1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Hiệu trưởng chỉ đạo nâng cao chât lượng

45 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 151,5 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Bắc Trường THCS Lý Tự Trọng SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc Mục lục Phần thứ nhất : Mở đầu I.Lý do chọn đề tài. II. Mục đích nghiên cứu III. Đối tợng nghiên cứu . IV. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu. V. Nhiệm vụ nghiên cứu VI. Phơng pháp nghiên cứu VII. Thời gian nghiên cứu Phần thứ hai : Nội Dung Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài Chơng II : Thực trạng của đề tài I. Sơ lợc lịch sử của đề tài II. Khảo sát chất lợng Chơng III : Giải quyết vấn đề I. Nhà trờng quản lý công tác dạy học của giáo viên. II. Nhà trờng quản lý việc học tập của học sinh. III. Kết quả IV. Bài học kinh nghiệm pHần thứ ba: kết luận và khuyến nghị I/ Kết luận chung II/ Khuyến nghị Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu– SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc Phần I: Mở đầu I/ Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thập niên đầu của thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức và kỹ năng của con ngời đợc coi là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Ngời ta nói nền văn minh trí tuệ là nền văn minh của thế kỷ XXI. Để có đợc nền văn minh đó thì nền giáo dục phải tạo ra đợc sản phẩm là những con ngời thông minh, trí tuệ phát triển, sáng tạo và giàu tính nhân văn cho xã hội. Muốn đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo đó thì vai trò của ngời thầy là vô cùng quan trọng Hiện nay nền kinh tế xã hội của toàn thế giới đang phát triển cực kỳ mạnh mẽ, đặc biệt với sự phát triển của khoa học công nghệ thụng tin. Việt Nam chúng ta cũng nằm trong bối cnh đó. Chính vì vậy phát triển nhân tố con ngời có trình độ, có trí tuệ có đủ phẩm chất và năng lực ngang tầm với thời đại đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nớc hoà nhập với điều kiện phát triển của toàn cầu, tạo ra năng xuất lao động cao, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ND là điều hết sức cần thiết. Tất cả những điều kiện đó muốn đáp ứng đợc đều phải phụ thuộc vào giáo dục, GD - ĐT là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Đảng Cộng Sản Việt Nam từ khi thành lp cho đến nay trong suốt quá trình lãnh đạo luôn coi trọng yếu tố con ngời Đảng xác định con ngời là động lực, là mục tiêu của sự phát triển. Đặc biệt trong thời ký quá độ đi lên CNXH, Đảng ta đã khẳng định: " Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là con ngời Việt Nam. Trong đó có tiềm lực trí tuệ". Tại Hội nghị TW II khoá 8 Đảng ta tiếp tục khẳng định " Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu" và khẳng định mục tiêu cơ bản của giáo dục là xây dựng con ngời và một thế hệ gắn bó với lý tởng độc lập và CNXH, có đạo đức trong sáng, ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc thực hiện tốt sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị. Có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tổ chức kỹ thuật có sức khoẻ, là ngời kế thừa sự nghiệp xây dựng CNXH, vừa " Hồng" vừa " Chuyên". GD-ĐT có nhiệm vụ tham gia phát triển nguồn lực con ngời đặc biệt là phát triển tiềm lực trí tuệ để tạo ra động cơ ổn định, phát triển KT-XH góp phần thực hiện mục tiêu " Dân giàu, Nớc mạnh, Xã hội công bằng, dân chủ văn minh . Nh vậy trong công tác quản lý nhà trờng, việc quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lợng dạy và học là nhiệm vụ cơ bản hàng đầu. Trong công tác GD, thực tế cũng đã chứng minh điều đó .Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng đã chỉ rõ " Đổi mới phơng pháp GD-ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện t duy sáng tạo của học sinh, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, phơng pháp hiện đại vào quy trình dạy học" Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc Với trờng THCS vùng đặc biệt khó khăn- Việc đổi mới phơng pháp dạy học là việc làm có ý nghĩa rất lớn để nâng cao chất lợng giáo dục. Hoạt động dạy và học là một hoạt động đặc thù của nhà trờng nó giữ vị trí trung tâm và mang tính quyết định . Chất lợng dạy và học quyết định uy tín của nhà trờng . Do đó để có đợc hoạt động Dạy và học ổn định và chất lợng điều đầu tiên ngời cán bộ quản lý phải thực hiện tốt việc chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. Xây dựng đội ngũ và chỉ đạo hoạt động chuyên môn là công việc quan trọng của ng- ời hiệu trởng công việc này góp phần không nhỏ để nâng cao chất lợng giáo dục . Bản thân là một cán bộ quản lý tại một trờng THCS vùng ĐBKK , tôi luôn trăn trở : Làm sao để giáo viên chúng ta dạy giỏi ? Học sinh chúng ta học tốt ? trong khi cuộc sống vùng cao còn nhiều khó khăn nh hiện nay - Đó chính là lý do để tôi chọn đề tài : Hiệu tr ởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng THCS vùng đặc biệt khó khăn. II/ mục đích nghiên cứu Để nâng cao hiệu quả giáo dục -Một trong những giải pháp đợc BGD&ĐT đa ra, đó là:Phát triển đội ngũ nhà giáo - đổi mới phơng pháp giảng dạy; đây đợc coi là khâu đột phá - góp phần quyết định thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục của chúng ta hiện nay. Để nâng cao chất lợng dạy và học thì: Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu g- ơng tốt cho ngời học (điều 14- Luật Giáo dục) Sáng kiến đợc xây dựng với mục đích : Xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục theo tinh thần Chỉ thị 40- CT/TW của Ban Bí th và quyết định số 09/2005/QĐ-TTg có phẩm chất chính trị và đạo đức lối sống, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hoá về trình độ đào tạo. Nghị quyết TW2 ra đời đã thổi luồng sinh khí mới cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, đã đề ra nhiệm vụ quan trọng cho ngành giáo dục phải quan tâm tới việc đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên lực lợng quyết định chất lợng giáo dục đào tạo. coi trọng nghề thầy giáo cũng có nghĩa là phải coi trọng sự nghiệp đào tạo và bồi dỡng thầy giáo. Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu– SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu– SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc Triển khai có hiệu quả và bằng các hình thức sáng tạo Chỉ thị số 06 CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về tổ chức cuộc vận động Học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh; Cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là một tấm g ơng đạo đức tự học và sáng tạo ; Cuộc vận động Hai không nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm trớc sứ mệnh lịch sử mà xã hội ta giao phó đó là sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Nghiên cứu đề xuất đợc một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên trờng THCS Lý Tự Trọng . Góp phần nâng cao chất lợng giáo dục của trờng. Iii/ Đối tợng nghiên cứu Biện pháp quản lý nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên trờng THCS Lý Tự Trọng IV/ giới hạn phạm vi và nội dung nghiên cứu. Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình, vấn đề mà bài viết của tôi đề cập đến là : Việc chỉ đạo xây dựng đội ngũ và quản lý hoạt động chuyên môn nâng cao chất lợng ở chính nơi tôi công tác .Công việc chỉ đạo của ngời cán bộ quản lý đối với hoạt động của nhà trờng gồm nhiều mặt, tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài này tôi chủ yếu đi sâu trình bày một số biện pháp mà tôi đã thực hiện trong công tác quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng trờng THCS Lý Tự Trọng trong những năm vừa qua. V/ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học của đội ngũ giáo viên. Tìm hiểu tình hình hoạt động dạy học của nhà trờng, nguyên nhân và thực trạng. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học của nhà trờng. Qua nghiên cứu đề tài sẽ giúp ngời quản lý có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về nhiệm vụ của mình để chỉ đạo linh hoạt ,nhạy bén , đạt kết quả và sau khi vận dụng đề tài ,chất lợng đội ngũ nhà giáo trong trờng sẽ đợc nâng lên , chất lợng giáo dục dần đi vào ổn định VI/ Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm . Phơng pháp điều tra, khảo sát. Một số phơng pháp khác . Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc VII/ thời gian nghiên cứu Sau khi khảo sát thực tế Tôi đăng ký đề tài và tiến hành thu thập các tài liệu giành cho cán bộ quản lý, khảo sát đội ngũ giáo viên để xây dựng sáng kiến Thời gian thực hiện đợc cụ thể nh sau: Tháng 4/ 2010 : Khảo sát thực tế. Tháng 9/ 2010 Đăng ký đề tài Tháng 10/ 2010 tháng 3/ 2011 : Thu thập tài liệu, viết đề cơng,áp dụng sáng kiến sáng kiến. Tháng 4/ 2011 : Viết sáng kiến kinh nghiệm . Phần thứ hai: nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận của sáng kiến Chúng ta đang sống ở thời đại mới, thời đại của nền khoa học kỹ thuật hiện đại. Xu hớng ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong các lĩnh vực ngày càng lớn, yêu cầu trí tuệ tăng dần trong sản phẩm lao động. Lao động mang tính khoa học sáng tạo cao, nâng cao chất lợng cuộc sống đòi hỏi mỗi con ngời phải có trình độ khoa học nhất định, sinh thời Bác Hồ đã nói. " Sản xuất là khoá, văn hoá là chìa". Ngày nay con ngời nhận thức ra rằng : Sự phát triển kinh tế xã hội, phát triển môi trờng gắn bó chặt chẽ với nhau. Trong đó phát triển con ngời về thể lực và trí tuệ chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong lĩnh vực khoa học và phát triển. Đã từ lâu- Đảng và nhà nớc ta luôn coi " Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu " và xã hội phát triển, giáo dục nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi d- ỡng nhân tài " nh vai trò của sự nghiệp GD-ĐT luôn đợc đánh giá cao nhất là trong thời kỡ CNH - HĐH đất nớc. Nghị quyết TW 2 khoá 8 đánh giá: " Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, ngành GD - ĐT còn nhiều yếu kém đó là: bất cập cả về quy mô, cơ cấu, nhất là về chất lợng và hiệu quả cha đáp ứng kịp thời những đòi hỏi ngày càng cao và càng tăng cao về nhân lực ". Để khắc phục những yếu kém đó, Nghị quyết đa ra 4 giải pháp. Trong đó có giải pháp " xây dựng đội ngũ giáo viên tạo động lực cho ngời dạy, ngời học". Việc hình thành từng bớc ở các trờng, lớp có chất lợng cao giáo dục toàn diện trong các ngành học đó là sự định hớng mới, một cách làm mới đối với ngành GD trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc. Bậc THCS cũng nh các bậc học khác coi vấn đề nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng là nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm quyết định sự phát triển của nhà trờng cũng nh của công tác giáo dục. Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu– [...]... kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy và nâng cao nghiệp vụ s phạm là không thể thiếu đợc.Nh vậy việc bồi dỡng, tự bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phải thật sự thiết thực và phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên Việc bồi dỡng, tự bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ giáo dục cốt lõi là để nâng cao lực chuyên môn khả năng s phạm... nõng cao cht lng giỏo dc Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc Từ định nghĩa trên cho thấy bản chất quản lý giáo dục nâng cao quá trình tác động dạy học, bản thân tôi tiến hành một số biện pháp và thực tế cho thấy có tác dụng nâng cao. .. áp dụng biện pháp này vào công tác quản lý hoạt động dạy học ở trờng THCS là quá trình lấy học sinh làm trung tâm giữ vai trò chủ đạo, sáng tạo ngời thầy giữ vai trò chủ đạo định hớng học sinh học tập có kế hoạch chỉ đạo sát sao vấn đề nâng chao chất lợng giáo dục sẽ đợc nâng lên 5 Biện pháp th nm: BGH phối hợp với các tổ chức đoàn thể quản lý tốt hoạt động dạy học Dựa theo nguyên tắc biết mình ở đâu,... trào tự học ,tự bồi dỡng trong cán bộ- giáo viên Bản thân mỗi cán bộ giáo viên cần nhận thức đúng đắn rằng: Đẩy mạnh tự học, tự bồi dỡng không những để nâng cao trình độ chuyên môn mà còn trau rồi phẩm chất đạo đức, nâng cao chất lợng đội ngũ rất có hiệu quả II/ nhà trờng quản lý việc học tập của học sinh 1 Biện pháp quản lý hoạt động của học sinh: Để hoạt động học tập của học sinh đợc tốt, trong công... Tự lực Tự điều chỉnh Kết quả học tập Việc đổi mới phơng pháp học ở trờng THCS là yêu cầu đòi hỏi để tạo nguồn lực phù hợp với nền sản xuất khoa học hiện đại, là đòn bẩy nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng do vậy hàng năm phải bố trí giáo viên tham dự lớp bồi dỡng chuyên môn đề đổi mới phhơng pháp do ngành t chức nghiên cứu kỹ về bản chất của việc đổi mới phơng pháp dạy học * Chỉ đạo điểm: - Tổ... đào tạo sau cao đẳng do các trờng Đại học tổ chức - Bồi dỡng, tự bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ gồm: Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc + Phơng pháp giảng dạy + Nâng cao kiến thức chuyên môn + Mở rộng kiến thức liên quan: ngoại ngữ A,B; Tin học A, B - Bồi dỡng tự bồi dỡng về giáo dục gồm: + Công tác chủ nhiệm + Giáo dục đạo đức cho... khoa học, vừa mang tính nghệ thuật nó thể hiện rõ ở chỗ nhà quản lý không chỉ tổ chức chỉ đạo quản lý bằng biện pháp hành chính mà còn quan tâm, động viên kịp thời đến đời sống vật chất của giáo viên, biết động viên kịp thời đến đời sống vật chất của giáo viên 7 Biện pháp th by : Quản lý công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng nâng cao trình độ truyên môn nghiệp vụ: Trong nhà trờng việc bồi dỡng là rất cần... chuyên đề nhằm tháo gỡ những khó khăn vớng mắc của các môn dạy Tuy nhiên các biện pháp trên cha thực sự đem lại hiệu quả nh mong muốn vì những nguyên nhân cơ bản sau: 3 Nguyên nhân: Một số giáo viên cha thực sự tâm huyết với nghề nên ý thức trau dồi nghiệp vụ nâng cao trình độ nghiệp vụ tay nghề cha cao Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu thốn ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng dạy học của đội... giờ dạy Khi ngời Hiệu trởng nắm chắc chơng trình dạy học ở bậc THCS của từng bộ môn về phân phối chơng trình, giới hạn kiến thức của từng lớp, từng môn Các phơng pháp dạy học đặc trng cơ bản của từng môn học và hình thức dạy học trong lớp và ngoài lớp thì mới có kế hoạch chỉ đạo sát với từng đối tợng giáo viên Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch dạy học mà mình dạy trong kế hoạch cá nhân Chỉ cho phép giáo... Quản lý là một hoạt động bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác trong một tổ chức nhất định Chính sự phân công, hợp tác lao động nhằm đạt tới hiệu quả tốt hơn, năng xuất lao động cao hơn đòi hỏi phải có sự thống nhất cần phải có ngời đứng đầu, chỉ huy, điều hành, điều chỉnh và kiểm tra 1.1.1 Quản lý giáo dục Hiểu theo nghĩa rộng: quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội Các nhà nghiên . Trạm Tấu SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu– SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục NguyÔn. Trạm Tấu SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu– SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục NguyÔn. việc chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. Xây dựng đội ngũ và chỉ đạo hoạt động chuyên môn là công việc quan trọng của ng- ời hiệu trởng công việc này góp phần không nhỏ để nâng cao

Ngày đăng: 02/06/2015, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w