1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng kiến trúc dân dụng chương IV không gian kiến trúc

55 346 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 12,46 MB

Nội dung

2 CÁC LOẠI KHÔNG GIAN GIAO THÔNG CHƯƠNG 4: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC 4... + Không gian giao thông trong công trình ảnh hưởng lớn đến thời gian và năng lượng của con người.. CHƯƠNG

Trang 1

4.4 KHÔNG GIAN SỬ DỤNG 4.5 CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VỚI

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC 4.6 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH KÍCH

THƯỚC PHÒNG

Trang 2

4 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 1 |

Trang 3

4 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

 Con người sống giữa thiên

nhiên trong không gian rộng lớn

gọi là môi trường sống- nhờ

bàn tay con người mới tạo lập

nên không gian kiến trúc

VÒNG TRÒN ĐÁ CROMLECH TẠI

STONEHENGE, SALISBURY, ANH

TADAO ANDO– AWAJI YUMEBUTAI, NHẬT

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 1 |

Trang 4

4 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 1 |

+ Không gian kiến trúc tạo ra để đáp ứng nhu cầu sống và hoạt động của con người

Sự hình thành không gian kiến trúc

Điểm - Đường – Mặt - Khối

Trang 5

4 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 1 |

+ Nhu cầu con người

và xã hội ngày càng phát triển:

không gian kiến trúc phải đáp ứng

+ Không gian kiến trúc chịu ảnh hưởng của những điều kiện vật chất, kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ và văn hóa, xã hội

Trang 6

4 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 1 |

Trang 7

4 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 1 |

+ Không gian kiến trúc chịu ảnh hưởng của những điều kiện vật chất, kinh tế, khoa học

kỹ thuật, công nghệ và văn hóa, xã hội

Trang 8

4 2 PHÂN LOẠI

KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

KHÔNG GIAN 4.2.2 PHÂN LOẠI THEO VAI TRÕ

CỦA CÔNG NĂNG

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC 4 2 |

4.1 Khái niệm không gian kiến trúc

Trang 9

4 2 1 P H Â N L O Ạ I T H E O G I Ớ I H Ạ N K H Ô N G G I A N

+ Không gian bên trong nội thất

- Không gian nội thất kín: thường được tạo nên

nhờ kết cấu bao che như tường, cửa, sàn, mái,

giới hạn 6 mặt tạo nên hình khối kiến trúc

- không gian nội thất hở: vài mặt được giải phóng

bởi các vách bao che như hiên, logia, sân trời có

giàn

- Không gian ước lệ, ảo hay ẩn dụ: được giới

hạn bởi chủ thể kiến trúc hay một biểu tượng

CHƯƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

KGNT MỞ KHÔNG GIAN NT KÍN

KHÔNG GIAN ƯỚC LỆ

Trang 10

4 2 1 P H Â N L O Ạ I T H E O G I Ớ I H Ạ N K H Ô N G G I A N

CHƯƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

+ Không gian bên ngoài nội thất

Bao gồm không gian cận cảnh- ngoại thất sát kề công trình và không gian viễn cảnh – ngọai thất ngoài tầm ảnh hường công năng nhưng có đóng góp cho cảnh quan khu vực

Trang 11

Không gian bên ngòai – Viễn cảnh

4 2 1 P H Â N L O Ạ I T H E O G I Ớ I H Ạ N K H Ô N G G I A N

CHƯƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

Trang 12

CHƯƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

+ Không gian sử dụng

Bao gồm không gian chính và không gian phụ

- Không gian chính: phục vụ các yêu cầu chính như phòng ở, ngủ, khách, trong nhà

ở, các phòng làm việc, lớp học, trong nhà công cộng, phân xưởng trong nhà máy

- không gian phụ: là các không gian phục vụ cho các không gian chính như bếp, vệ

sinh trong nhà ở, kho giáo cụ,

4 2 2 P H Â N L O Ạ I T H E O VA I T R Õ C Ô N G N Ă N G

Trang 13

CHƯƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4 2 2 P H Â N L O Ạ I T H E O VA I T R Õ C Ô N G N Ă N G

Không gian chính và không gian phụ

Trang 14

CHƯƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4 2 2 P H Â N L O Ạ I T H E O VA I T R Õ C Ô N G N Ă N G

+ Không gian giao thông

Vai trò di chuyển con người và thiết bị trong công trình

- Giao thông theo ph ương ngang: sảnh, hành lang, tiền sảnh, tiền phòng,

- Giao thông theo ph ương dứng: cầu thang, thang máy, thang cuốn, dốc thỏai

Trang 15

CHƯƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4 2 2 P H Â N L O Ạ I T H E O VA I T R Õ C Ô N G N Ă N G

+ Không gian giao thông

Trang 16

CHƯƠNG 4: 4.2 | PHÂN LOẠI KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4 2 2 P H Â N L O Ạ I T H E O VA I T R Õ C Ô N G N Ă N G

+ Các bộ phận liên hệ giữa bên trong và bên ngoài

Trang 17

4 3 KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 1 KHÁI NIỆM

4 3 2 CÁC LOẠI KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC 4 3 |

4.1 Khái niệm không gian kiến trúc

4.2 Phân loại không gian kiến trúc

Trang 18

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 1 K H Á I N I Ệ M

+ Không gian dành cho đi lại và vận chuyển

hàng hóa

+ Không gian giao thông trong công trình ảnh

hưởng lớn đến thời gian và năng lượng

của con người

+ quyết định yêu cầu tiện nghi, chất lượng

công trình Chiếm khối lượng và kinh phí

lớn, chiếm khỏang ¼ tòan công trình

Yêu cầu:

Chiều cao: cao ít nhất 2,1m để tạo cảm giác thoải mái

Chiều rông: một luồng người là 550, 650mm Chiều rộng đảm bảo thông suốt, tránh thắt nút chai,

Chiều dài: tùy thể lọai công trình và yếu tố không

gian công năng, nhưng về tổ chức kg càng ngắn càng

tôt

không phức tạp, Không gian giao thông cần đủ áng sáng, và an tòan cho người sử dụng

Trang 19

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

Có thể chia làm 3 loại theo chức năng sau:

1- Giao thông theo hướng ngang

2- Giao thông theo hướng đứng

3- Các đầu mối, nút giao thông

Trang 20

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

1 Giao thông theo hướng ngang

+ Giao thông ngang: bao gồm: sảnh,

hành lang, tiền sảnh, tiền phòng,

+ Hành lang: hành lang giữa, hành lang

bên, hành lang đôi, hành lang cầu nối

Chiều cao: trên 2,2m

+ Sảnh: phải đủ rộng, không gian cần

thông thóang, cao,…

Trang 21

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

2 Giao thông theo hướng

đứng

+ Giao thông đứng: bao gồm:

thang bộ, thang máy, thang

cuốn, thang nâng, dốc thỏai,

+ Ramp dốc: dốc thỏai cho bệnh

viện hay người tàn tật độ dốc I

Thang bộ

- Thang bộ là phương tịên giao thông chủ yếu trong các công trình kiến trúc có số tầng cao từ 5 tầng trở xuống Thường được sử dụng cho tất cả các loại công trình

- Đặc điểm : Dễ dàng bố trí ở mọi vị trí trong công trình, hoặc ngoài công trình, lộ thiên

hay bán lộ thiên, dễ thiết kế, dễ thi công, tiện sử dụng

- Phân loại thang bộ và phạm vi sử dụng :Có rất nhiều kiểu dáng thang bộ khác

nhau, song có thể phân thành các nhóm chính như sau : Thang 2 vế, thang 3 vế chữ U, chữ T, thang tròn, thang xoáy trôn ốc

Trang 22

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

Trang 23

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

Trang 24

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

Trang 25

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

Trang 26

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

Thang máy

+ Công trình đặc biệt: Bệnh viện, Khách sạn chủ yếu, cho tịên lợi, an toàn và kinh tế

+ Đặc điểm :kỹ thuật cao và an toàn tuyệt đối

kiến trúc của các công trình

- Phân loại và phạm vi sử dụng : nhiều loại

1 - Thang máy chở người

2 – Thang máy chở người nhưng có hàng hóa mang theo người

3 - Thang máy chở hàng hóa (Điều khiển ngoài cabin)

4 - Thang máy vừa chở hàng nhưng thường có người đi kèm

5 - Thang máy chuyên dùng trong y tế (chở băng ca, xe lăn)

-Tùy quy mô của công trình sẽ tính toán số lượng thang máy cần thiết kế

-Xuất phát từ khía cạnh an toàn, thang máy thường được bố trí thành cụm

thang, tối thiểu mỗi cụm có ít nhất 2 thang máy

- Khi thiết kế cần lựa chọn loại thang và tìm hiểu kỹ cấu tạo và nguyên tắc

vận hành, của mỗi loại thang đều khác nhau về: Kích thước, Tải trọng, Tốc

độ, máy thang

Trang 27

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

Architects’ Data – trang 197

Trang 28

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

Architects’ Data – trang 198

Trang 29

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

+ các loại thang thông dụng

THANG KHÔNG PHÒNG MÁY THANG CÓ PHÒNG MÁY

Trang 30

CHƯƠNG 4: 4.3 | KHÔNG GIAN GIAO THÔNG

4 3 2 C Á C L O Ạ I K H Ô N G G I A N G I A O T H Ô N G

3 Đầu mối giao thông

+ Là nơi chờ đợi hoặc

phân phối luồng người

theo các hướng

+ Là không gian chuyển

tiềp, có khi thêm chức

năng trưng bày, triễn

lãm

+ Diện tích : thường tính

0,15 -0,2m2/người hoặc

0,25-0,35m2/ gnười

+ Chiều cao thường cao

3,3-4,2m hoặc cao hơn

Trang 37

4 4 KHÔNG GIAN SỬ DỤNG

4 3 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ

KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4 3 2 GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ CÔNG NĂNG

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC 4 4 |

4.1 Khái niệm không gian kiến trúc

4.2 Phân loại không gian kiến trúc

4.3 Không gian giao thông

Trang 38

CHƯƠNG 4: 4.4| KHÔNG GIAN SỬ DỤNG

4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

Hai nhân tố chính hình thành không gian công năng

+ Nhân tố con người

+ Nhân tố trang thiết bị

+ Nhân tố con người:theo hình thái học về con người)

Việt Nam: Nam: 1,65m

Phương Tây: Nam:1,75m (Neuffert) – Vai: 625mm

Khi thiết kế không gian kiến trúc cần quan tâm đến là kích

thước thao tác con người sử dụng trang thiết bị

+ Nhân tố trang thiết bị: kích thước trang thiết bị phải

được xác định dựa trên cơ sở người sử dụng nó: độ tuổi,

phương thức và tư thế làm việc,…

Trang 39

CHƯƠNG 4: 4.4| KHÔNG GIAN SỬ DỤNG

4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

CHỈ SỐ HÌNH HỌC CỦA CON NGƯỜI

Trang 40

CHƯƠNG 4: 4.4| KHÔNG GIAN SỬ DỤNG

4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

+ Kích thước không gian kiến

trúc (kích thước phòng): được

xác định dựa theo điều kiện

bố trí người và trang thiết bị

- Không gian diện tích họat

động cần thiết cho một người

và trang thiết bị phục vụ cho

Trang 41

CHƯƠNG 4: 4.4| KHÔNG GIAN SỬ DỤNG

4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

Trang 42

CHƯƠNG 4: 4.4| KHÔNG GIAN SỬ DỤNG

4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

Trang 43

CHƯƠNG 4: 4.4| KHÔNG GIAN SỬ DỤNG

4.4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

KHÔNG GIAN LỚP HỌC

Trang 44

CHƯƠNG 4: 4.4| KHÔNG GIAN SỬ DỤNG

4.4.2 GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ KHÔNG GIAN CÔNG NĂNG

Đây chính là việc giải quyết dây chuyền công năng: đòi hỏi phải xử lý các vấn đề: + Liên hệ và phân cách công năng: chính xác và khúc triết

+Trình tự hợp lý, mạch lạc đảm bảo tính dây chuyền

+ Khu biệt và thống nhất rõ ràng và logic

+ Liên hệ và phân cách

- Quan hệ công năng: phân tích tính thống nhất và mối quan hệ ràng buộc, như Bếp – Phòng ăn, Sân khấu – Khán phòng Phòng học – Thư viện

- Hình thức liên hệ

+ Chặt chẻ và trực tiếp: Phòng học – bục giảng, Sân thi đấu – Khán đài

+ Gần gũi: không gian cách biệt (cách âm) nhưng không quá xa, các thể liên hệ ngay

Không gian trưng bày trong nhà triễn lãm Phòng phục vụ nhóm trẽ

+ Lỏng lẽo: cần có sự ngăn cách rõ ràng trong không gian tạo sự độc lập, liên hệ qua

hành lang các phòng học, các phòng điều trị

- Các quan hệ phụ thuộc khác:

+ Thị giác: Phòng chờ và bến xe Khu y tá và buồng bệnh nhân

+ Kỹ thuật: phòng chính với phòng kỹ thuật liên quan Và các bộ phận kỹ thuật liên

quan

- Cần khảo sát, tìm hiểu và nghiên cứu và lập sơ đồ công năng xác định các mối quan

hệ này một cách rõ ràng và phân định chúng hợp lý

Trang 45

CHƯƠNG 4: 4.4| KHÔNG GIAN SỬ DỤNG

4.4.2 GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ KHÔNG GIAN CÔNG NĂNG

+Trình tự hợp lý, mạch lạc đảm bảo tính dây chuyền

Xác định các mối quan hệ hũu cơ của các chuỗi họat động

Xác định trình tự quan hệ và các mối quan hệ

Lập sơ đồ lưu tuyến trong quá trình thiết kế nhằm đảm bảo hoặt động riêng biệt cho đối tựợng

Bệnh viện: lưu tuyến sạch cho bệnh nhân, nhân viên y tế và lưu tuyến bẩn cho xác chết, bệnh phẩm, rác y tê Họăc lưu tuyến hành lang cho Bác sĩ, y tá và hành lang cho bệnh nhân

Nhà hát: lưu tuyến cho khán giả, khách mời, và diễn viên, nhạc công và đạo cụ Trung tâm thương mại: lưu tuyến cho người mua hàng, hàng hóa và nhân viên

+ Khu biệt, thống nhất rõ ràng,

logic

- Các chức năng nhiều và quy mô

lớn cần phân từng khu chức năng

Trang 46

4.5 CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ

KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4 5 1 QUAN HỆ KIẾN TRÖC VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÖC 4 5 |

4.1 Khái niệm không gian kiến trúc

4.2 Phân loại không gian kiến trúc

4.3 Không gian giao thông

4.4 Không gian sử dụng

4.5.2 QUAN HỆ KIẾN TRÖC VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

4 5 3 QUAN HỆ KIẾN TRÖC VÀ KHÍ HẬU 4.5.4 QUAN HỆ KIẾN TRÖC VÀ TIÊU CHUẨN VỆ SINH MT

4.5.5 QUAN HỆ KIẾN TRÖC VÀ MT VĂN HÓA XÃ HỘI

4.5.6 QUAN HỆ KIẾN TRÖC VÀ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN SỬ DỤNG

Trang 47

CHƯƠNG 4: 4.5| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4.5.1 QUAN HỆ KIẾN TRÖC VÀ MÔI TRƯỜNG

Giải quyết tốt mối quan hệ này

giúp đạt được:

+Tạo lập sự hòa nhập của công

trình với hiện trạng cảnh quan

khu vực, bao gồm cảnh quan tự

nhiên( địa hình, hình dáng khu

đát, cây cỏ, mặt nước) và cảnh

quan nhân tạo (kiến trúc, giao

thông, các tiện ích đô thị…)

+Đảm bảo yêu cầu về tâm sinh lý,

đời sống vật chất văn hóa và tâm

linh Xây dựng công trình đậm

đà bản sắc dân tộc và địa

phương

Trang 48

CHƯƠNG 4: 4.5| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4.5.2 QUAN HỆ KIẾN TRÖC VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

+ Hình khối không gian kiến trúc chịu sự chi

phối lớn của đặc điểm khu đất xây dựng

+ Địa hình: đất bằng phẳng, đồi núi, đốc

thỏai,…hình thức kiến trúc khác nhau Vấn

đề phong thủy trong chọn lựa đất đai và thé

đát trong xây dựng

+ Hệ thống giao thông: giao thông quanh

khu đất quyết đinh:

+ Đặc điểm và phong cách kiến trúc lân

cận để hòa nhập kiến trúc mới với khung

cảnh

-Kiểu lối kíên trúc xây dựng

-Chỉ giới xây dựng, đường đỏ, khỏang lùi,…

-Mật độ xây dựng và chiều cao khống chế

-Hình thức kiến trúc, phong cách kiến trúc

-Các chi tiết trang trí, cửa sổ, màu sắc, vật

liệu

Trang 49

CHƯƠNG 4: 4.5| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4.5.3 QUAN HỆ KIẾN TRÖC VÀ KHÍ HẬU

+ Khí hậu Việt Nam ở 2 miền

bất lợi về mặt sinh học của

điều kiện môi trường, tìm ra

giải pháp hữu hiệu nhằm tạo

sự thích nghi của con người:

Chọn hướng nhà phù hợp Giẳi

pháp kiến trúc – vật lý kiến

trúc

Trang 50

CHƯƠNG 4: 4.5| CÁC MỐI QUAN HỆ KHÁC VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC

4.5.4 QUAN HỆ KIẾN TRÖC VÀ TIÊU CHUẨN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

+ Không gian kiến trúc sáng

tạo dựa trên nguyen tắc:

tạo điều kiện thỏai mái,

tiện nghi cho mọi họat

động con người đảm bảo

được sức khỏe, ổn định

về mặt tâm sinh lý

+ Nhu cầu sinh học: điều

kiện không khí, thông

thóang, khối tích phòng,

chiều cao thông thủy, các

trang thiết bị

+ Nhu cầu vệ sinh và tiện

nghi của môi trường: chất

lượnng không khí, mức độ

ô nhiễm không khí, khói bụi,

tiếng ồn và cách âm Tác

hại ô nhiểm và giải pháp

+ Ảnh hưởng của mùi, màu

sắc, âm thanh, ánh sáng

Ngày đăng: 01/06/2015, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w