1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC

45 557 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 183,91 KB

Nội dung

Dân tộc việt nam có một truyền thống lịch sử vẻ vang về dựng nước và giữnước dân tộc ta đã trãi qua 1000 năm bị giặc phương bắc đô hộ và phải trải qua hơn 30năm kháng chiến chống thực dâ

Trang 1

MỤC LỤC

Phần mở đầu

1 Cơ sở phương pháp luận

2 Ý nghĩa của học tập môn học

3 Lý do chọn đề tài

4.Đối tượng nghiên cứu

5.Phương pháp nghiên cứu

6.Phạm vi nghiên cứu

Phần nội dung

A ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC(1945-1954)

Chương 1: Cơ sở lý luận

1 Hoàn cảnh lịch sử của đường lối

1.1 Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền Cách mạng (1945 - 1946)

1.2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

2 Chủ trương của Đảng

Chương 2: Thực trạng

1 Quá trình hình thành và nội dung chủ trương của đảng

2 lấy ví dụ một trận đánh minh họa( đưa số liệu hình ảnh , phân tích )

3 kết quả, ý nghĩa

4 Nguyên nhân thắng lợi

5 Bài học kinh nghiệm

Chương 3 Kết luận kiến nghị

B ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC THỐNG NHẤT

1.1 Quá trình hình thành , nội dung , ý nghĩa của đường lối

1.2 Nêu trận đánh tiêu biểu thể hiện rõ đường lối của đảng

2 Giai đoạn (1965-1975)

2.1 Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối

2.2 Nêu trận đánh tiêu biểu thể hiện rõ đường lối của đảng

3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi

4 Bài học kinh nghiệm

Chương 3 Kết luận kiến nghị

Phần Kết

Trang 2

Phần mở đầu

1 Cơ sở phương pháp luận

Thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

2 Ý nghĩa của học tập môn học

a) Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về đường lối của Đảng trongthời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và trong thời kỳ xây dựng chủnghĩa xã hội

b) Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng theo mục tiêu, lýtưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm

vụ trọng đại của đất nước

c) Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực tronggiải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối,chính sách của Đảng

3 Lý do chọn đề tài:

Chương I Dân tộc việt nam có một truyền thống lịch sử vẻ vang về dựng nước và giữnước dân tộc ta đã trãi qua 1000 năm bị giặc phương bắc đô hộ và phải trải qua hơn 30năm kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc mĩ xâm lược , và để đạt được kết quả

vẻ vang như ngày hôm nay chúng ta đã phải hy sinh nhiều thứ trong dó có cả máu và nướcmắt của đồng bào và đâ tộc ta và để đạt được thành tựu như thê không thể không nhắcđến đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta trong hai cuộc kháng chiến chống pháp và

mỹ đảng chính là người đại biểu trung thành cho những lợi ích sống còn cho cả dân tộcViệt nam, một Đảng có đường lối chính trị, đường lối quân sự độc lập, tự chủ và sáng tạo.chính vì lẽ đó mà nhóm 10 chúng em xin chọn đề tài” Đường lối kháng chiến chống thựcdân pháp và đế quốc mỹ xâm lược 1945-1975” với mong muốn là được hiểu thêm vềtruyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc và hơn nữa muốn góp một phần nhỏ của mìnhnhằm truyền đạt lại những truyền thống đó lại cho các bạn trẻ để các bạn hiểu thêm vềĐảng về dân tộc Việt nam mình góp một hành trang cho các ban sinh viên có vững tinbước vào đời với tự hào về Đảng về đất nước Việt nam

4 Đối tượng nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử vàphương pháp lôgic, ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp khác như phân tích, tổnghợp, so sánh, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tượng hóa thích hợp với từngnội dung của môn học

6 Phạm vi nghiên cứu: đường lối kháng chiến của đảng trong hai cuộc kháng chiếnchống pháp và chống mi từ 1945-1975

Chương II Nội dung

QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC(1945-1954)

1 Hoàn cảnh lịch sử của đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945

-1946)

Chương V -Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám

Chương VI Thuận lợi:

Trang 3

- Với thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, nước Việt Nam dân chủCộng hoà ra đời, Đảng ta đã trở thành Đảng lãnh đạo chính quyềntrong cả nước

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh kiêncường bất khuất chống ngoại xâm Truyền thống đó càng được pháthuy khi nhân dân ta đã thực sự trở thành người làm chủ đất nước,thực sự được hưởng thành quả do cách mạng đem lại, nên có quyếttâm cao độ trong việc xây dựng và bảo vệ chế độ mới

- Sau chiến tranh thế giới thứ II, chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệthống thế giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển trở thành mộtdòng thác cách mạng; phong trào dân chủ và hoà bình cũng đangvươn lên mạnh mẽ Về cơ bản và lâu dài thì tình hình ấy có lợi chocách mạng Việt Nam

Chương VII Khó khăn:

Chương VIII Chính quyền Nhà nước vừa ra đời còn non trẻ chưa được củng cố vững chắc.Lực lượng vũ trang cách mạng đang trong thời kỳ hình thành, các công cụ bạo lực khácchưa được xây dựng

Chương IX -Về kinh tế :nền kinh tế nước ta bị kiệt quệ sau nhiều năm chiến tranh.Tài

chính, kho bạc chỉ còn 1,2 triệu đồng Đông Dương (một nửa rách nát), ngân hàng ĐôngDương vẫn đang nằm trong tay tư bản Pháp Bên cạnh đó, bọn Tưởng Giới Thạch mangtiền quan kim và quốc tệ sang tiêu ở Việt Nam gây rối loạn thị trường

Chương X -Về văn hoá: 95% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội mà chế độ cũ để lại còn

nặng nề

- Về chính trị:

Chương XI + Ở miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 Đà Nẵng trở ra): Gần 20 vạn quân Tưởng lũ lượtvào miền Bắc Sau lưng chúng là bọn Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu thủ tiêu chínhquyền cách mạng, đưa bọn tay sai lập chính quyền bù nhìn và thực hiện chính sách cứơpbóc nhân dân Việt Nam

Chương XII + Ở Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào): Trên một vạn quân Anh cũng mượntiếng là vào tước vũ khí của Nhật, nhưng kỳ thực là chúng mở đường cho thực dân Phápcướp lại nước ta Ngày 23/9/1945 dưới sự yểm trở của 2 sư đoàn thiết giáp Anh, Pháp đã

nổ súng tấn công Sài Gòn, chính thức xâm lược nước ta lần thứ 2

Chương XIII Trên đất nước ta lúc này còn có khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ lệnh giảigiáp nhưng một số quân Nhật đã thực hiện lệnh của quân Anh, cầm súng với quân Anh,dọn đường cho quân Pháp mở rộng vùng chiếm đóng ở miền Nam Chưa bao giờ, cùngmột lúc cách mạng Việt Nam phải đối phó với nhiều kẻ thù như thời điểm này Chúng cóthể mâu thuẫn với nhau về lợi ích kinh tế nhưng đều thống nhất với nhau trong âm mưuchống cộng sản, thủ tiêu chính quyền cách mạng, xoá bỏ thành quả mà cuộc CMT8 vừagiành được

Chương XIV Hoàn cảnh lịch sử của đường lối kháng chiến chống thực dân pháp

- Tháng 11/1946, quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng cả thànhphố Hải Phòng và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiềucuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở phố Yên Ninh - Hàng Bún(Hà Nội) Đồng thời Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta, đòi phảitước hết vũ khí của tự vệ Hà Nội, đòi kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ

đô

- Trước tình hình đó, từ ngày 13 đến ngày 22/12/1946 Ban thường vụtrung ương Đảng ta đã họp tại Vạn Phúc, Hà Đông dưới sự chủ trìcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh để hoạch định chủ trương đối phó Hộinghị đã cử phái viên đi gặp phía Pháp để đàm phán, song không cókết quả Hội nghị cho rằng khả năng hoà hoãn không còn Hoà hoãnnữa sẽ dẫn đến hoạ mất nước, nhân dân sẽ trở lại cuộc đời nô lệ Do

đó, hội nghị đã quyết định hạ quyết tâm phát động cuộc kháng chiếntrong cả nước và chủ động tiến công trước khi thực dân Pháp thực

Trang 4

hiện màn kịch đảo chính quân sự ở Hà Nội Mệnh lệnh kháng chiếnđược phát đi Vào lúc 20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trườngtrong cả nước đã đồng loạt nổ súng Rạng sáng ngày 20/12/1946, lờikêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát đi trênĐài tiếng nói Việt Nam

Chương XV Thuận lợi của nhân dân ta bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Phápxâm lược là: cuộc chiến tranh của ta là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ nền độc lập tự

do của dân tộc, ta đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt, nên về lâu dài, ta sẽ có khả năngđánh thắng quân xâm lược

Chương XVI Khó khăn của ta là: Tương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch Ta bị baovây bốn phía, chưa được nước nào công nhận, giúp đỡ Còn quân Pháp lại có vũ khí tốitân, đã chiếm đóng được hai nước Lào, Campuchia và một số nơi ở Nam Bộ Việt Nam, cóquân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở Miền Bắc

Chương XVII 3.Chủ trương của đảng đối với chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền

cách mạng(1945-1946)

Chương XVIII .Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng

Chương XIX Tình hình khó khăn trên đặt ra trước mắt Đảng và nhân dân ta những nhiệm vụnặng nề và cấp bách Chúng ta vừa phải xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng ởcác cấp, vừa phải khôi phục kinh tế, giải quyết nạn đói, nạn thất học, vừa phải đấu tranhvới các thế lực thù địch để bảo vệ chính quyền cách mạng và khẳng định vị thế của nướcViệt Nam dân chủ cộng hoà

- Nội dung chủ trương:

a + Mục tiêu của cách mạng Việt Nam lúc này vẫn là dân tộc giải phóng

b + Khẩu hiệu lúc này là “Dân tộc trên hết Tổ quốc trên hết”

c + Về xác định kẻ thù: “kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược phải

tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”

d + Về nhiệm vụ: có 4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khẩn trương thực hiện là:

“củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” Đảng chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu “Hoa - Việt thân thiện” đối với quân đội Tưởng Giới Thạch

và “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.

Chương XX Tóm lại: Những chủ trương trên đây của Ban chấp hành trung ương Đảng đượcnêu trong bản chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" ra ngày 25/11/1945 đã giải quyết kịp thờinhững vấn đề quan trọng về chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng trong tình thế mới

vô cùng phức tạp và khó khăn của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới khai sinh Chương XXI Kháng chiến và kiến quốc là tư tưởng chiến lược của Đảng, của Chủ tịch HồChí Minh nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, quyết tâm đẩy mạnh kháng chiếnchống thực dân Pháp, bảo vệ và xây dựng chế độ mới

Chương XXII 3.2 Chủ trương của đảng đối với đường lối kháng chiến chống thực dân pháp Chương XXIII 3.2.1 Quá trình hình thành chủ trương đường lối của đảng

Chương XXIV Ngay từ đầu cuộc kháng chiến, Đảng ta mà đứng đầu là chủ tịch HồChí Minh đã vạch ra đường 1ối kháng chiến để chỉ đạo mọi mặt kháng chiến của quân vàdân ta Đường 1ối đó được xuất phát từ những văn kiện chính sau đây:

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946)

- Ban chi thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ trung ương Đảng (22/12/1946)

-Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh 1947

Từ những văn kiện ấy dần dần hình thành đường 1ối kháng chiến của ta Đường

1ối đó 1à: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, và tự lực cánh sinh Đường 1ối

này đã thể hiện tính chất của cuộc kháng chiến của nhân ta 1à:

- Cuộc kháng chiến của ta là một cuộc chiến tranh cách mạng chính nghĩa, chống lại một

Trang 5

cuộc chến tranh phi nghĩa của thực dân Pháp.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhằm mục đích: Giành độc 1ập và thống nhất

Tổ Quốc, bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân

- Trong cuộc kháng chiến này, dân tộc Việt Nam vừa đấu tranh để tự cứu mình, vừa đấutranh cho hòa bình thế giới.Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam do đócòn là một cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc 1ập, vì dân chủ hòa bình 3.2.2 Nội dung đường lối kháng chiến chống pháp

Chương XXV.+ Mục đích kháng chiến: là để tiếp tục sự nghiệp cách mạng tháng Tám, đánhthực dân Pháp xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, giành độc lập và thống nhất thật

sự cho Tổ quốc

Chương XXVI + Tính chất kháng chiến: Cuộc kháng chiến của ta là chiến tranh nhândân, chiến tranh chính nghĩa Vì vậy, cuộc kháng chiến của ta có tính chất dân tộc giảiphóng và dân chủ mới

Chương XXVII + Chính sách kháng chiến: "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phảnđộng thực dân Pháp Đoàn kết với Miên - Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hoà bình.Đoàn kết chặt chẽ toàn dân, thực hiện toàn dân kháng chiến phải tự cấp, tự túc về mọimặt"

Chương XXVIII + Nhiệm vụ kháng chiến:

1 Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược để giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc

2 Trong quá trình kháng chiến không thể không thực hiện những cải cách dân chủ, tiếnhành từng bước chính sách ruộng đất của Đảng nhằm bồi dưỡng sức dân, củng cố khốiliên minh công nông, phân hoá cô lập kẻ thù

3 Không chỉ đấu tranh cho ta mà còn bảo vệ hoà bình thế giới

Chương XXIX Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhândân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mạnh là chính Chương XXX.Kháng chiến toàn dân: Là toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang, có ba thứquân làm nòng cốt… "Bất kỳ đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất

kỳ người già, người trẻ Hễ là người Việt Nam đứng lên đánh thực dân Pháp", thực hiệnmỗi người dân là một chiến sỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài

Chương XXXI Kháng chiến toàn diện: Đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh

tế, văn hoá, ngoại giao Trong đó:

Chương XXXII Kháng chiến về chính trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xâydựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộcyêu chuộng tự do, hoà bình

Chương XXXIII Kháng chiến vê quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lựclượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kíchchiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy, là "triệt để dùng du kích, vận động chiến.Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài vừa đánh vừa võ trang thêm, vừa đánh vừa đàotạo thêm cán bộ"

Chương XXXIV Kháng chiến về kinh tế: Phá hoại kinh tế địch như đường giao thông,cầu, cống, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công

Trang 6

nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng theo nguyên tắc: “Vừa kháng chiếnvừa xây dựng đất nước”

Chương XXXV Kháng chiến về văn hoá: Xoá bỏ văn hoá thực dân, phong kiến, xâydựng nền văn hoá dân chủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng

Chương XXXVI Kháng chiến về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dươngthực lực "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân pháp", sẵn sàng đàmphán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập

Chương XXXVII Kháng chiến lâu dài: Là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanhcủa Pháp, để có thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng, nhằm chuyển hoá tương quanlực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch

Chương XXXVIII Kháng chiến dựa sức mình là chính, trước hết phải độc lập về đường lốichính trị, chủ động xây dựng và phát triển thực lực của cuộc kháng chiến, đồng thời coitrọng viện trợ quốc tế

Chương XXXIX Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhấtđịnh thắng lợi

Chương XL Đường lối kháng chiến của Đảng với những nội dung cơ bản như trên là đúngđắn và sáng tạo, vừa kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên lý vềchiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa phù hợp với hoàn cảnh đất nướclúc bấy giờ Đường lối kháng chiến của Đảng được công bố sớm đã có tác dụng đưa cuộckháng chiến từng bước đi tới thắng lợi vẻ vang

Chương XLI Thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng, từ năm 1947 đến năm 1950, Đảng

ta chỉ đạo cuộc chiến đấu giam chân địch trong các đô thị, củng cố các vùng tự do lớn,đánh bại cuộc hành quân lớn của địch lên Việt Bắc; lãnh đạo đẩy mạnh xây dựng hậuphương, tìm cách chống phá thủ đoạn "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việtđánh người Việt" của thực dân Pháp Thắng lợi của chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 đãgiáng một đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của địch, quân ta giành được quyền chủ độngchiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ

- Đầu năm 1951, trước tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương

có nhiều chuyển biến mới Nước ta đã được các nước xã hội chủnghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao Cuộc kháng chiến củanhân dân ba nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi quantrọng Song lợi dụng tình thế khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc

Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương Điềukiện lịch sử đó đã đặt ra yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lốicách mạng, đưa cuộc chiến tranh đến thắng lợi

- Tháng 2/1951, Đảng cộng sản Đông Dương đã họp đại hội đại biểulần thứ II tại Chiêm Hoá - Tuyên Quang Đại hội đã nhất trí tán thànhBáo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương do Chủ tịch Hồ ChíMinh trình bày và ra Nghị quyết tách Đảng cộng sản Đông Dươngthành ba đảng cách mạng để lãnh đạo cuộc kháng chiến của ba dântộc đi đến thắng lợi ở Việt Nam, Đảng ra hoạt động công khai lấy tên

là Đảng lao động Việt Nam Báo cáo hoàn thành giải phóng dân tộc,phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội do Tổng Bí thưTrường Chinh trình bày tại Đại hội của Đảng lao động Việt Nam đã

kế thừa và phát triển đường lối cách mạng trong cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng thành đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân

Trang 7

dân Đường lối đó được phản ánh trong chính cương của Đảng laođộng Việt Nam

Chương XLII Nội dung của Chính cương Đảng lao động Việt Nam

Chương XLIII + Tính chất xã hội Việt Nam có ba tính chất: Dân chủ nhân dân mộtphần thuộc địa nửa phong kiến Ba tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau, nhưng mâu thuẫnchủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa Mâuthuẫn đó đang được giải quyết trong quá trình kháng chiến của dân tộc Việt Nam chốngthực dân Pháp và can thiệp Mỹ

Chương XLIV + Đối tượng cách mạng Việt Nam có hai đối tượng:

Chương XLV •Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược cụ thể lúc này là đế quốcPháp và bọn can thiệp Mỹ

Chương XLVI •Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể là phong kiến phảnđộng

Chương XLVII + Nhiệm vụ cách mạng:

Chương XLVIII •Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sựcho dân tộc

Chương XLIX •Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho ngườicày có ruộng

Chương L •Phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội

Chương LI Ba nhiệm vụ đó khăng khít với nhau Song nhiệm vụ chính trước mắt là hoànthành giải phóng dân tộc

Chương LII + Động lực của cách mạng gồm: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dântộc Ngoài ra còn có những thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ Những giai cấp, tầng lớp

và phần tử đó họp lại thành nhân dân, mà nền tảng là công nông, lao động trí óc Giai cấpcông nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng

Chương LIII + Sắp xếp loại hình cách mạng: Đảng ta căn cứ vào 3 loại hình cách mạng củaLênin (cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng tư sản kiểu mới và cách mạng vô sản)gọi cách mạng Việt Nam là cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân Đồng chí TrườngChinh giải thích:

Chương LIV Gọi là cách mạng dân tộc vì nó đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dân tộc Chương LV Gọi là cách mạng dân chủ vì nó đánh đổ giai cấp phong kiến giành lại ruộngđất cho nông dân

Chương LVI Gọi là cách mạng nhân dân vì nó do nhân dân tiến hành cuộc cách mạng ấy Chương LVII Đây là sự bổ sung và phát triển lý luận cách mạng của Đảng ta vào học thuyếtMác- Lênin mà công lao to lớn thuộc về đồng chí Trường Chinh

Chương LVIII + Phương hướng tiến lên của cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân:Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây là mộtquá trình lâu dài và đại thể trải qua ba giai đoạn:

Chương LIX •Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc Chương LX •Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xoá bỏ những di tích phong kiến vànửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế

độ dân chủ nhân dân

Chương LXI •Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội,tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội

Chương LXII Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau Chương LXIII + Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: "Người lãnh đạo cách mạng

là giai cấp công nhân Đảng lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và của

Trang 8

nhân dân lao động Việt Nam Mục đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân,tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấpcông nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiểu số ở Việt Nam

Chương LXIV + Chính sách của Đảng: có 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độdân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đếnthắng lợi

Chương LXV + Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hoà bình và dân chủ, phải tranh thủ

sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới, của Trung Quốc, Liên Xô,thực hiện đoàn kết Việt - Trung - Xô và đoàn kết Việt - Miên - Lào

- Đường lối, chính sách của Đảng ta đã được bổ sung, phát triển quacác hội nghị trung ương tiếp theo

Chương LXVI + Tại HN trung ương lần thứ nhất (3 - 1951), Đảng ta đã nhấn mạnhchủ trương phải tăng cường hơn nữa công tác chỉ đạo chiến tranh, củng cố và gia cườngquân đội chủ lực, củng cố bộ đội địa phương và dân quân du kích; gia cường việc lãnh đạokinh tế tài chính, thực hiện việc khuyến khích, giúp đỡ tư sản dân tộc kinh doanh và gọivốn của tư nhân để phát triển công thương nghiệp, tích cực tham gia phong trào bảo vệhoà bình thế giới, củng cố Đảng về tư tưởng, chính trị, tổ chức

Chương LXVII + Nghị quyết HNTƯ lần thứ hai (họp từ 27/9/1951 đến ngày5/10/1951), đã nêu lên chủ trương đẩy mạnh cuộc kháng chiến trên cơ sở thực hiện tốt banhiệm vụ lớn là:

• Ra sức tiêu diệt sinh lực địch, tiến tới giành ưu thế quân sự

• Ra sức phá âm mưu thâm độc của địch là lấy chiến tranh nuôichiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt

• Đẩy mạnh kháng chiến ở vùng tạm bị chiếm, củng cố và pháttriển sức kháng chiến đoàn kết

Chương LXVIII + Tại HNTƯ lần thứ tư (tháng 1 - 1953) vấn đề cách mạng ruộng đấtđược Đảng tập trung nghiên cứu, kiểm điểm và đề ra chủ trương thực hiện triệt để giảm

tô, chuẩn bị tiến tới cải cách ruộng đất Hội nghị cho rằng, muốn kháng chiến hoàn toànthắng lợi, dân chủ nhân dân thật thà thực hiện, thì phải thiết thực nâng cao quyền lợi kinh

tế và chính trị của nông dân, phải chia ruộng đất cho nông dân

Chương LXIX + HNTƯ lần thứ năm (11 - 1953), Đảng quyết định phát động quầnchúng triệt để giảm tô và tiến hành cải cách ruộng đất trong kháng chiến

Các đồng minh ở thuộc địa Đông Dương: 55.000

Theo Việt Nam: 100.000 (1946) 239.000 (1950)

Trang 9

Chương LXXIV 166.000 quân chính quy

2.000.000+ du kích (1953)

Chương LXXV.

Chương LXXVI Liên hiệp Pháp

Chương LXXVII Pháp

1 Quân đoàn Viễn Đông Pháp

Chương LXXVIII Liên bang Đông

Dương

Chương LXXIX Nam Kỳ quốc

Chương LXXX Quốc gia Việt

Nam

1 Quân đội Quốc gia Việt Nam

Chương LXXXI Vương quốc Lào

Chương LXXXII Vương quốc

Campuchia

Chương LXXXIII Anh

Chương LXXXIV Ấn Độ thuộc Anh

Chương LXXXV Nhật Bản

Chương LXXXVI MAAG

Chương LXXXVII Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Chương LXXXVIII Quân đội Nhân dân Việt Nam

Chương LXXXIX Pathet Lào

Chương XC Mặt trận Lào Issara

Chương XCI Chính phủ kháng chiến Lào

Chương XCII Khmer Issarak

Chương XCIII Chính phủ kháng chiến Campuchia

Chương XCIV.

Chương XCV Thời gian Chương XCVI 19 tháng 12 năm 1946 – 1 tháng 8 năm

1954Chương XCVII Địa điể

m

Chương XCVIII Đông Dương thuộc Pháp, phần lớn tạiViệt Nam

Chương XCIX Chỉ huy

Chương C Philippe Leclerc de Hauteclocque

Các đồng minh ở thuộc địa Đông Dương: 55.000

Quốc gia Việt Nam: 150.000 [1]

Trang 10

II CÁC GIAI ĐOẠN CHỐNG PHÁP

Chương CVIII Cầm cự: bao gồm gian đoạn vừa đánh vừa đàm trước 19/12/1946 đến

hết Chiến dịch Việt Bắc Thời này có cuộc Nam Bộ Kháng Chiến , cầm cự miền Nam,miền Trung, Hiệp định sơ bộ Việt-Pháp 6/3/1946 và Tạm ước Việt–Pháp 14/9/1946 Hà Nội 1946 , nỗ lực vãn hồi hòa bình, di tản lên chiến khu Cuối cùng là đánh bại Pháp trongChiến dịch Việt Bắc

Chương CIX Phòng ngự: sau chiến dịch Việt Bắc đến hết Chiến dịch Biên Giới Có các

chiến dịch lớn: Chiến dịch Đông Bắc, Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng, Chiến dịch Biên Giới

Chương CX phản công: Chiến dịch Trung Du (tháng 12-1950), Chiến dịch Đồng Bằng

(tháng 5-1951), Phòng tuyến Taxinhi,Chiến dịch Hoàng Hoa Thám, Chiến dịch Tây Bắc(14/10 – 1/12/1952), Chiến dịch Hòa Bình 1952, Chiến dịch Thượng Lào (8/4 –3/5/1953), Kế hoạch Nava, Chiến cục Đông Xuân 1953-1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ(13/3 – 7/5/1954), Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở ĐôngDương

Chương CXI CÁC QUÁ TRÌNH CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

Chương CXII Thế thượng phong của Pháp và các cố gắng thương lượng của Việt Minh

1 Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, các lực lượng vũtrang của Việt Minh đã nổ súng chống Pháp tại nhiều khu vực thànhthị trên cả nước: Hà Nội, Nam Ðịnh, đường số 5, Vinh, Huế, ĐàNẵng , hoàn thành nhiệm vụ bao vây kìm chân và tiêu diệt quânPháp, tạo thời gian cần thiết để quân chủ lực tản về các căn cứ ởnông thôn và để các cơ quan, công xưởng di chuyển lên vùng chiếnkhu Chiến sự ác liệt nhất diễn ra tại Hà Nội (Xem Trận Hà Nội

1946) Tại đây, quân Pháp phải chiến đấu giành giật từng con phố

và phải chịu thương vong lớn, khoảng 100 lính Pháp được coi là bịgiết, 45 công dân Châu Âu thiệt mạng, 200 người mất tích[18]Trongmột hoàn cảnh chiến đấu vô cùng khó khăn và chênh lệch về vũkhí, sau 57 ngày đêm chiến đấu ngoan cường trong lòng thành phố,đến đêm 17 tháng 2 năm 1947 Trung đoàn Thủ đô mới rút ra khỏinội thành.[19] Đa số nhân dân Hà Nội và vùng ven cũng đã bỏ thànhphố vượt sông Hồng tản cư lên phía Bắc, tạo thế "vườn không nhàtrống"

2 Hồ Chí Minh vẫn chưa bỏ cuộc trong việc tìm kiếm một giải pháphòa bình Ngay ngày đầu tiên của cuộc chiến, Việt Minh rải truyềnđơn trên đường phố Hà Nội thông báo với "nhân dân Pháp" rằngchính phủ Việt Nam sẵn lòng tồn tại hòa bình trong Liên hiệp Pháp,rằng chiến tranh nổ ra là do "bọn thực dân phản cách mạng tìm cáchchia rẽ và gây chiến", rằng chỉ cần Pháp công nhận độc lập vàthống nhất của Việt Nam thì thái độ hợp tác và hiểu biết lẫn nhaugiữa hai dân tộc sẽ được lập tức khôi phục Ngày hôm sau, đài ViệtMinh bắt đầu định kì phát các lời kêu gọi tái đàm phán Ngày 23tháng 12, Hồ Chí Minh viết thư cho Marius Moutet, Bộ trưởng Bộcác lãnh thổ thuộc địa, và tướng Henri Leclerc, đề nghị một cuộc

Trang 11

họp giữa đại diện cả hai bên Một vài ngày sau, ông chính thức đềnghị ngừng bắn và tổ chức một cuộc hội nghị hòa bình mới tại Paristrong khuôn khổ Hiệp định sơ bộ hồi tháng 3 Nhưng tất cả đềukhông đem lại kết quả gì, người Pháp muốn có phản ứng quân sựmạnh trước khi tính đến chuyện đàm phán Emile Bollaert, Cao ủyPháp mới được bổ nhiệm từ tháng 3 năm 1947, được tướng Leclerckhuyên "đàm phán bằng mọi giá" Những người thân cận ông nhưPierre Messmer và Paul Mus cũng thiên về chiều hướng đối thoại.Nhưng đã có hơn 1.000 binh sĩ Pháp chết hoặc mất tích, và cộngđồng người Pháp ở Đông Dương phản đối kịch liệt việc thươnglượng với Việt Minh.

3 Ngày 23 tháng 4, qua Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Hoàng MinhGiám, Hồ Chủ tịch lại gửi thông điệp tới Bollaert đề nghị ngừngbắn lập tức và đàm phán Tự tin vào ưu thế quân sự, Bollaert đáp lạibằng một loạt các điều kiện đòi Việt Minh hạ vũ khí trước khi khôiphục hòa bình Hồ Chí Minh từ chối thẳng các yêu cầu này khi PaulMus đến chiến khu Việt Bắc gặp ông để truyền đạt thông điệp trên

4 Mùa hè năm 1947, lực lượng chủ lực của Việt Minh có khoảng60.000 người, chưa kể tự vệ và du kích địa phương Vũ khí thiếu,chủ yếu là do tự tạo và lấy được của Pháp Yếu về hỏa lực nhưng

cơ động và có hỗ trợ lớn của nhân dân, các tiểu đoàn Việt Minhngày càng có khả năng tránh các trận càn của Pháp và tấn công đốiphương lại những nơi mình lựa chọn Quân chủ lực chính quy củaViệt Minh tổ chức như quân đội phương Tây, nhưng thừa kế nhiềukinh nghiệm chiến tranh cổ truyền của Việt Nam Việt Minh tổchức du kích là những chiến sĩ bán quân sự, nửa bí mật nửa côngkhai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu trong lòng địch

5 Cuộc chiến tranh du kích tại đồng bằng gây khó khăn lớn cho Pháp

Ở mọi nơi, Việt Minh vẫn tự do đi lại, tuyển quân, thu thuế Có

những hội tề (chính quyền làng xã thân Pháp) được lập ra để chemắt Pháp nhưng hành động theo Việt Minh Dân chúng gánh thócgạo từ vùng do Pháp chiếm đóng đi nộp thuế cho Việt Minh Cácđội du kích được thành lập khắp các vùng bị chiếm quấy rối quânPháp, Pháp phải để phần lớn quân chủ lực giữ đồng bằng Bắc Bộ.Mặc dù là vùng do Pháp kiểm soát, nhưng thực chất đồng bằng màu

mỡ đông dân đó vẫn là nguồn cung cấp nhân lực, hàng hóa vàlương thực lớn nhất cho Việt Minh Thắng lợi duy nhất của Pháptrong mùa hè này là về chính trị, khi sách lược hà khắc của tướngNguyễn Bình [cần dẫn nguồn], tổng chỉ huy Việt Minh tại Nam Bộ, đãlàm nhiều người Việt ở Nam Bộ xa lánh [cần dẫn nguồn] và đẩy lãnh đạocủa các phái Hòa Hảo, Cao Đài về phía Pháp

6 Hoàn thành việc đánh rộng ra vùng đồng bằng, Pháp quyết địnhtiến công lên Việt Bắc để sớm kết thúc chiến tranh Ngày 7 tháng

10 năm 1947, Chiến dịch Léa, cuộc tấn công vào chiến khu ViệtBắc, bắt đầu Quân Pháp tiến nhanh và mau chóng định vị đượcnhững nơi đóng các cơ quan đầu não của đối phương, nhưng HồChí Minh và chính phủ của ông đã đi thoát, lực lượng vũ trang củaViệt Minh lặng lẽ lẩn vào rừng rồi quay ra đánh quân Pháp tạinhững nơi mà họ chọn Tuy Pháp không đạt được mục đích tiêudiệt căn cứ Việt Bắc, nhưng họ đã cắt được đường số 4 và kiểmsoát biên giới Việt Trung tại Cao Bằng, cô lập Việt Minh với thếgiới bên ngoài

2 Pháp sa lầy và giải pháp Bảo Đại

Trang 12

Chương CXIII Sau chiến dịch Léa, xung đột lặng xuống Thiếu phương tiện để tiếp tụccác chiến dịch tấn công, quân Pháp chỉ giới hạn trong các hoạt động vừa phải ở đồngbằng Nhưng cũng tại đồng bằng, Việt Minh tổ chức các đội du kích hoạt động bán côngkhai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quânPháp Các cán bộ Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát.Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men,lương thực, vải vóc cho Việt Minh Tại các chiến khu, Việt Minh củng cố căn cứ, tổchức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể tự tồn tại lâu dài.

Chương CXIV

Chương CXV

Chương CXVI Quân Pháp bắt giữ một người tình nghi là Việt Minh

Chương CXVII Tại đồng bằng sông Hồng, các đội du kích được thành lập khắp cácvùng bị chiếm quấy rối quân Pháp Cuối chiến tranh, du kích cầm giữ phần lớn quân Pháptrong vùng đồng bằng Mỗi chuyến hàng của Pháp từ Hải Phòng về Hà Nội phải tụ thànhđoàn lớn, nhiều xe tăng và lính bảo vệ mới đi thoát Các đường bộ bị đào bới ngăn cản xe

cơ giới, đường sắt bóc hết gang thép làm vũ khí

Chương CXVIII Ở miền Trung Việt Nam, Việt Minh xây dựng được một vùng giảiphóng kéo dài từ Hội An đến Mũi Đại Lãnh, gần như ngăn đôi đất nước Ở miền Nam,quân Pháp ở tình thế tốt hơn do lực lượng Việt Minh ở đây ở xa và liên lạc rất khó khănvới lực lượng ở miền Bắc Lực lượng của tướng Nguyễn Bình bị đẩy vào vùng đầm lầy vàrừng núi, họ còn gặp sự chống đối của các nhóm dân tộc chủ nghĩ khác của người Việt.Chương CXIX Pháp bắt đầu tìm cách xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt đểlàm đối trọng với Việt Minh, và để thuyết phục Mỹ viện trợ kinh tế và quân sự để Pháp cóthể tiếp tục đứng chân tại Đông Dươn Ngày 8 tháng 3 năm 1949, Tổng thống PhápVincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại đã ký Hiệp ước Elysée, thành lập Quốc gia ViệtNam trong khối Liên hiệp Pháp, đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại Tuy nhiên, chínhquyền Quốc gia Việt Nam non trẻ rất yếu ớt do các quyền quan trọng về quân sự, tài chính

và ngoại giao đều do người Pháp nắm giữ và quyền hành cao nhất trên thực tế là Cao ủyPháp Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không

có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt[21] Pháp chỉ đơn giản là đưa những người lính mớituyển mộ được vào các quân đoàn viễn chinh của chính Pháp, tại đó, người chỉ huy là các

sĩ quan Pháp

Chương CXX 3 Chiến tranh đẩy mạnh - Việt Minh phản công

Chương CXXI Năm 1950, Chiến tranh Đông Dương có sự thay đổi quan trọng, chuyểnsang một giai đoạn mới Về phía Pháp, chiến tranh đã vào thế sa lầy tuy họ đã dùng đến40-45% ngân sách quân sự và 10% ngân sách quốc gia Với sự nổ ra của Chiến tranhTriều Tiên vào tháng 6 năm 1950, Mỹ thay đổi thái độ về Chiến tranh Đông Dương, coiTriều Tiên và Việt Nam là hai chiến trường phụ thuộc lẫn nhau trong cuộc chiến củaphương Tây chống lại chủ nghĩa cộng sản, tổng thống Mỹ Truman tuyên bố sẽ viện trợquân sự trực tiếp cho các nỗ lực của Pháp tại Đông Dương Phía bên kia, năm 1949 ởTrung Quốc, Đảng Cộng sản đã giành được quyền lực trên toàn quốc, họ nhanh chóngcông nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Trang 13

Chương CXXII Thành công của Việt Minh trong Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950

đã phá được thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông dải biên giới Việt - Trung từCao Bằng tới Vịnh Bắc Bộ để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ Việt Minh bắt đầu chuyểnsang thế chủ động tấn công

Chương CXXIII

Chương CXXIV

Chương CXXV Bác sĩ Pháp chăm sóc cho 1 binh sĩ Việt Minh bị thương

Chương CXXVI Không còn hy vọng tiến công hay bao vây chiến khu Việt Bắc, Pháp tổchức Phòng tuyến Taxinhi để bảo vệ vùng đồng bằng Từ khi chuyển sang chủ động tiếncông, các chiến dịch liên tiếp của Việt Minh, Chiến dịch Trung Du, Chiến dịch HoàngHoa Thám, Chiến dịch Hà Nam Ninh, Chiến dịch Hoà Bình, Chiến dịch Tây Bắc, Chiếndịch Thượng Lào đã bóc vỏ Phòng tuyến Taxinhi khỏi đồng bằng, buộc Pháp duy trì mộtlực lượng lớn bên trong để bảo vệ vùng đồng bằng Bắc Bộ

Chương CXXVII Năm 1951, Việt Minh bắt đầu thực hiện các trận chiến quy mô lớn theokiểu kinh điển Nhưng họ đã phải chịu thiệt hại lớn, các chiến dịch Hoàng Hoa Thám và

Hà Nam Ninh bị thất bại trước quân Pháp do tướng de Lattre de Tassigny chỉ huy TrậnHòa Bình mà de Lattre mở vào tháng 11 năm 1951 đã trở thành "cối xay thịt" đối với cảhai bên Khi trận đánh kết thúc vào tháng 2 năm 1952, Việt Minh chịu thương vong lớn,nhưng họ đã học được cách đối phó với chiến thuật và vũ khí của Pháp, và họ đã thâmnhập được sâu hơn vào trong vòng cung phòng thủ của Pháp

Chương CXXVIII Cuối năm 1952, Việt Minh đánh sang vùng núi phía Tây Bắc Việt Namrồi vượt sang lãnh thổ Lào Chỉ huy mới của Pháp, tướng Raoul Salan cố gắng chặn đứngcuộc tấn công này bằng cách đánh vào các tuyến hậu cần của Việt Minh, nhưng không cókết quả Đến tháng 12, quân Việt Minh vẫn chiếm giữ vùng biên giới Việt-Lào trong khiquân Pháp đã quay trở lại bên trong tuyến phòng thủ mạnh bảo vệ đồng bằng sông Hồng

Ở miền Trung, Việt Minh đã đạt được những thành công quan trọng Vùng kiểm soát củaPháp ở Tây Nguyên đã bị thu hẹp lại chỉ còn vài vùng ven biển hẹp ở quanh Huế, ĐàNẵng, và Nha Trang Những khu vực duy nhất mà Pháp còn có thành công là Nam Kỳ vàCampuchia

Chương CXXIX Mùa xuân năm 1953, Việt Minh tổ chức một lực lượng lớn đánh sangLào với sự hỗ trợ của Pathet Lào Quân Pháp thành công trong việc ngăn không để ViệtMinh chiếm được Cánh đồng Chum và đến tháng 4 thì chặn được Việt Minh Mùa mưađến buộc Việt Minh phải quay trở lại căn cứ

Chương CXXX Ở các vùng khác, Việt Minh tấn công phối hợp đồng bộ từ Nam Bộ,Khu 5, Tây Nguyên, Trung Lào, Hạ Lào, Bắc Bộ, buộc Pháp phân tán xé lẻ khối quân cơđộng Việt Minh tiến đánh Tây Bắc, Pháp không còn lực lượng cơ động để ứng cứu, hìnhthành Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954

Chương CXXXI 4 Kế hoạch Navarre và trận Điện Biên Phủ

Chương CXXXII Năm 1950, Chiến tranh Đông Dương có sự thay đổi quan trọng, chuyểnsang một giai đoạn mới Về phía Pháp, chiến tranh đã vào thế sa lầy tuy họ đã dùng đến

Trang 14

40-45% ngân sách quân sự và 10% ngân sách quốc gia Với sự nổ ra của Chiến tranhTriều Tiên vào tháng 6 năm 1950, Mỹ thay đổi thái độ về Chiến tranh Đông Dương, coiTriều Tiên và Việt Nam là hai chiến trường phụ thuộc lẫn nhau trong cuộc chiến củaphương Tây chống lại chủ nghĩa cộng sản, tổng thống Mỹ Truman tuyên bố sẽ viện trợquân sự trực tiếp cho các nỗ lực của Pháp tại Đông Dương[22] Phía bên kia, năm 1949 ởTrung Quốc, Đảng Cộng sản đã giành được quyền lực trên toàn quốc, họ nhanh chóngcông nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Chương CXXXIII Thành công của Việt Minh trong Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950

đã phá được thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông dải biên giới Việt - Trung từCao Bằng tới Vịnh Bắc Bộ để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ Việt Minh bắt đầu chuyểnsang thế chủ động tấn công

Chương CXXXIV Ví dụ về trân đánh ở Hà Nội 60 ngay1 đêm

1 Tuy nhiên, Chính phủ Pháp vẫn có dã tâm đô hộ Việt Nam Biết rõ âm mưu đó, Đảng

và Chính phủ ta đã có những chủ trương và biện pháp chuẩn bị kháng chiến Hà Nộiđược giao nhiệm vụ là khi chiến tranh bùng nổ phải nhanh chóng giành thế chủ động,chiến đấu giam chân địch một thời gian để hậu phương hoàn thành công việc chuẩn bị

và tổ chức kháng chiến Phương châm là tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch, đồng thời giữgìn và phát triển lực lượng để kháng chiến lâu dài Kế hoạch của ta là xây dựng thế trậnchiến tranh nhân dân; chủ động ngay từ đầu tiến công làm rối loạn thế trận của địch;sau đó một bộ phận lực lượng trụ lại thành một khu cố thủ ở giữa thành phố, kìm chânđịch ở bên trong; còn đại bộ phận lực lượng dãn ra chốt ở các cửa ô, tạo thế bao vâynhiều tầng, nhiều lớp đánh địch ở bên ngoài Hai bộ phận ấy dựa vào nhau mà chiếnđấu, làm cho địch trong ngoài đều bị đánh không thể tập trung lực lượng mau chóngđánh rộng ra Nội thành được chia là ba liên khu, Liên khu I là nơi quân ta chốt lại giữathành phố, còn Liên khu II và III cùng 5 khu ngoại thành là nơi quân ta xây dựng vành

Phía Pháp, bọn thực dân phản động xúc tiến phá hoại Hiệp định sơ bộ và rồi cả Tạmước mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Chính phủ Pháp ngày 14-9-1946 tại Paris.Chúng đẩy mạnh những hoạt động quân sự lấn chiếm để đi đến thôn tính toàn bộ ViệtNam

Ngày 20-11-1946, chúng đánh chiếm thành phố Hải Phòng và thị xã Bắc Ninh, đồngthời cho hàng nghìn quân đổ bộ lên Đà Nẵng

Ở Hà Nội, chúng tăng quân trái phép lên tới 6.500 tên được trang bị vũ khí đầy đủ, hiệnđại, đóng ở 45 cứ điểm then chốt trong thành phố Hàng nghìn Pháp kiều cũng đượctrang bị vũ khí, tổ chức thành những ổ tác chiến nằm ở những đường phố quan trọng.Ngày 11-12-1946, chúng đốt Nhà thông tin Bờ Hồ Ngày 10-12, chúng đặt mìn phácông sự tự vệ ở nhiều nơi Ngày 16-12, chúng xả súng vào công an ta đang làm nhiệm

vụ giữ trật tự Ngày 17-12, chúng tiến công tự vệ, tàn sát nhân dân ở phố Yên Ninh.Ngày 18-12, chúng đưa tối hậu thư đòi tước vũ khí tự vệ, chiếm Sở công an Hà Nội,nắm quyền kiểm soát thành phố Chúng khước từ đề nghị thương lượng do ta đưa ra.Chúng công khai đòi tước bỏ chủ quyền của ta, bắt ta phải đầu hàng, quyết cướp nước

ta một lần nữa Chúng đã xoá bỏ hoàn toàn mọi hiệp định Khả năng hoà bình không

Để bảo vệ Tổ quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Hà Nội cùng với nhân dân cảnước đứng dậy kháng chiến chống thực dân Pháp

Trang 15

20 giờ 00 ngày 19-12-1946, quân dân Hà Nội nổ súng, mở đầu cuộc kháng chiến toàn

Tất cả các vị trí của địch ở thành phố đều bị tiến công, nhiều ổ tác chiến của chúng đã

bị tiêu diệt, như ở Nhà máy đèn Bờ Hồ, Nhà máy điện, Nhà máy nước Yên Phu, rạpchiếu bóng Majestic… Địch bị giáng một đòn bất ngờ, thế trận bị đảo lộn, phải lúngtúng đối phó khắp nơi Sau đó, địch phản kích lại, đánh chiếm những đầu mối giaothông đồng thời tiến đánh các trụ sở cơ quan quan trọng của ta: Bắc Bộ phủ, Sở Bưuđiện, Uỷ ban hành chính Hà Nội, Bộ quốc phòng Ở đâu quân Pháp cũng vấp phải sứcchiến đấu dai dẳng, quyết liệt của quân dân ta và bị tổn thất nặng nề Ý đồ ngông cuồngcủa Pháp định làm chủ thành phố trong 24 giờ đã hoàn toàn thất bại

Từ ngày 21-12, quân dân Liên khu I trụ lại thành một chốt thép giữa lòng địch, thu hútgiữ chân chúng Trong khi đó, các lực lượng của ta ở Liên khu II dựa vào ngoại thành,tạo ra một vành đai vây hãm địch, phối hợp tác chiến với Liên khu I, trong và ngoàicùng đánh Địch bị kẹt ở giữa, lúng túng đối phó Ta có điều kiện kéo dài thời gian,

Sau khi kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng” thất bại, Pháp phải tập trung quân địchhòng tiêu diệt lực lượng ta ở nội thành, sau đó mới đánh ra ngoại thành Chúng mở liêntiếp các cuộc tiến công vào Hàng Da, chợ Hôm, Lò Lợn, Hàng Bông, Đại Cồ Việt, ÔCầu Dền, phía Nam khu Đông Kinh nghĩa thục… vào cuối tháng 12; đồng thời cố đánhđường số 5 để viện binh từ Hải Phòng lên

Quân đội ta đã thực hiện khẩu hiệu “mỗi người dân là một người lính”, “mỗi nhà là mộtpháo đài”, “mỗi phố là một chiến tuyến”, phát huy nhiều sáng kiến đánh địch, với mọithứ vũ khí có trong tay, bám địch mà đánh với tinh thần “Sống chết với Thủ đô” Tínhđến 29-12-1946, ở Hà Nội đã diễn ra 47 trận đánh ác liệt ở các khu phố nội thành

Không tiêu diệt được lực lượng của ta ở nội thành, Pháp chuyển lực lượng tập trungđánh ngoại thành để cô lập lực lượng trong nội thành Từ 30-12 đến 6-1-1947 địch mởliên tiếp 6 đợt tiến công đánh chiếm vành đai các cửa ô từ Lò Lợn đến Ô Cầu Dền, ngã

tư Kim Liên, Kim Mã, Ngọc Hà, Thuỵ Khuê, Yên Phụ Ta đã chặn đánh quyết liệt,giành đi giật lại từng tấc đất vành đai, đồng thời đánh mạnh ở Liên khu I

Trong khói lửa chiến tranh, lực lượng của ta được rèn luyện và trưởng thành Ngày

6-1-1947, Trung đoàn Liên khu I – Trung đoàn Thủ đô được thành lập Tiếp đó, Trungđoàn 48 (tháng 7-1947 được Quốc hội đặt tên là Trung đoàn Thăng Long) cũng đượcthành lập ở Liên khu II, III Ngày 13-1-1947, Đội quyết tử của Trung đoàn Thủ đô làm

lễ tuyên thệ trước khi bước vào cuộc chiến đấu mới

Từ ngày 15-1, sau khi có viện binh từ Hải Phòng, địch tiếp tục mở những cuộc tiếncông mới trên đường vòng cung Vĩnh Tuy, ngã tư Trung Hiền, ngã tư Vọng, Bạch Mai,ngã tư Sở, Ô Cầu Giấy… Đến 25-1, chúng kiểm soát được vòng cung bao quanh thànhphố Quân ta lui ra ngoại thành sau khi gây cho địch nhiều tổn thất Từ ngày 6-2, giặcPháp mở đợt tổng công kích vào Liên khu I Quân ta chiến đấu ngoan cường, liên tục

Trang 16

bẻ gãy nhiều đợt tấn công của địch vào nhà Xô-va, Trường Ke; giành giật với địch từngcăn nhà, từng góc phố Đêm 17-2-1947, sau khi hoàn thành việc giam chân địch, chiến

Sau 60 ngày chiến đấu ngoan cường (từ 19-12-1946 đến 17-2-1947), quân và dân HàNội đã tiêu diệt hơn 2000 tên địch, phá huỷ hàng chục xe cơ giới, bảo toàn được lực

Quân dân Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Trung ương giao phó.Phong trào đấu tranh trong Hà Nội bị tạm chiếmSau khi Trung đoàn Thủ đô rút ra ngoài, Hà Nội tạm thời bị Pháp chiếm đóng Chúngmột mặt tổ chức bộ máy cai trị, mặt khác bổ sung quân số, đóng ở nhiều vị trí, càn quét

Trong tình hình đó, Đảng bộ Hà Nội đã gây dựng và phát triển cơ sở Đảng, cơ sở quầnchúng, tổ chức lực lượng chính trị và vũ trang, phát động chiến tranh du kích, phá tề trừgian, phá kế hoạch lập phòng tuyến của địch Nhiều trận đánh của du kích gây tiếngvang như ở Xuân La, Cổ Nhuế, Nam Dư… Từ giữa năm 1949, Đảng bộ Hà Nội đẩymạnh xây dựng lực lượng, biến Hà Nội hậu phương của địch thành một chiến trường.Cán bộ quân sự và công an được đưa nhiều vào thành phố Đầu năm 1950, đã phátđộng một chiến dịch xây dựng lực lượng vũ trang nội thành Phối hợp với chiến trườngchính, đêm 18-1-1950, một đơn vị bộ đội tiến công sân bay Bạch Mai, phá 25 máy bay,đốt 60 vạn lít xăng, diệt một số sĩ quan,binh lính địch.Sau thất bại nặng nề ở biên giới phía Bắc, thu đông năm 1950, Pháp thực hiện kế hoạchĐơtatxinhi, tập trung lực lượng phòng ngự đồng bằng Bắc Bộ, trong đó Hà Nội là cáichốt quan trọng nhất Vì vậy địch tăng cường phòng thủ Hà Nội Trên địa bàn nội ngoạithành ken dầy thêm đồn bót Đồng thời địch quyết phá hết các cơ sở kháng chiến trongthành phố, bình địch ngoại thành củng cố và mở rộng nguỵ quyền, nguỵ quân

Về phía ta, do Hà Nội nằm sâu trong vùng địch kiểm soát, Đảng bộ đã chuyển hướnghoạt động, kết hợp đấu tranh chính trị, kinh tế với đấu tranh vũ trang; kết hợp hoạt độnghợp pháp, nửa hợp pháp với hoạt động bí mật Nhờ đó, mặc dù tập trung lực lượngmạnh, dùng nhiều thủ đoạn tàn bạo, địch vẫn không phá được phong trào kháng chiến ở

Hà Nội Đến mùng 3 rạng sáng ngày 4-3-1954, một đơn vị vũ trang của ta tập kích sânbay Gia Lâm, phá huỷ 18 máy bay vận tải và kho xăng, gây nhiều khó khăn cho địch

Nhiều hoạt động quân sự đã phối hợp chặt chẽ với quân đội ta ở Điện Biên Phủ và cổ

vũ mạnh mẽ nhân dân Thủ đô đẩy mạng kháng chiến

Về phong trào quần chúng, bất chấp mọi hành động đàn áp, mua chuộc, lôi kéo, nhândân Hà Nội vẫn hướng về kháng chiến đấu tranh với địch theo điều kiện và khả năngcủa mình (có sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố).Sau khi học sinh Trần Văn Ơn ở Sài Gòn bị địch giết hại, ngày 9-1-1950, học sinh, dinhviên Hà Nội lập tức bãi khoá, để tang để tỏ tình đoàn kết đấu tranh với học sinh sinhviên Sài Gòn – Chợ Lớn Cuộc đấu tranh của học sinh được đông đảo các tầng lớp nhân

Từ tháng 4-1950, ở Hà Nội liên tiếp nổ ra những cuộc đấu tranh của học sinh, chốngvăn hoá nô dịch; của tiểu thương chợ Đồng Xuân đòi bỏ thuế thương vụ, giảm thuế chỗngồi; của công nhân giao thông đòi tăng lương, chống dãn thợ…Trong năm 1952, phong trào đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày phát triển Quầnchúng đấu tranh chống giá sinh hoạt đắt đỏ, chống thuế; chống bắt thanh niên đi lính;đòi tăng lương, không làm thêm giờ, không được phạt vạ vô cớ; không đi phu đắp

Trang 17

đường, xây bốt; không vào bảo an, hương dũng…Tháng 1-1953, nhân dân đấu tranh chống cuộc bầu cử “Hội đồng thành phố” bù nhìn và

“Hội đồng hương chính” ở các xã; đại bộ phận cử tri không đi bỏ phiếu Tháng 5-1953,quần chúng đến các trại lính ở Ngọc Hà, Lò Đúc, Sinh Từ… đòi chồng con, anh em vàtuyên truyền thanh niên bị bắt lính bỏ về nhà Cùng với cuộc đấu tranh của công nhânđòi tăng lương, cuộc đấu tranh của tiểu thương các chợ đòi giảm thuế kéo dài từ tháng

5 đến tháng 8 năm 1953 Nổi bật trong thời gian này là phong trào chống bắt lính.Thanh niên học sinh chống chủ trương quân sự hoá trong học đường; học sinh cáctrường Minh Tân, Tây Sơn, Khai Thành, Chu Văn An, các trường đại học Văn khoa,

Phong trào đấu tranh chống văn hoá nô dịch cũng có những chuyển biến mới Ngày 2-1954, trong “Hội nghị giáo dục toàn quốc” của bù nhìn, họp ở Hà Nội, đại biểu củagiáo viên và học sinh yêu cầu dùng tiếng Việt ở bậc đại học, chống học nhồi sọ… Ngày10/03, nhân dịp kỷ niệm Hai Bà Trưng, phụ nữ tổ chức nói chuyện ở Nhà Hát Lớn,công khai lấy kiến nghị chống truỵ lạc hoá thanh niên.Thực hiện chủ trương của Thành uỷ, hưởng ứng bản kiến nghị đòi lập lại hoà bình củatrí thức Sài Gòn, ngày 12/04/1954, một số trí thức tiêu biểu ở Hà Nội đã ký bản kiếnnghị các bên tham chiến thương lượng chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Cuộc vậnđộng ký kiến nghị hoà bình cũng được phát động trong các tầng lớp nhân dân và pháttriển nhanh chóng Đến tháng 6/1954, cuộc vận động đã thu hút được hàng vạn chữ ký.Phong trào đấu tranh của nhân dân Hà Nội, đấu tranh kinh tế, văn hoá kết hợp với đấutranh chính trị và những hoạt động quân sự đã tiến công quân thù ở ngay sào huyệt của

23-chúng và giành được thắng lợi to

(a) Cuối năm 1946, sau một thời gian hòa hoãn tạm thời, thực dân Pháp bắtđầu tỏ ra khiêu khích chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa một cáchkhông che đậy Chúng cướp chính quyền ở Hải Phòng, Lạng Sơn Ngày 17tháng 12 năm 1946 chúng gây ra vụ thảm sát tại phố Hàng Bún, ngày18/12/1946 là vụ thảm sát tại phố Yên Ninh Sự nhẫn nhịn của chính phủ

và nhân dân ta trước hàng loạt những vụ nổ súng vô cớ của quân Pháp cànglàm chúng thêm hung hăng hơn Đến cao trào là ngày 18, 19 tháng 12 năm

1946, chúng gửi tối hậu thư cho chính phủ ta đòi giải tán lực lượng bảo vệthủ đô và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng Trước tình hình đó,chúng ta không thể nhân nhượng thêm được nữa Đúng 20 giờ ngày 19-12-

1946, theo lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn quốc bước vào cuộckháng chống thực dân Pháp xâm lược Trước đó, ngày 12/12/1946 Đảng đãnhận định và đưa ra “Chỉ thị toàn dân kháng chiến” Những tư tưởng và nộidung cơ bản đó được đồng chí Trường Chinh phát triển đầy đủ trong tácphẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" vào cuối năm 1947 Tập hợp 3 tácphẩm này gọi là “Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Ba văn kiệntrên đã chỉ ra những tư tưởng cơ bản đặt nền móng cho đường lối khángchiến và đã trở thành những quan điểm cơ bản về đường lối kháng chiếncủa Đảng Đường lối đó được đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II củaĐảng (2-1951) khẳng định là hoàn toàn đúng đắn

Chương CXXXV KẾT QUẢ CỦA CUÔC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PH ÁP

Chương CXXXVI Đầu tháng 1 năm 1947, thành lập Trung đoàn Thủ Đô với lực lượng làchiến sỹ và tự vệ Hà Nội, trung đoàn này về sau là nòng cốt của Sư đoàn Quân tiên phong

308, chỉ huy Vương Thừa Vũ Sư đoàn có mệnh danh là sư đoàn thép, được các sử gia vàcác nhà nghiên cứu tại Việt Nam cũng như quốc tế coi là một trong những sư đoàn xuất

Trang 18

sắc nhất trên thế giới (Xem Phillip Davidson, Vietnam at war,) Theo công sứ Mỹ

O'Sullivan, người Việt Nam chiến đấu với một sự "ngoan cường và dũng cảm chưa từngthấy", gợi lại hình ảnh binh lính Nhật trong Đại chiến thế giới lần thứ hai[

Chương CXXXVII Với lực lượng chênh lệch, vũ khí thô sơ, thiếu thốn, phải chống lại lựclượng tinh nhuệ được vũ trang hiện đại của Pháp, cầm chân và tiêu hao quân Pháp tronggần 2 tháng là một kỳ công đáng khích lệ cho quân đội non trẻ của Việt Nam Dân chủCộng hòa Các lực lượng Quyết tử Việt Nam đã thực hiện chiến thuật chiến tranh đô thịcầm chân quân Pháp, tạo thời gian để chính quyền Việt Nam rút ra và tổ chức cuộc chiếntranh lâu dài, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của quân Pháp, tạo điều kiệnsau này để chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giành thắng lợi quyết định cuối cùngtại trận Điện Biên Phủ

Chương CXXXVIII Về phía Pháp, chiếm được Hà Nội với tổn thất tương đối nhỏ (chừngvài trăm thương vong trên tổng số chừng 110.000 quân Pháp có mặt tại Đông Dương vàođầu năm 1947) cũng là một chiến thắng Quân Pháp tin tưởng sau khi chiếm được Hà Nội,

họ sẽ có thể dễ dàng và nhanh chóng bình định được toàn bộ Việt Nam, nhưng cuộc chiến

đã kéo dài 9 năm, kết thúc tại chiến trường Điện Biên Phủ với thất bại hoàn toàn củangười Pháp Trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất này, thương vong của Pháp

là 140.992, trong đó có 75.867 chết và mất tích, 65.125 bị thương; các quân đội đồngminh ở Đông Dương chịu thương vong 31.716 người, trong đó có 18.714 chết và mất tích,13.002 bị thương Số thiệt mạng của Việt Minh được ước tính khoảng gấp 3 lần tổng sốthiệt mạng của Pháp và đồng minh Khoảng 25.000 dân thường Việt Nam bị thiệt mạng.Chương CXXXIX Cuộc chiến đã góp phần làm nước Pháp suy sụp và phân hóa Cácchính phủ hiếu chiến bị lật đổ liên tiếp Pháp chi phí 3.000 tỷ quan, tương đương 7 tỷUSD (trung bình 1 tỉ quan/ngày) Chính phủ Pháp thay đổi 20 lần, trung bình mỗi chínhphủ chỉ tồn tại 7 tháng (có chính phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày) 7 lần cao uỷ Pháp bị triệuhồi, 8 tổng chỉ huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận

Chương CXL Theo kết quả của hiệp định Geneva, Quân đội Nhân dân Việt Nam, lực lượngvừa giành được thắng lợi quan trọng trên chiến trường, tập kết về miền Bắc Lực lượngQuốc gia Việt Nam trực thuộc Liên Hiệp Pháp, và cả những người mong muốn độc lậpcho Việt Nam nhưng bác bỏ lý luận đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản của nhữngngười cộng sản quân đội Pháp tập kết về miền Nam Trên 1 triệu người dân từ miền Bắc

đã di cư vào Nam (trong đó có khoảng 800.000 người Công giáo, chiếm khoảng 2/3 sốngười Công giáo ở miền Bắc), và 140.000 người (đa số là cán bộ kháng chiến của ViệtMinh) từ miền Nam tập kết ra Bắc

Trang 19

Chương CXLV Tuy nhiên, hiệp định Geneva không đem lại được hòa bình cho ĐôngDương Tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam không được chính quyền Quốc gia Việt Namthực hiện (với cái cớ đưa ra là chính quyền này không tham gia ký kết hiệp định) ViệtNam bị chia cắt thêm 20 năm nữa với chiến tranh tiếp tục nổ ra trên toàn Đông Dương với

sự tham gia của Mỹ thay thế cho Pháp Cuộc chiến mới có quy mô và sức tàn phá lớn hơnnhiều

Chương CXLVI Trên phạm vi thế giới, sự kết thúc của Chiến tranhĐông Dương cũngđánh dấu sự sụp đổ của chế độ thuộc địa trên toàn thế giới Chẳng bao lâu sau đó, cácthuộc địa cũ của Pháp như Algérie, Tunisia và Maroc cũng theo gương Việt Nam nổi dậy

CHỐNG PHÁP

1 Xác định đối tượng, mục đích và tính chất của cuộc kháng chiến

Chương CXLVIII Trong các văn kiện nêu trên, Đảng ta chỉ rõ đối tượng, nhiệm vụ vàmục đích của cuộc kháng chiến; "kẻ thù chính là bọn thực dân phản động Pháp đang dùng

vũ khí cướp lại nước ta"

- Xác định chính xác đối tượng chủ yếu của cuộc kháng chiến là vấn đềchiến lược cực kỳ quan trọng, nhằm tập trung mũi nhọn để tiêu diệtchúng, đoàn kết mọi lực lượng trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ ngoàinước để cô lập kẻ thù

- Tính chất của cuộc kháng chiến là một cuộc cách mạng giải phóngdân tộc nhưng mang tính chất dân chủ mới Vấn đề dân tộc vẫn làhàng đầu nhưng bên cạnh đó có vấn đề dân chủ

- Mục đích của cuộc kháng chiến là giành độc lập, tự do, thống nhấtthật sự, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và xây dựng chế độdân chủ nhân dân

Chương CXLIX Quán triệt mục đích, tính chất của cuộc kháng chiến, Đảng ta đề rađường lối kháng chiến, chiến tranh chống thực dân Pháp xâm lược là đường lối khángchiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính; là đường lối tiến hành chiếntranh nhân dân phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh nước ta

Chương CL 2 Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến:

a) Kháng chiến toàn dân:

Chương CLI Trong đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng, điều cốt lõi và cơ bản nhất làchiến lược toàn dân kháng chiến Để đánh thắng những đội quân xâm lược lớn của chủnghĩa đế quốc, Đảng ta đã dựa vào sức mạnh của toàn dân, phát huy sức mạnh của khốiđoàn kết dân tộc Với chiến lược toàn dân kháng chiến, Đảng đã tổ chức cả nước thànhmột mặt trận, tạo nên thế trận "cả nước đánh giặc" Điều kiện chủ yếu để quyết định thắnglợi của cuộc kháng chiến là huy động cho được sức mạnh toàn dân Trong "Lời kêu gọitoàn quốc kháng chiến", chủ tịch HCM kêu gọi: "Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngườigià, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phảiđứng lên đánh thực dân Pháp cứu tổ quốc Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm,không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Phápcứu nước"

Trang 20

Chương CLII + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM không chỉ động viên,

cổ vũ cho toàn dân Các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các nhân sĩ yêu nước trong khốiđoàn kết dân tộc đều cùng góp sức người, sức của cho kháng chiến

Chương CLIII + Đảng ta đã chỉ rõ nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cuộc kháng chiến

là đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự Đảng ta sớmxác định được mục tiêu chính trị đúng đắn Đó là điều cơ bản nhất, là điều kiện đi đếnthực hiện toàn dân kháng chiến Do đó, trong kháng chiến, đảng ta đã biết tổ chức độngviên các tầng lớp nhân dân đứng lên đánh giặc Đảng đã phát động toàn dân tham giakháng chiến bằng nhiều biện pháp đa dạng, phong phú và phù hợp, làm cho toàn dân thấy

rõ mục đích kháng chiên, từ đó xác định trách nhiệm phải đứng lên giết giặc cứu nước cứunhà Đồng thời, trong quá trình kháng chiến, đảng còn chăm lo thực hành những cải cáchdân chủ, giải quyết từng bước vấn đề ruộng đất, nhằm bồi dưỡng sức dân; nhân dân hănghái, phấn khởi, tự nguyện đóng góp ngày càng nhiều cho kháng chiến

b) Kháng chiến toàn diện:

Chương CLIV Để phát huy sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiến, đảng chủ trươngkháng chiến toàn diện Kháng chiến toàn dân gắn liên với kháng chiến toàn diện Khángchiến toàn dân, toàn diện là nét đặc sắc của chiến tranh nhân dân, có mối quan hệ gắn bóchặt chẽ

Chương CLV + Thực dân Pháp tiến hành chiến tranh tổng lực, đánh phá ta trên tất cả cácmặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Để đánh bại chiến tranh tổng lực củađịch ta phải đánh chúng trên tất cả các mặt đó, tạo thành sức mạnh tổng hợp, tiến côngtoàn diện kẻ địch

Chương CLVI + Về chính trị: đảng ta nhấn mạnh vấn đề xây dựng khối toàn dân đoànkết Trong suốt cuộc kháng chiến, đảng ta đã ra sức củng cố khối liên minh công, nông vàtrí thức, không ngừng mở rộng mặt trận đoàn kết dân tộc Đảng đặc biệt chăm lo củng cố

và xây dựng nhà nước dân chủ cộng hòa, thường xuyên kiện toàn bộ máy kháng chiến từtrung ương đến địa phương, kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng và đẩy mạnh đấutranh chính trị ở cả thành thị và nông thôn

Chương CLVII + Về quân sự: Đảng đã chăm lo vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng

vũ trang nhân dân, xác định đánh lâu dài làm phương châm chiến lược, quán triệt tư tưởngtích cực tiến công, kết hợp đánh địch cả bằng chiến tranh du kích và chiến tranh chínhquy, cả bằng quân sự, chính trị và binh vận Phải xây dựng cho được ba thứ quân làmnòng cốt cho toàn dân đánh giặc Tiến công địch ở cả ba vùng chiến lược: nông thôn, đôthị và miền núi

Chương CLVIII + Về kinh tế, ta vừa phải phá kinh tế địch, vừa xây dựng kinh tế của ta,giảm tức, cải cách ruộng đất, xây dựng nền kinh tế của ta trong thời chiến Đảng đã lãnhđạo nhân dân ta vượt lên mọi khó khăn, xây dựng nền kinh tế tự chủ, bảo đảm nhu cầu củakháng chiến Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ kháng chiến với kiến quốc

Chương CLIX + Về văn hóa: ta vừa chống lại văn hóa nô dịch của địch, vừa xây dựngnền văn hóa mới ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng

Chương CLX + Về ngoại giao: đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, mở rộng quan hệ quốc tếnhằm tranh thủ thêm nhiều bầu bạn, làm cho nhân dân thế giới kể cả nhân dân Pháp hiểu

và ủng hộ cuộc khán chiến của nhân dân ta

Trang 21

Chương CLXI Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, ta đã tạo được sứcmạnh tổng hợp để đánh thắng thực dân Pháp xâm lược và cũng chính trong lòng cuộckháng chiến, chế độ dân chủ nhân dân được xây dựng và củng cố.

c) Kháng chiến lâu dài và dựa vào sức mình là chính:

Chương CLXII Nước ta vừa giành độc lập, trên thế giới chưa có quốc gia nào côngnhận nền độc lập của Việt Nam Chúng ta đang bị bao vây bốn phía Do đó, khi tiến hànhcuộc kháng chiến, chúng ta không thể trông chờ sự giúp đỡ nào từ bên ngoài, mà chúng taphải tự lực cánh sinh

Chương CLXIII Trong các văn kiện nói trên, Đảng ta cũng chỉ ra rằng phương châm củacuộc kháng chiến là: kháng chiến lâu dài và dựa vào sức mình là chính Đây cũng chính làquy luật tất yếu của chiến tranh nhân dân do điều kiện so sánh lực lượng giữa ta và địchquy định Đảng ta chỉ rõ: chỗ mạnh của địch là quân sự, chỗ yếu của địch là chính trị

"Địch mạnh về ngọn, ta mạnh về gốc" Chiến lược của địch là đánh nhanh, thắng nhanh

Ta dùng chiến lược đánh lâu dài để tiêu diệt địch

Chương CLXIV Tóm lại, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã giành được thắnglợi trong cuộc kháng chiến chống thức dân Pháp xâm lược Sự lãnh đạo của Đảng thể hiệnđường lối kháng chiến đúng đắn: độc lập, tự chủ và sáng tạo Đường lối đó là sự kết tinhnhững nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mac-Lênin về cách mạng bạo lực, về chiến tranhnhân dân được vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của nước ta Đường lối kháng chiếntrải qua thực tiễn chiến đấu được phát triển và hoàn chỉnh, là nguyên nhân đưa cuộc khángchiến đến thắng lợi hoàn toàn

Chương CLXV. V II Kết Quả, Ý Nghĩa

Chương CLXVI A 1 Kết quả của việc thực hiện đường lối

Chương CLXVII Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổchức, tăng cường sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến Bộ máy chính quyền năm cấpđược củng cố Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập Khốiđại đoàn kết toàn dân phát triển lên một bước mới Chính sách ruộng đất được triển khai,từng bước thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng

Chương CLXVIII Về quân sự: Đến cuối năm 1952, lực lượng chủ lực đã có sáu đại đoàn

bộ binh, một đại đoàn công binh - pháo binh Thắng lợi các chiến dịch Trung Du Đường

18, Hà Nam Ninh, Hoà Bình, Tây Bắc, Thượng Lào đã tiêu diệt được nhiều sinh lựcđịch, giải phóng nhiều vùng đất đai và dân cư, mở rộng vùng giải phóng của Việt Nam vàcho cách mạng Lào Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 được ghi vào lịch sử dântộc ta như một Bạch Đằng một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch

sử thế giới như một chiến công hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc

bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân

Chương CLXIX Về ngoại giao: Với phương châm kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự

và ngoại giao, khi biết tin Pháp có ý định đàm phán, thương lượng với ta, ngày

27-12-1953, Ban Bí thư ra Thông tư nêu rõ: "lập trường của nhân dân Việt Nam là kiên quyếtkháng chiến đến thắng lợi cuối cùng Song nhân dân và Chính phủ ta cũng tán thànhthương lượng nhằm mục đích giải quyết hoà bình vấn đề Việt Nam" Ngày 8-5-1954, Hộinghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương chính thức khai mạc ở Giơnevơ (ThuỵSĩ) Ngày 20-7-1954, các văn bản của Hiệp nghị Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lạihoà bình ở Đông Dương được ký kết, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lượccủa quân dân ta kết thúc thắng lợi

Chương CLXX 4 Nguyên Nhân Thắng Lợi

Chương CLXXI Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ

là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân, trong đó nổi bật là:

- Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng với đường lối kháng chiến đúngđắn đã huy động được sức mạnh toàn dân đánh giặc; có sự đoàn kết

Trang 22

chiến đấu của toàn dân tập hợp trong mặt trận dân tộc thống nhấtrộng rãi - Mặt trận Liên Việt, được xây dựng trên nền tảng khối liênminh công nông và trí thức vững chắc

- Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân do Đảng ta trực tiếp lãnh đạongày càng vững mạnh, chiến đấu dũng cảm, mưu lược, tài trí, là lựclượng quyết định tiêu diệt địch trên chiến trường, đè bẹp ý chí xâmlược của địch, giải phóng đất đai của Tổ quốc

- Có chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân và vì dân đượcgiữ vững, củng cố và lớn mạnh, làm công cụ sắc bén tổ chức toàn dânkháng chiến và xây dựng chế độ mới

- Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc ViệtNam, Lào, Campuchia cùng chống một kẻ thù chung; đồng thời có sựủng hộ, giúp đỡ to lớn của Trung Quốc, Liên Xô, các nước xã hội chủnghĩa, các dân tộc yêu chuộng hoà bình trên thế giới, kể cả nhân dântiến bộ Pháp

Chương CLXXII a2 Ý nghĩa lịch sử

Chương CLXXIII Đối với nước ta, việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối khángchiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược củathực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độclập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương; đã làm thất bại âm mưu mởrộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh lập lại hoà bình ở ĐôngDương; giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xãhội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam; tăng thêm niềm tự hào dântộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế

Chương CLXXIV Đối với quốc tế, thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóngdân tộc trên thế giới, mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cáchmạng thế giới; cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩathực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực phân Pháp

Chương CLXXV Đánh giá về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Phápxâm lược, Hồ Chí Minh nói: "Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đãđánh thắng một nước thực dân hùng mạnh Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân ViệtNam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hoà bình, dân chủ và xã hội chủnghĩa trên thế giới"

Chương CLXXVI Bài Học Kinh Nghiệm

Chương CLXXVII Trải qua quá trình lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến kiến quốc, Đảng

ta đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quan trọng

Chương CLXXVIII Thứ nhất, đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rộng đường lối đócho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thực hiện, đó là đường lối chiến tranh nhân dân,kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức mình là chính

Chương CLXXIX Thứ hai, kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm

vụ chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủnghĩa xã hội, trong đó nhiệm vụ tập trung hàng đầu là chống đế quốc, giải phóng dân tộc,bảo vệ chính quyền cách mạng

Chương CLXXX Thứ ba, thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độmới, xây dựng hậu phương ngày càng vững mạnh để có tiềm lực mọi mặt đáp ứng yêu cầungày càng cao của cuộc kháng chiến

Chương CLXXXI Thứ tư, quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài,đồng thời tích cực, chủ động đề ra và thực hiện phương thức tiến hành chiến tranh và nghệthuật quân sự sáng tạo, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao, đưa khángchiến đến thắng lợi

Chương CLXXXII Thứ năm, tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu

và hiệu lực lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w