ĐỀ THI HKII - SINH 9

4 447 0
ĐỀ THI HKII - SINH 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG Họ và tên : Lớp:…………………………………… KỲ THI HỌC KỲ I I – Năm học:2010 -2011 MÔN THI : Sinh học 9 THỜI GIAN : 45 phút. ( không kể thời gian phát đề) Chữ ký GT1: Chữ ký GT2: ĐIỂM LỜI PHÊ CHỮ KÝ G.KHẢO Trắc nghiệm Tự luận Tổng 1. 2. A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Thời gian làm bài trắc nghiệm là 10 phút. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau:( Mỗi ý đúng 0,25 đ) 1.Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích? A. Tạo dòng thuần B. Tạo cơ thể lai C. Tạo ưu thế lai C. Tăng sức sống cho thế hệ sau 2. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai nào sau đây? A. Lai khác dòng B. Lai khác thứ C. Lai kinh tế D. Cả A, B và C 3. Tập hợp nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật ? A. Các cây hoa hồng, huệ, lan … trong công viên B. Các cá thể chuột đồng ở 2 đồng lúa khác nhau C. Các cá thể ong, bướm… trong rừng D. Đàn trâu ăn cỏ trên một cánh đồng. 4. Tập hợp những cá thể sinh vật nào sau đây được gọi là quần xã sinh vật? A. Các cá thể cá chép ở trong hồ nước B. Các cây lúa trong một ruộng lúa C. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ… trong rừng D. Cà 3 câu trên 5. Khả năng định hướng di chuyển trong không gian của những loài động vật nào là do tác động của ánh sáng? A. Ong B. Kiến C. Dơi D. Cá heo 6. Tầng cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng A. hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao B. tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây C. hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá. D. Cả A và B 7. Những cây mọc trong rừng thường có thân cao và thẳng, cánh chỉ tập trung ở phần ngọn, các cành phía dưới sớm rụng đi. Đó là hiện tượng tự tỉa tự nhiên ở thực vật. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là kiểu quan hệ gì ? A. Hỗ trợ B. Cạnh tranh khác loài C. Cạnh tranh cùng loài D. Cạnh tranh cùng loài và khác loài 8. Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng, làm cho năng suất lúa bị giảm đi. Giữa cỏ dại và lúa có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây ? A. Cộng sinh B. Cạnh tranh C. Ký sinh D. Hội sinh 9. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên gây ra những hậu quả xấu như xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt, lũ quét là A. phá hủy thảm thực vật B. khai thác quá mức tài nguyên khoáng sản C. săn bắt động vật hoang dã quá mức D. chiến tranh 10. Phát biểu không đúng với việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên của con người là A. bảo vệ các loài sinh vật B. đốt rừng lấy đất trồng trọt C.hạn chế sự phát triển dân số tăng nhanh D. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm. 11. Rừng thuộc loại tài nguyên nào? A. Tài nguyên tái sinh B. Tài nguyên không tái sinh C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cữu D. Tài nguyên vừa tái sinh vừa không tái sinh. 12. Để góp bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật, cần sử dụng các biện pháp chủ yếu nào dưới đây ? A. Trồng rừng B. Vận động bào dân tộc ít người định canh, định cư. C. Phòng cháy rừng D. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) 1. Giả sử có các sinh vật sau: Trâu, sán lá gan, cá, giun đất, giun đũa, chim , bét, hổ, báo, cỏ, hươu, nai. a. Hãy cho biết môi trường sống của các loài sinh vật kể trên . ( 1đ ) b. Có những nhân tố sinh thái nào tác động đến đời sống con trâu ? Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái cho phù hợp. ( 1đ ) 2. Phân biệt những điểm khác nhau ( về khái niệm, về mặt sinh học, phạm vi phân bố ) của quàn thể sinh vật với quần xã sinh vật. ( 1đ ) 3. Cho một quần xã sinh vật gồm các sinh vật sau: Vi sinh vật, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, cỏ, thỏ. a. Viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã ? ( 1đ ) b. Chỉ ra các thành phần chủ yếu của lưới thức ăn ? ( 1đ ) Nếu cỏ chết hết, thì quần xã trên có tồn tại không ? Vì sao ? ( 1đ ) 4. Những biện pháp của con người trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên ? (1đ ) ĐÁP ÁN: A. Trắc nghiệm: ( 3điểm ). Mỗi ý đúng 0,25 điểm. 1. A 2. C 3. D 4. C 5. B 6. A 7. C 8. B 9. A 10.B 11.A 12. D B. Tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: ( 1đ ) - Kể đủ 4 loại môi trường, đúng tên các sinh vật sống ở môi trường đó. ( 1đ ) - Các nhân tố ảnh hưởng … là đất, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẳm, không khí, nước, cỏ, người, hổ, báo,bét, sán lá gan, chim… ( 0,25đ ) Sắp xếp các nhân tố trên vào 3 nhóm nhân tố sinh thái đúng. ( 0,75đ ) Câu 2: ( 1đ ) Phân biệt và cho ví dụ. QTSV QXSV - Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của cùng - Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của Một loài. nhiều loài sinh vật khác nhau. - Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ và dễ - Có cấu trúc tương đối ổn định thay đổi. - Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã - Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể. Câu 3: ( 2đ ) a. Viết các chuỗi thức ăn… đúng 4 chuỗi trở lên ( 1đ ) c. Chỉ rõ, đúng 3 thành phần. ( 1 đ ) Nếu cỏ chết hết => dê, thỏ, gà chết hoặc chuyển đi nơi khác do thiếu thức ăn => quần xã trên không tồn tại. ( 1đ ) Câu 4: Những biện pháp chính: ( 1đ ) - Hạn chế phát triển dân số quá nhanh - Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên - Bảo vệ các loài sinh vật - Phục hồi và trồng rừng mới - Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm. - Cải tạo và lai tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao. . MỸ TRUNG Họ và tên : Lớp:…………………………………… KỲ THI HỌC KỲ I I – Năm học:2010 -2 011 MÔN THI : Sinh học 9 THỜI GIAN : 45 phút. ( không kể thời gian phát đề) Chữ ký GT1: Chữ ký GT2: ĐIỂM LỜI PHÊ CHỮ. nguyên tái sinh B. Tài nguyên không tái sinh C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cữu D. Tài nguyên vừa tái sinh vừa không tái sinh. 12. Để góp bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái. nhân tố sinh thái đúng. ( 0,75đ ) Câu 2: ( 1đ ) Phân biệt và cho ví dụ. QTSV QXSV - Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của cùng - Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của Một loài. nhiều loài sinh

Ngày đăng: 02/06/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan