Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 7 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) Các chủ đề Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chương VI: Chương VII Chương VIII TNKQ Câu 2.1 Câu 2.5 0,5 Câu2.9 Câu2.10 0.5 Câu 2.6 0.25 TL Câu3 1.0 TNKQ TL Câu 1 Câu 6 Câu 2.2 Câu 2.3 2.5 2.5 Câu 2.4 Câu 5 Câu 2.7 0.5 1,5 Câu 2.8 0.25 TNKQ TL Câu4 0.5 6 câu 5 câu 4 câu 5.5 2,5 2.0 Tổng 5 câu 1.25 1 câu 1,0 6 câu 2 câu 3.25 4.0 1 câu 0.5 15 câu 10,0 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm) Câu 1. Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A(2đ) Đặc điểm của bò sát (A) 1. Da có vảy sừng khô bao bọc. 2. Đầu có cổ dài 3. Mắt có mi cử động 4. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ trên đầu. 5. Có phổi và lồng ngực như ở thỏ. 6. Đuôi dài, chân ngắn yếu, nằm ngang có vuốt sắc chưa nâng nổi cơ thể lên khỏi mặt đất. 7. Trứng có vỏ dai (của thằn lằn) vỏ đá vôi (ở cá sấu) và giàu noãn hoàng. 8. Có cơ quan giao phối ở cơ thể đực. ý nghĩa thích nghi (B) a. Thích nghi với sự hô hấp trong điều kiện có khí O2 và CO2 tự do trong không khí. b. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh về màng nhĩ. c. Phát huy được các giác quan nằm trên đầu tạo điều kiện cho việc quan sát kẻ thù và bắt mồi dễ dàng. d. Đuôi dài tạo lực ma sát và giá thể, có vuốt sắc giúp thằn lằn cố định thân và giá thể tạo điều kiện để thằn lằn chuyền vận được trên cạn. e. Bảo vệ mắt khỏi các tác động cơ học, giữ cho màng mắt không bị khô. f. Tăng cường sự bảo vệ chống lại các tác động cơ học của môi trường cạn, giúp phôi phát triển trực tiếp ở trong trứng, nên không phải qua giai đoạn nòng nọc. g. Để đưa tinh trùng vào cơ quan sinh dục cái giúp cho trớng thụ tinh. h. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể, bảo vệ chống lại tác động cơ học. Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:(2.5đ) 1. Đặc điểm đặc trưng của hệ tuần hoàn bò sát là: A. Có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha. B. Có hai vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha. C. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu pha. D. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi. 2. Ếch hô hấp A. chỉ qua da B. chỉ bằng phổi C. vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu D. vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu 3. Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là: A. Chỉ hô hấp bằng phổi. B. Chỉ hô hấp qua da. C. Hô hấp chủ yếu là qua da và một phần bằng phổi. D. Hô hấp chủ yếu bàng phổi và một phần qua da. 4. Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là: A. Lớp bò sát và lớp thú. B. Lớp lưỡng cư và lớp thú. C. Lớp lưỡng cư và lớp chim. D. Lớp chim và lớp thú. 5. Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm: A. Đẻ ra con và phát triển qua biến thái. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. Đẻ ít trứng. D. Đẻ nhiều trứng. 6. Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa là sử dụng: A. Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại B. Gây vô sinh sinh vật gây hại C. Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại D. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại 7.Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có dặc điểm: A. Chưa phân hoá B. Hình ống 8. Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là: A. Bãi cát. C. Hình mạng lưới. D. Hình chuỗi hạch C. Rừng nhiệt đới. B. Đồi trống. 9. Động vật có phôi phát triển qua biến thái là A. cá chép B. ếch đồng 10. Lớp động vật hô hấp bằng phổi là A. cá và bò sát B. chim và thú II. Tự luận (5,5 điểm) D. Cánh đồng lúa. C. thằn lằn bóng đuôi dài D. chim bồ câu C. bò sát và lưỡng cư D. chim và lưỡng cư Câu 3 : Thế nào là động vật quý hiếm ? Cho ví dụ. (1,0đ) Câu 4 : Những động vật nào thường có hại cho mùa màng. (0,5đ) Câu 5: Trình bày xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống. (1,5đ) Câu 6: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn (2,5đ) . Dùng thi n địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại B. Gây vô sinh sinh vật gây hại C. Thi n địch tiêu diệt sinh vật gây hại D. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại 7. Hệ. Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 7 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) Các chủ đề Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng. động vật có hệ tuần hoàn hoàn thi n nhất là: A. Lớp bò sát và lớp thú. B. Lớp lưỡng cư và lớp thú. C. Lớp lưỡng cư và lớp chim. D. Lớp chim và lớp thú. 5. Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm: A.