, ta có tín hiệu điều chế biên độ. + Nếu ghi tín hiệu vào tần số của dao động sóng mang, thì tần số dao động sóng mang thay đổi theo quy luật tin tức, ta có tín hiệu điều chế tần số. + Nếu ghi tín hiệu vào pha tức thời của dao động sóng mang, thì pha tức thời bên cạnh sự thay đổi đều đặn theo thời gian, sẽ thay đổi theo quy luật tin tức, ta có tín hiệu điều chế pha. + Nếu ghi tín hiệu đồng thời vào hai tham số trên ( biên độ và pha) của dao động mang, chúng ta có tín hiệu điều chế hỗn hợp. 2.2 Các mạch tương tự. 2.2.1 Điều chế biên độ ( AM). 2.2.1.1 Điều chế có dùng sóng mang. 1.Mục tiêu Tìm hiểu về: Những kiến thức cơ bản về điều chế biên độ và giải điều chế. Đặc điểm của AM trong miền thời gian. Bộ phát hiện đường bao Dò tác sóng. 2. Cơ sở lý thuyết - Phương trình dạng sóng điện áp hình sin có dạng sau v = V max sin(t + ) v điện áp tức thời tại thời điểm t. V max điện áp cự đại tần số góc dao động pha dao động . - Dòng điện áp ổn định dựa theo phương trình trên thì hầu như không mang thông tin, để mang được thông tin dạng sóng phải được biến đổi sao cho những thay đổi của nó biểu hiện được thông tin và tiến trình này được gọi là điều chế. - Điều chế biên độ AM: GVHD: + Điều chế biên độ sử dụng sự biến đổi của V max để mang thông tin, sóng có biên độ bị biến đổi gọi là sóng mang, tín hiệu gây ra sự biến đổi gọi là tín hiệu điều chế. Xét phương trình sóng mang sau: v c = V c sin( c t ) và phương trình tín hiệu điều chế: v m = V m sin( m t), thì phương trình sóng sau điều chế có dạng sau: v c = V c sin( c t ) + ( )[cos( c + m ).t] - ( ) [cos( c + m ).t] Trong đó m = gọi là chỉ số điều chế nếu nhân cho 100% ta có công thức về phần trăm điều chế: m = 100% Nếu m =100% gọi là 100% điều chế hay còn gọi điều chế toàn bộ, m < 100% điều chế một phần, m > 100% điều chế quá mức. - Phần trăm điều chế chỉ ra phần trăm biên độ tín hiệu ra bị thay đổi khi tín hiệu sóng mang bị điều chế bởi tín hiệu tin. - Dạng biểu diễn này của v c gồm 3 phần: + Phần dạng nguyên thủy của sóng mang, tại tần số c , không chứa đựng biến nào, do đó không mang bất kỳ thông tin nào. + Thành phần tại tần số ( c - m ) có biên độ của nó tỉ lệ với chỉ số điều chế, thành phần này gọi là tần số của dải biên dưới. + Thành phần tại tần số ( c + m ) có biên độ của nó tỉ lệ với chỉ số số diều chế, thành phần này gọi là tần số của dải biên trên. - Cả hai dải tần số này đều mang thông tin vì trong biểu diễn của mỗi thành phần trên đều có chỉ số điều chế m do đó biên độ của mỗi đải tần số đều biến đổi theo tín hiệu điều chế. - Những dải biên trên và dưới này người ta gọi là những dải biên mang thông tin và đã được điều chế. 3.Bài thực hành. a. Bài 1: Bộ điều chế biên độ đơn giản - Dạng tín hiệu cần truyền đi là các mã morse, tần số truyền dẫn được chọn căn cứ vào môi trường truyền dẫn và không ảnh hướng tới thông tin nó mang theo, gọi là tần số sóng mang. - Để mang thông tin vài đặc tính sóng mang được thay đổi hay được điều chế với thông tin đó. Đây là dạng đơn giản của điều chế biên độ (AM) bởi vì chỉ có hai trạng thái: trạng thái biên độ 0, trạng thái biên độ lớn nhất. - Rõ ràng với biên độ sóng mang cho trước có những giới hạn về tín hiệu điều chế,mức tối thiểu là 0, mức tối đa cho phép là 2 lần biên độ sóng mang chưa điều chỉnh. Khi vượt giới hạn này, tín hiệu điều chế sẽ không thể được phục hồi mà không méo mó, người ta gọi hiện tượng này là quá điều chế - Khi tín hiệu điều chế làm biến đổi sóng mang từ 0 đến 2 lần biên độ sóng mang thì sóng mang được gọi là sóng đầy hay lá 100% điều chế. - Quan sát thực nghiệm: GVHD: Các bước tiến hành điều chỉnh thực nghiệm và phân tích thực nghiệm: + Đặt carrier level ở mức cao nhất, đặt modulation level ở mức 0, ghi chú tín hiệu tại các điểm quan sát ? . Vậy tại điểm số 4, tín hiệu điều chế bằng 0 lúc này trên màn hình bộ tạo dao động chỉ là đường thẳng màu vàng có dạng y = 0, còn quan sát tại điểm số 5 thì nhận thấy biên độ sóng mang khi chưa điều chế là cực đại và ổn định, các dao động có tần số không đổi, khi quan sát tại điểm 6 có nghĩa là sóng mang đã qua điều chế, lúc này biên độ chỉ còn lại 0.8 ổn định, tần số không đổi, chứng tỏ đã có sự hao hụt năng lượng qua bộ điều chế khi mà modulation level vận ở mức 0. + Tăng modulation level quan sát tại điểm 6, lúc này ta thấy sóng mang đã được điều chế, biên độ biến đổi theo tin hiệu được điều chế, và khi tăng modulation level cho tới khi sóng mang chạm tới đỉnh 0 trên phần điều biến âm lúc này lá 100% điều chế. Quan sát tín hiệu tại các điểm dao động -Ban đầu sóng mang ở mức ổn định. Tần số của sóng mang không biến đổi mà chỉ có biên độ của sóng mang thay đổi theo tín hiệu - Tại điểm 5: điều chế sóng mang ở mức lớn nhất: V c = 1 V Ta được tín hiệu điều chế là nhỏ nhất V s = min - Giữ nguyên trạng thái và đặt quan sát tại điểm 6: Tần số của sóng mang vẫn giữ nguyên nhưng biên độ thay đổi, V s có phần giảm đi so với tại điểm 5 + Ở điểm 5: Vc= 1 V -> T = 2 µs + ở điểm 6: Vc = 0,6 V -> T = 2,141 µs Trong quá trình điều chế, mạch làm cho tín hiệu suy hao 40% so với lúc chưa điều chế Nhận xét: + Đường biên của sóng mang bao gồm đường biên dương, và đường biên âm, những đường biên này chứa tín hiệu đã qua điều chế. Nếu như xảy ra sự điều chế quá mức thì tín hiệu sẽ bị bóp méo, lúc này hình ảnh chúng ta quan sát thấy là đỉnh của đường biên dương và đáy của đướng biên âm vẫn tuân theo sự điều chế nhưng phần đường biên gần đường 0 của biên độ sóng mang trở nên bẹt hơn. b. Bài 2: Bộ phát hiện đường bao - Bài thực hành này nghiên cứu việc giải điều chế tín hiệu AM sử dụng bộ phát hiện đường bao. GVHD: - Mục đích chính của bất kỳ bộ phát hiện hay bộ giải điều chế nào là khôi phục tín hiệu ban đầu với mức suy hao và méo mó là nhỏ nhất. Phương pháp đơn giản nhất đối với tín hiệu AM là sử dụng mạch chỉnh lưu ½ sóng. - Nếu tín hiệu điều chế dễ dàng đi qua diode tới điện trở thuần một cách dễ dàng thì đầu ra là một chuỗi nửa chu kỳ xung ở tần số sóng mang. Bộ lọc này bao gồm một tụ điện và một điện trở mắc song song , tụ được nạp bởi diode tới giá trị đỉnh chu kỳ sóng mang và đầu ra đi theo đường bao của tín hiệu điều chế từ đó ta có thuật ngữ phát hiện đường bao. - Hằng số thời gian của mạch RC là yếu tố quan trọng vì nếu quá ngắn thì đầu ra chứa phần lớn tần số sóng mang lúc nảy tín hiệu thu được có thể khác xa với tín hiệu nguồn, con ngược lại nếu quá dài thì lọc bỏ đi những giá trị đầu ra cần thiết làm cho tín hiệu có thể bị mất phần thông tin quan trọng. - Quan sát thực nghiệm: - Các bước tiến hành quan sát thực nghiệm, phân tích thực nghiệm: + Đặt quan sát tại điểm 16, điều chỉnh hằng số thời gian, ghi chú lại các tham số?. Nhìn vào hình quan sát trên ta thấy đường bao của tín hiệu điều chế chậm pha hơn tín hiệu nguồn và khi điều chỉnh hằng số thời gian tăng đến giá trị cực đại thi đường bao của tín hiệu điều chế này mô tả không còn chính xác so với tín hiệu nguồn. + Quan sát bằng máy phân tích phổ?. + Khi điều chỉnh hằng số thời gian ở mức Min thì: As > Ac Ac = 0,2 ; As = 0,8 + Ở điểm 6 thấy được sóng sau điều chế Đường màu xanh là tín hiệu nhận được ( bị méo) - Nhận xét: + Tín hiệu sau điều chế trễ pha hơn so với tín hiệu nguồn do bộ lọc sau điều chế là một hệ thống điện dung nên làm quá mới dẫn đến hiện tượng như vậy. + Trong trường hợp tỷ số giữa tần số điều chế và tần số sóng mang nhỏ thì bộ lọc đòi hỏi phải phức tạp hơn để loại bỏ sóng mang nhưng vẫn cho điều chế, GVHD: điều này có nghĩa là mỗi bộ lọc có giới hạn nhất định nếu tin hiệu sau điều chế quá nhỏ thì việc điều chế sẽ không đem lại hiệu quả. c. Bài 3: Bộ phát hiện sai khác - Trong phần thực hành này chúng ta sẽ làm quen với thiết bị giải điều chế có tên là bộ phát hiện sai khác, có độ phức tạp hơn so với bộ phát hiện đướng bao. Là thiết bị được sử dụng để giải điều chế quá trình điều chế biên độ triệt sóng mang. - Cần hiểu bộ phát hiện sai khác là gì?. + Nếu tín hiệu AM được ghép vào một sóng mang có cùng tần số thì 2 dải tần biên sẽ bị kéo xuống tần số điều chế nguồn và sóng mang có dạng tín hiệu một chiều. + Các biểu thức toán học cho thấy điều này chỉ xảy ra khi mà tần số của sóng được ghép có cùng tần số với sóng mang, mà còn phải có sự đồng bộ về pha. Điều này giải thích tại sao bộ phát hiện sai khác con gọi là bộ phát hiện đồng bộ. + Tuy nhiên tín hiệu đầu ra cần phải đi qua bộ lọc sau điều chế để loại bỏ các gợn sóng vi lúc này gợn sóng gấp 2 lần tần số sóng mang và khác xa so với tín hiệu nguồn.Trong điều kiện bình thường thì bộ phát hiện sai lỗi gây méo ít hơn hay chỉ có một phần vì nó sử dụng cả phần dương và phần âm của sóng mang. Điều này được thực hiện bởi thiết bị có tên bộ dao động tần số phách ( BFO), nó được gọi như vậy vì khi tần số của nó không giống tần số sóng mang thì đầu ra của bộ phát hiện sai khác sẽ có tần số bằng sự khác biệt giữa chùng, bạn thấy được điều đó khi điều chỉnh BFO đồng bộ. - Quan sát thực nghiệm: - Các bước tiến hành quan sát thực nghiệm, phân tích thực nghiệm: + Quan sát tín hiệu tại điểm 6. + Quan sát đầu ra của BFO. + Xoay lút BFO frequency để điều chỉnh BFO khóa sóng mang lại. + Quan sát tín hiệu tại điểm 15 và ghi chú lại tần số của gợn sóng với sóng mang. + Sử dụng máy phân tích phổ để quan sát hiện tượng trên. + Quan sát tín hiệu tại điểm 14 và so sánh với tín hiệu nguồn. + Quan sát đầu ra của bộ phát hiện bằng máy nghiệm sóng, sau đó điều chỉnh BFO frequency và xem xét sự biến đổi. làm tương tự với đầu ra của bộ lọc. GVHD: + Tăng dần BFO -> Vc ổn định ở mức 0,4 V và 0,6 V + Tăng tiếp BFO lên : sóng tín hiệu không ổn định + Tại điểm 13: Vc (thu được) = ¾ Vc (tại điểm 5) Đặt quan sát tại điểm 15: Điều chỉnh không có tín hiệu. + Khi đi qua điểm 14: tín hiệu thu được vẫn không xác định được dạng sóng - Nhận xét: + Trong bộ phát hiện đường bao thì bộ lọc sẽ loại bỏ hoàn toàn tần số sóng mang còn trong bộ phát hiện sai khác thì bộ lọc loại bỏ gợn sóng gấp 2 lần tần số sóng mang. Và điều khác biệt quan trọng nhất là bộ phát sai khác có mức độ phức tạp hơn, khả năng đưa ra tín hiệu sau giải điều chế tốt hơn, gây méo ít hoặc chỉ một phần vì nó sử dụng phần dương, phần âm của sóng mang. + Quan sát màn hình phân tích phổ ta thấy có ba điểm cao hơn các vị trí khác, chúng hiện thị tần số của sóng điều chế, tần số gấp 2 lần tần số sóng mang. 2.1.1.2. Điều chế không dùng sóng mang 1.Mục đích - Sinh viên nghiên cứu và nắm được vấn đề sau. + Điều biên triệt sóng mang + Điều biên triệt sóng mang hai dải biên DSB. + Điều biên triệt sóng mang một dải biện SSB. + Bộ lọc điều chế cân bằng. + Tạo ra SSB với các bộ lọc. + Cách thức giải điều chế. 2. Bài thực hành a. Bài 1: Dải biên kép triệt sóng mang - Bài thực hành này giới thiệu cho chúng ta về tín hiệu AM bị triệt tiêu sóng mang qua đó hiểu được các vấn đề sau: + Bộ điều chế cân bằng và sự triệt tiêu sóng mang. + BFO sử dụng như một bộ dao động chèn sóng mang - Sóng mang có hằng số ổn định và chỉ có hai dải biên có sự thay đổi cả về biên độ lẫn tần số, điều này chứng tỏ hai dải biên mới thật sự mang thông tin trong khi sóng mang ko tác dụng gì ngoài việc giúp ích cho giải điều chế. - Nhưng vây việc truyền dẫn song mang tiêu tốn nhiều năng lượng do đó nếu chúng ta triệt tiêu được sóng mang và chỉ truyền 2 dải biên của chúng thì vẫn có thể đặt được việc truyền dẫn thông tin. - Nếu tín hiệu đầu vào cho qua bộ điều chế cân bằng thì đầu ra sẽ thu được một tín hiệu không có sóng mang vì đã bị loại bỏ bởi thiết bị này. Tín hiệu đầu ra gọi là tín hiệu 2 dải biên triệt sóng mang hay DSB. - Sự mất cân bằng sóng mang: nếu thiết bị điều chế cân bằng là lý tưởng thì đầu ra hoàn toàn bị triệt tiêu sóng mang, tuy nhiên trong thực tế không xảy ra hiện tượng này vẫn tồn tại sóng mang ở đầu ra. Ngươi ta gọi cái tỉ lệ này là tỉ lệ triệt tiêu sóng mang, là một thông số quan trong. Để tính được tỉ lệ triệt tiêu sóng mang ta cần biết được biên độ của sóng mang chưa triệt tiêu. Đây là sóng mang cho phép 100% điều chế bởi mức độ tín hiệu tối đa mà hệ thống được thiết kế. - Quan sát thực nghiệm: GVHD: - Các bước tiến hành thực nghiêp, phân tích thực nghiệm. + Quan sát thực nghiệm tại điểm 4 và 5 bằng cả hai máy phân tích. + Chỉnh carrier balance về mức giữa đặt quan sát tại điểm 6 ghi lại hình dạng sóng, dùng máy phân tích phổ để quan sát tín hiệu. + Điều chỉnh carrier balance và ghi lại những ảnh hưởng của nó đến biên độ sóng mang. Làm tương tự như trên với việc điều chính modulation level và carrier level ghi lại tín hiệu quan sát được. + Đặt que tại điểm 13 và điều chỉnh BFO frequency để có một sóng ổn định sao cho cùng pha với sóng mang gốc. Quan sát đầu ra của bộ phát hiện sai khác sao cho tương tự với tín hiệu điều chế. + Mở khóa BFO và quan sát kết quả. + Tại điểm 6: Sóng mang đã bị triệt + Tại điểm 16: Giải điều chế => phát hiện sai khác giữa f BFO và f c + Đo tần số: T= 2,148 µs (của BFO) + T = 2 µs (của sóng mang) + Quan sat tại điểm 5: sóng bình thường + Dùng máy phân tích phổ để quan sát tín hiệu: f s vào khoảng 401 – 503 KHz + Khi chỉnh carrier balance về mức giữa => sóng mang trội hơn so với lúc đầu. + Khi tăng lên về phía max, biên độ sóng trội tăng lên nữa. + Khi tăng modulation level và carrier level thì biên độ sóng tiếp tục tăng. - Nhận xét: + Nhận thấy việc điều chế AM có hiệu suất thấp ví phần lớn năng lượng truyền dẫn đi vào sóng mang mà không mang tin tức, bởi chỉ có hai dải biên của sóng mang sau điều chế mới mang tin tức, sóng mang chỉ giúp ích cho việc điều chế. + Trong thực tế bộ điều chế cân bằng không thể triệt tiêu hoàn toàn sóng để thu được tín hiệu DSB, qua thực nghiệm cho thấy điều này. + Dùng máy phân tích phổ thì dễ dàng quan sát được tần số của DSB hơn bằng máy nghiệm sóng. + Hiệu suất truyền dẫn của hệ thống DSB cao hơn hệ thống AM đơn giản do đã triệt tiêu được sóng mang sau điều chế, chỉ thu lại dải biên kép của sóng mang sau khi đi qua bộ điều chế cân bằng. GVHD: + Tỉ lệ triệt sóng mang của hệ thống DSB khi đặt biên độ triệt sóng mang ở mức max tốt hơn nhiều khi đặt mức min. Khi biện độ sóng mang ở mức min dải biên kép chứa tin hiệu tin không thể xác định được. b. Bài 2: Sự hình thành của dải đơn biên triệt sóng mang SSB - Trong bài thực hành DSB lần trước có thể thấy việc triệt tiêu sóng mang ta thu được dải biên kép chứa thông tin giống nhau. Do đó để tiết kiệm năng lượng lên truyền dẫn một dải biên mà vận đảm bảo lượng thông tin gốc, ngoài ra nó sẽ giúp tiết kiệm được ½ băng thông sử dụng trong AM và DSB. - Thiết bị được sử dụng trong bài thực hành này là bộ điều chế cân bằng tạo ra DSB nối với một bộ lọc của dải tần biên yêu cầu. - Mỗi bộ lọc dải tần biên yêu cầu, dùng để lọc dải biên trên, dải biên dưới theo yêu cầu. - Quan sát thực nghiệm: - Các bước tiến hành thực nghiệm và phân tích thực nghiệm. + Dùng máy phân tích phổ và máy nghiệm sóng để quan sát tín hiệu tại điểm 6. Ghi chú lại tín hiệu DSB. Chỉnh carrier balance về mức giữa và quan sát tín hiệu tại điểm 8 và 9. + Dùng máy nghiệm sóng quan sát đầu ra SSB, điều chỉnh máy phân tích phổ sao cho tần số của dải biên trên là tổng của tần số sóng mang và tần số điều chế với tần số của dải bên dưới là khác nhau. +Tại điểm 6: điều chỉnh f cân bằng, khi hằng số cân bằng Max => thu được tín hiệu tốt +Tại điểm 9: Ts = 2,343 s, Tại điểm 8: Ts = 2,148 s ->Không nhìn rõ phổ, tần số tín hiệu thu được tại 2 điểm là gần như nhau Quan sát trên màn hình, qua bộ lọc dải tần biên trên và biên dưới thu được 2 tín hiệu sóng ngược pha nhau. - Nhận xét: + Nếu như không có bộ điều chế cân bằng để tạo ra DSB thì việc sử dung bộ điều chế SSB sẽ không đem lai hiệu quả, từ hình trên có thể thấy tử đầu thông qua bộ điều chế cân bằng triệt tiêu được sóng mang và thu được 2 dải biên kép mang thông tin,vì truyền 2 dải biên này tốn nặng lượng lên mới dùng đến bộ SSB nhằm đem lại hiệu quả tối ưu nhất trong truyền dẫn. + Để lọc được dải biên trên hoặc dưới thì băng thông của bộ lọc SSB phải bằng giới hạn tần số điều chế cự đại. GVHD: 2.1.1.3 Nhận xét - Điều chế không dùng sóng mang và điều chế có dùng song mang của AM thì việc điều chế không dùng sóng mang có hiệu quả hơn tiết kiệm được năng lượng trong truyền dẫn, tiết kiệm được ½ băng thông sử dung AM và DSB, chúng đều là dạng tín hiệu tương tự sau điều chế. - Xét về mức độ phức tạp thì thiết bị điều chế không dùng sóng mang có mức độ hoạt động phức tạp hơn, đòi hỏi độ chính xác cao hơn và tức nhiên là mức độ thông tin thu được sau giải điều chế tốt hơn so với điều chế có dùng sóng mang. 2.2.2 Điều chế tần số ( FM ) Bài thực hành 1:Khái niệm về điều chế tần số • Đây là bài thực hành giới thiệu về điều chế tần số.Trong điều tần thì tần số thay đổi còn biên độ được giữ nguyên. • Quan sát: • Các bước tiến hành: • Đặt carrier level ở mức giữa. • Sử dụng máy nghiệm song để quan sát khi điều chỉnh thue công là việc thay đổi tần số. • Quan sát tín hiệu đầu vào tại điểm số 16 và tín hiệu đầu ra tại điểm số 4. • Quan sát tại điểm số 4 sử dụng chức năng phóng to của máy nghiệm sóng để đo giá trị tần số. • Sử dụng máy phân tích phổ để so sánh với giá trị đo được của máy nghiệm sóng. • Mô tả quan sát: • Tại điểm 16: đo gí trị điện áp: đo được điện áp Max V max = 0,6 V • không có phổ [...]... hiệu điều chỉnh thay đổi vì nó mang tin GVHD: • Biên độ tín hiệu điều chỉnh không đổi (trước điều chế và sau điều chế là như nhau) Bài thực hành 3: Phổ của tín hiệu với Hệ số điều chế lớn Ta có biểu thức của băng thông là: B = 2 (Fd + Fm) Nếu Fd = Fm thì hệ số điều chế lớn: B = 2 Fd Với: Fd - độ lệch của tín hiệu điều chế Fm - băng thông của tín hiệu điều chế Bài thực hành này cho ta thấy khi hệ số điều. .. cầu wien cơ bản 1.Mục đích Tìm hiểu vế các điều kiện cho sự dao động của bộ dao động cầu wien, sự cần thiết phải kiểm soát biên độ của bộ giao động cầu wien 2 .Thực hành a Bài 1: Mạch dao động cầu wien đơn giản GVHD: - Trong bài thực hành này bộ khếch đại hoạt động được cung cấp với một mạng hồi tiếp âm đơn giản, mạng này cho phép điều chỉnh độ khuếch đại của nó trong một giới hạn hẹp Tiếp theo cực dương... Khi giảm biên độ của dòng tín hiệu điều chế cực đại về ½ thì tín hiệu đầu ra của dải điều chế dữ nguyên bản chất trong giới hạn của PLL.Nguyên nhân là do việc giảm biên độ trên vần nằm trong mức mà giới hạn PLL còn chấp nhận được, có nghĩa là dòng tín hiệu đầu vào vẫn đủ lớn để PLL có thể hoạt động Việc giam biên độ trên đồng nghĩa với việc giảm mức độ điều chế tín hiệu Trước khi tín hiệu điều chế được... vuông hay là một chuỗi xung Ask là 1 dạng điều chế biên độ, ở đó sóng được điều chế bởi các sóng vuông và các chuỗi xung Sự điều chế này dựa trên sự thay đổi biên độ của sóng mang giũa 2 trạng thái bật và tắt Nó được gọi là on off AK hay khóa on off c Giải điều chế ASK Tại điểm đến tín hiệu ASK phải được điều chế Đây là tiên trình ngược lại với tiến trình điều chế và được thược hiện bởi máy tách sóng,... sóng - Nhận xét: + Biên độ của sóng hình sin tại điểm 2 nếu vượt quá mức cho phép sẽ bị cắt gọt khi đến điểm 3 trên màn hình + Khi điều khiển gain control thì nhận tháy biên độ của tín hiệu không ổn định, sự tăng giảm biên độ không tỉ lệ với mức điều khiển gain control b .Bài 2: Sự ổn định biên độ - Nếu độ khuếch đại là rất nhỏ bên dưới giá trị yêu cầu của biên độ thì máy tạo dao động lại ngừng làm... 2.2.3.2 Bộ dao động L – C 1.Mục đích Sinh viên tìm hiểu về bộ giao động mạch cộng hưởng bao gồm cuộc cảm và tụ điện để tạo tần số dao động: Quá trình hoạt động của bộ giao động điều chỉnh pha, Nhân tố quyết định đến tần số của nó, Sự ổn định tần số của bộ dao động đối với sự biến đổi yếu tố khác 2 .Bài thực hành a .Bài 1: Bộ giao động điều chỉnh thu - Bài thực hành này giới thiệu thiết bị dao động cộng hưởng... quát cho 1 biên độ sóng mang hình Sin được điềuu chế bởi sóng điều chế hình sin là: V(t) = (Vc + Vmcosm t).cosc t Tong đó: - C biểu thị sóng mang - M sóng điều chế - (Vc + Vmcosm t) là biên độ đã được điều chế của sóng mang - cosc t là phần biểu thị tần số hình sin sóng mang Sau khi phân tích, ta được phương trình của sóng V(t) = Vc cosc t + ½ Vmcos(c - m).t + ½ Vmcost(c + m).t b Điều chế dịch biên (ASK)... f • Sự biến đổi của biên độ trong dải tần số: Trong dải tần số biên độ chỉ thay đổi một lượng không đáng kể Bài thực hành 2: Điều chế tín hiệu FM sử dụng VCO • Trong bài thực hành này ta sẽ sử dụng một tín hiệu dạng hình sin để điều tần do đó chúng ta sẽ nhìn thấy được sự xất hiện của các tín hiệu ở cả miền thời gian và miền tần số • Ta có thể điều chỉnh độ lệch và chỉ số điều chế Chú ý rằng sự xuất... hoạt động và đặc tính của bộ giao động được điểu khiển bởi điện áp - Sự hình thành khóa dịch tần - Giải điều chế FSK sử dụng vòng lặp pha 2 .Thực hành: a .Bài 1: Quá trình hoạt động của VCO - các bước tiến hành thực nghiệm, phân tích thực nghiệm: Bộ dao động được điều khiển bởi điện áp VCO trêm có 3 biến trở điều khiển Tần số, độ lệch pha, pham vi Các nút điều khiển này ở chính giữa, phái trên của điều. .. so với cần thiết cho sự dao động Khi biên độ đặt tới 0.7v diot bắt đầu dẫn điện tăng hồi tiếp âm, hồi tiếp âm nhiều hơn sẽ làm giảm độ khuếch đại Đây sẽ là một biên độ đúng cho khuếch đại để duy trì sự dao động, bất kỳ sự biến thiên nào của biên độ cũng làm thay đổi độ khuếch đại dẫn đến việc phải dữ cho biên độ ổn định - Quan sát: - Các bước tiến hành thực nghiệm phân tích thực nghiệm + Bắt đầu với . hay được điều chế với thông tin đó. Đây là dạng đơn giản của điều chế biên độ (AM) bởi vì chỉ có hai trạng thái: trạng thái biên độ 0, trạng thái biên độ lớn nhất. - Rõ ràng với biên độ sóng mang. hiệu điều chế. - Những dải biên trên và dưới này người ta gọi là những dải biên mang thông tin và đã được điều chế. 3 .Bài thực hành. a. Bài 1: Bộ điều chế biên độ đơn giản - Dạng tín hiệu cần. bản điều chế, các kiểu điều chế, tin tức 2 2.2Các mạch tương tự 3 2.2. 1Điều chế biên độ ( AM ) 3 2.1.1.1 Điều chế có dùng sóng mang 3 2.1.1.2 Điếu chế không dùng sóng mang 7 2.2.2 Điều chế

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan