DE THI HKII sinh. nam 07- 08

9 639 0
DE THI HKII sinh.  nam 07- 08

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN SINH LỚP 7 A. MA TRẬN : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chương 6 Câu 1.6 Câu 1.8 0,5đ Câu 1.2 Câu 1.3 Câu 3 1.5đ Câu 1 (TL) 2đ Câu 3. 1đ 6 Câu. 5đ Chương 7 Câu 1.5 Câu 1.7 0.5đ Câu 1.1 0.25đ 3 Câu 0.75đ Chương 8 Câu 1.4 0.25đ Câu 2 1đ Câu 2 (TL) Câu 4(TL) 3đ 4 Câu 4.25đ Tổng số 5 Câu. 1,25đ 8 Câu 7,75đ 1 Câu. 1đ 14 Câu. 10đ B. NỘI DUNG ĐỀ : I/ Trắc nghiệm : 4đ Câu 1 :Hãy khoanh tròn một chữ cái (a, b, c, d) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng nhất. 1. Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là : a. Lớp lưỡng cư và lớp thú. b. Lớp bò sát và lớp thú. c. Lớp lưỡng cư và lớp chim. d. Lớp chim và lớp thú. 2. Nước tiểu của Thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hoà tan trong nước là do : a. Có bóng đái lớn. b. Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước. c. Có thêm phần ruột già. d. Thằn lằn không uống nước. 3. Diều của chim bồ câu có chức năng : a. Nơi dự trữ thức ăn. b. Tiết ra một chất lỏng trắng (sữa diều) nuôi con. c. Làm thức ăn mềm ra. d. Cả a, b, c đúng. 4. Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là : a. Rừng nhiệt đới. b. Bãi cát. c. Cánh đồng cát. d. Đồi trống. 5. Động vật có phôi phát triển qua biến thái là : a. Chim bồ câu. b. Cá chép. c. ếch đồng. d. Thằn lằn. 6. Ở thỏ nơi tiêu hoá thức ăn xenlulozơ là : a. ng tiêu hoá. b. Ruột non. c. Manh tràng.d. Dạ dày. 7. Lớp động vật hô hấp bằng phổi là : a. Bò sát và lưỡng cư. b. Chim và lưỡng cư. c. Cá và bò sát. d. Chim và thú. 8. Vảy sừng trên cơ thể bò sát ứng với bộ phận nào của chim? a. Vuốt chim. b. Lông chim. c. Mỏ chim. d. Da chim. Câu 2 : Nối ý của cột A tương ứng với ý của cột B. A: Các đặc điểm thích nghi Kết quả Ý nghóa 1. Chân dài 1…………… a. Nơi dự trữ mỡ 2. Chân cao, móng rộng, đệm thòt dày. 2…………… b. Dễ lẫn với môi trường (giống màu cát) 3. Bướu mỡ lạc đà. 3…………… c. Chân không bò lúng sâu trong cát và cách nhiệt. 4. Màu lông nhạt. 4……………. d. Làm cho vò trí cơ thể cao so với cát nóng, bước dài(hạn chế chạm cát nóng). Câu 3 : Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3,4 để hoàn chỉnh các câu sau : Chim thích nghi với đời sống(1)………………………còn được thể hiện ở cấu tạo của các cơ quan bên trong cơ thể. Hệ hô hấp còn có thêm(2)………………………….thông với phổi. Có (3) ……………………………….nên máu không bò pha trộn, phù hợp với II/ Tự luận : 6đ Câu 1. Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lựơn ? (2đ) Câu 2. Đa dạng sinh học là gì ? Theo em, làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng sinh học nước ta ? (1.5đ) Câu 3. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi vào ban đêm ? (1đ) Câu 4. Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học ? Ví dụ ? (1.5đ) ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: 4đ Câu 1. 1d, 2b, 3d, 4a, 5c, 6c, 7d, 8b. Câu 2. 1d, 2c, 3a, 4b. Câu 3. 1. Bay lượn. 2. Hệ thống túi khí. 3. tim 4 ngăn. 4. ? II/ Tự luận : 6đ Trình bày được : Câu 1. Đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. (1,5đ) Câu 2. Khái niêm65 đa dạng sinh học. (0,75đ) Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.(0,75đ) Câu 3. Giải thích : ch hô hấp chủ yếu qua da, da khô cơ thể ếch mất nước sẽ chết.Ếch là động vật hoạt động ban đêm. Câu 4. Những biện pháp đấu tranh sinh học.(1đ) Ví dụ (0,5đ) ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN SINH LỚP 9 B. Nội dung đề : I/ Trắc nghiệm: 4đ Câu 1 : Đánh dấu x vào đầu chữ cái a, b, c, d cho câu trả lời đúng. 1.Môi trường sống của giun đũa là : a. Đất. b. Không khí c. Nước. d. Cơ thể người. 2. ch nhái, ốc sên thuộc nhóm sinh vật nào ? a. Ưa khô. b. Ưa bóng. c. Ưa ẩm. d. Ưa nước. 3. Cây thông, cây xương rồng thuộc nhóm sinh vật : a. a. Ưa nứơc. b. Ưa ẩm c. Chòu hạn. d. Cả a và b. 4. Hậu quả của sự tăng dân số quá nhanh : a. Thiếu nơi ở, lương thực, trường học, bệnh viện. b. Chặt phá rừng. c. Ô nhiễm môi trường. d. Cả a, b, c. 5. Ở vùng ôn đới, về mùa đông cây cối thường : a. Mọc nhiều lá. b. Rụng nhiều lá. c. Mọc nhiều chồi. d. Vẫn bình thường. 6. Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái nào sao đây? a. Vô sinh. b. Hữu sinh. c. Vô cơ. d. Chất hữu cơ. 7. Giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất đònh gọi là: a. Giới hạn sinh thái. b. Giới hạn bình thường. c. Giới hạn gây chết. d. Cả a, b, c. 8. Động vật nào sao đây được xem là động vật ưa sáng ? a. Dơi. b. Cú mèo. c. Thằn lằn bóng đuôi dài. d. Không có động vật nào. 9. Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể : a. Phụ thuộc nhiệt độ môi trường. b. Phụ thuộc vào ánh sáng. c. Phụ thuộc vào đất. d. Không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. 10. Quan hệ nào sao đây được xem là quan hệ ký sinh ? a. và bò cùng sống trên một cánh đồng cỏ. b. Hươu và hổ cùng sống trong một cánh rừng. c. Nấm sống trên da người. d. Lúa và cỏ trên một cánh đồng. 11. Tập hợp những cá thể cùng loài sống trong một khu vực nhất đònh, ở một thời điểm nhất đònh gọi là : a. Quần xã sinh vật. b. Hệ sinh thái. c. Quần thể sinh vật. d. Cả a, b, c đều đúng. 12. Tài nguyên không tái sinh là tài nguyên sau một thời gian sử dụng thì… a. Tự tái sinh. b. Tự cháy. c. Sẽ bò cạn kiệt. d. Không cạn kiệt. Câu 2 : Nối cột A với cột B cho phù hợp. A : Loại ô nhiễm B: Nguyên nhân Kết quả 1. Ô nhiễm không khí. a. Do các chất thải như: Xác chết sinh vật, phân, rác… 1…………… 2. Ô nhiễm do hoá chất và chất độc hoá học. b. Do chất đốt 2……………… 3. Ô nhiễm do chất phóng xạ. c. Do thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. 3……………… 4. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. d. Do chất phóng xạ. 4……………… II/ Tự luận : 6đ 1. Hãy vẽ một lưới thức ăn gồm các sinh vật: Châu chấu, cây cỏ, gà rừng, diều hâu, bọ rùa, ếch, rắn, vi sinh vật.(1,5đ) 2. Muốn hạn chế ô nhiễm môi trường, con người cần có những biện pháp nào? (2đ) 3. Rừng có vai trò quan trọng như thế nào trong việc bảo vệ đất, nước và sinh vật? (2,5đ) ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: 4đ Câu 1: 1d, 2c, 3c, 4d, 5b, 6b, 7a, 8c, 9d, 10c, 11a, 12c. Câu 2 :1b, 2c, 3d, 4a. II/ Tự luận : 6đ Câu 1: (1,5đ) Cây cỏ châu châu gà rừng diều hâu vsv Bọ rùa ếch rắn Câu 2 : (2đ) Mỗi biện pháp 0,25đ Câu 3 :2,5đ - Bảo vệ đất : đất không bò khô hạn, xói mòn… - Bảo vệ nước : Tăng lượng nước ngầm. - Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật. ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN SINH LỚP 6 I. Trắc nghiệm : 4đ Câu 1 : Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 1. Tảo là thực vật bậc thấp vì : a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. b. sống chủ yếu ở nước. c. Chưa có rễ, thân, lá thật sự. d. Cả a, b, c. 2. Đặc điểm cơ bản của rêu là: a. Có rễ giả. b. Sinh sản bằng bào tử. c. Chua có mạch dẫn. d. Tất cả các câu trên. 3. Tính chất đặc trưng của cây hạt trần là: a. Sống trên cạn. b. Có rễ, thân, lá. c. Có sự sinh sản bằng hạt. d. Có nón, hạt nằm trên lá noãn hở. 4. Tính chất đặc trưng của cây hạt kín là : a. Sống trên cạn. b. Có rễ, thân, lá. c. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả. d. Có sự sinh sản bằng hạt. 5. Thực vật hạt kín phát triển phong phú đa dạng dựa vào đặc điểm: a. Có rễ, thân, lá thật sự. b. Có hoa, quả, hạt. c. Hạt được bảo vệ trong quả. d. Tất cả các ý trên. 6. Giới thực vật gồm các ngành : a. Tảo, rêu, hạt trần, hạt kín, dương xỉ. b. Tảo, rêu, dương xỉ, hạt kín, hạt trần. c. Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín, tảo. d. Tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. 7. Thực vật được phân loại thành các bậc phân loại từ cao đến thấp : a. Ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài. b. Ngành – họ – lớp –chi – bộ – loài. c. Bộ –lớp – họ – ngành – chi –loài. d. Lớp – bộ – họ – chi – loài. 8. Cây trồng có nguồn gốc : a. Từ cây hoang dại. b. Từ nhu cầu cuộc sống của con người. c. Do con người nhân giống. d. Cả các ý trên. 9. Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbônic và khí oxi trong không khí được ổn đònh? a. Nhờ quá trình hô hấp của cây. b. Nhờ quá trình lấy nước và muối khoáng cuả rễ cây. c. Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. d. Nhờ sự hô hấp của con người. 10. Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm môi trường? a. Do phương tiện giao thông đi lại. b. Do khí thải của nhà máy, xí nghiệp. c. Do các hoạt động đốt cháy của con người. d. Tất cả các ý trên. 11. Thực vật làm giảm ô nhiễm nhờ : a. Lá cây ngăn bụi. b. Một số lá cây diệt vi khuẩn. c. Tán lá làm giảm nhiệt độ khi trời nắng. d. Tất cả các ý trên. Câu 2: Điền vào chỗ trống bằng các từ thích hợp. a. Dươngxỉ là những cây đã có……………… ,………………………,………………… thật sự. b. Lá non của dương xỉ bao giờ cũng có đặc điểm…………………………. c. Khác với rêu, bên trong dương xỉ đã có…………………………….làm chức năng vận chuyển. d. Dương xỉ sinh sản bằng ……………………….như rêu. e. Vách túi bào tử có…………………………….có tác dụng bảo vệ bào tử. II/ Tự luận : 6đ 1. Nêu sự khác biệt giữa cây một lá mầm và cây hai lá mầm? ( 2đ) 2. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì ? (2đ) 3. Tại sao nói nếu không có thực vật thì không có con người trên trái đất này ? (2đ) ĐỀ THI HKII. SINH 8 I/ Trắc nghiệm : 4đ Câu 1 : Em hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d cho phương án trả lời đúng nhất: 1. Da sạch có khả năng tiêu diệt vi khuẩn trên da là : a. 50%. b. 70%. c. 75%. d. 85%. 2. Cc mạch máu da đều tập trung ở : a. Lớp biểu bì.b. Lớp bì. c. Lớp mỡ. d. Lớp biểu bì và lớp mỡ. 3. Tuỷ sống có hai đoạn phình là ; a. Cổ và ngực. b. Cổ và thắt lưng. c. Ngực và thắt lưng. d. Ngực và cùng. 4. Rãnh đỉnh ngăn cách giữa : a. Thuỳ trán và thuỳ đỉnh. b. Thuỳ trán và thuỳ thái dương. c. Thuỳ thái dương và thuỳ chẩm. d. Thuỳ trán và thuỳ chẩm. 5. Người bò tật viễn thò là do : a. Con ngươi bò hẹp. b. Lòng đen quá dày. c. Cầu mắt quá ngắn so với người bình thường. d. Thuỷ tinh thể quá lồi. 6. Người bò tật cận thò là do : a. Cầu mắt dài bẩm sinh. b. Do đọc sách quá gần. c. Do nằm đọc sách. d. Tất cả đều đúng. Câu 2 :Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3…để hoàn chỉnh các đoạn sau : ( từ gợi ý : X, Y, ống dẫn tinh, bìu, tinh hoàn, mào tinh hoàn) Nơi sản xuất tinh trùng là(1)………………………Nằm ở phía trên mỗi tinh hoàn là(2) …………………,đó là nơi tinh trùng tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo, tinh hoàn nằm trong(3) ………………………ở phía ngoài cơ thể tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sự sinh tinh trùng(khoảng 33 oc – 34 oc ). Tinh trùng từ mào tinh hoàn sẽ theo(4)………………………… đến chứa tại túi tinh. Tinh trùng(5)………………………………nho,û nhẹ, sức chòu đựng kém, dễ chết. Tinh trùng(6) ……………………………lớn hơn và có sức sống cao hơn tinh trùng Y. Câu 3 : Hãy sắp xếp đúng chức năng và các bộ phận : Bộ phận Chức năng 1. Tế bào nón a. Tiếp nhận ánh sáng kích thích mạnh và màu sắc. 2. Tế bào que b. Nơi tập trung chủ yếu các tế bào nón. 3. Điểm vàng c. Tiếp nhận ánh sáng giúp ta nhìn rõ vàop ban đêm. 4. Điểm mù d. Là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thò giác. Trả lời : 1………………………… 2………………………… 3………………………… 4……………………… II/ Tự luận : (6đ) 1. Phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện ?(1,5đ) 2. Trình bày sự tạo thành nước tiểu ? (1,5đ) 3. Nguy cơ có thai ở tuổi vò thành niên dẫn đến những hậu quả gì ? Là học sinh em có nhận thức gì về vấn đề này ? (2đ) 4. Khi đội kèn của xã tập luyện cu Tí đem chanh ra ăn thì bò Bố mắng, vì đội kèn không thể tập được.Điều đó có đúng không ? Vì sao ? (1đ) ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm : 4đ. Mỗi ý đúng 0,25đ. Câu 1 : 1d, 2b, 3b, 4a, 5c, 6d. Câu 2: 1. Tinh hoàn. 2. Mào tinh hoàn 3. Bìu 4. ng dẫn tinh 5.Y 6.X Câu 3 : 1a, 2c, 3b, 4d. II/ Tự luận : 6đ Câu 1 : (1,5 đ) Phản xạ không điều kiện ( 0,75 đ) Phản xạ có điều kiện ( 0,75 đ) 1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. 2. Bẩm sinh. 3. Bền vững. 4. Có tính chất di truyền. 5. Số lượng hạn chế. 6. Cung phản xạ đơn giản. 7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống. 1. Trả lời các kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện. 2. Được hình thành trong đời sống. 3. Dễ mất đi không củng cố. 4. Có tính chất cá thể không di truyền. 5. số lượng không hạn đònh. 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời. 7. Trung ương nằm ở vỏ não. Câu 2 : (1,5 đ) Sự tạo thành nước tiểu: + Quá trình lọc máu ở cầu thận – tạo ra nước tiểu đầu + Quá trình hấp thụ lại ở ống thận. + Quá trình bài tiết tiếp: . Hấp thụ lại các chất cần thiết. . Bài tiết các chất thừa thải – tạo thành nước tiểu chính thức và ổn đònh một số thành phần của máu. Câu 3 : 2đ Hậu quả : 1đ - Mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vò thành niên là nguyên nhân làm tăng nguy cơ tử vong. - Tỷ lệ sẩy thai, đẻ non tăng. Thường gây sót nhau, băng huyết, nhiễm khuẩn. - Nếu sinh con ra thì thường nhẹ cân, tỷ lệ tử vong cao. - nh hưởng đến học tập, đến vò thế xã hội, đếncông tác sau này. Là học sinh cần nhận thức : 1đ - Các cơ quan sinh sản chưa phát triển đầy đủ để mang thai. - Không nên mang thai quá sớm vì có thể bò các hậu quả trên. - Cần chú ý học tập và rèn luyện thể chất và tinh thần thật tốt. Câu 4 : 1đ Điều đó đúng vì đây là phản xạ có điều kiện thường gặp nên khi nhìn thấy chanh thì nước bọt lại tiết ra làm đội kèn không thể thổi được. . nhân tố sinh thái nào sao đây? a. Vô sinh. b. Hữu sinh. c. Vô cơ. d. Chất hữu cơ. 7. Giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái. nhất đònh gọi là : a. Quần xã sinh vật. b. Hệ sinh thái. c. Quần thể sinh vật. d. Cả a, b, c đều đúng. 12. Tài nguyên không tái sinh là tài nguyên sau một

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan