Quản Trị Tài Chính

51 251 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản Trị Tài Chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản Trị Tài Chính

PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHOẢN PHẢI THU. I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH. 1. Khái Niệm Của Quản Trị Tài Chính: Quản trị tài chính bao gồm các hoạt động làm cho luồng tiền tệ của công ty phù hợp trực tiếp với các kế hoạch. Các nguồn vốn được sử dụng vào các hoạt động của công ty và hình thành cấu trúc tài sản của nó bao gồm:  Tài sản cố định.  Tồn kho: tạo ra những điều kiện để sản xuất liên tục hay bán hàng thuận lợi hơn Các khoản phải thu là những khoản nợ từ phía khách hàng, những người mua hàng của công ty nhưng chưa trả tiền.  Tiền mặt và chứng khoán khả nhượng. Được sử dụng trong các mục đích giao dịch và thanh toán. 2. Vai Trò Của Nhà Quản Trị Tài Chính: Nhà quản trị tài chính có thể tác động rất mạnh đến sự thành công của doanh nghiệp. Sự tác động này nó thể hiện bằng khả năng đáp ứng với những thay đổi, lập kế hoạch để sử dụng vốn một cách có hiệu quả, kiểm soát quá trình sử dụng vốn, làm tăng vốn Các nhà quản trị tài chính sẽ tác động đến sự tăng trưởng của nền kinh tế thông qua việc sử dụng nguồn lực tiền vốn của nền kinh tế đáp ứng nhu cầu của xã hội. Khai thác và sử dụng hiệu quả, các nhà quản trị tài chính làm tăng của cải của doanh nghiệp và đóng góp vào sức sống và sự tăng trưởng của nền kinh tế. 3. Mục Tiêu Của Quản Trị Tài chính: Quản trị có hiệu quả các luông vốn trong doanh nghiệp đã bao hàm việc phục vụ một mục tiêu và mục đích của nó. Bởi vì, việc ra quyết định hay không đối với một quyết định tài chính nào đó cuối cùng phải dựa trên những tiêu chuẩn nhất định của công ty. Tất nhiên, mỗi doanh nghiệp có thể có rất nhiều mục tiêu, song với mục tiêu nghiên cứu của đề tài chúng ta sẽ xoáy quanh mục tiêu làm tăng trưởng tài sản cho chủ doanh nghiệp. Tóm lại, mục tiêu của doanh nghiệp trên, quan điểm tài chính là làm tăng giá trị cho chủ doanh nghiệp. Mục tiêu này được thể hiện bằng cách cực đại hoá giá trị của chủ doanh nghiệp, giá trị này thể hiện trên cơ sở giá trị thị trường với những đánh giá khắc nghiệt về khả năng sinh lợi và thị trường rủi ro của doanh nghiệp. 4. Chức Năng Của Quản Trị Tài Chính. 4.1. Những nhiệm vụ cơ bản: Muốn khai thác và phân phối vốn có hiệu quả người quản trị tài chính phải lập kế hoạch một cách cẩn thận cho các hoạt động dự kiến tương lai và sau đó đánh giá hiệu quả của dòng ngân quỹ này trong điền kiện tài chính của công ty. Trên cơ sở những dự kiến tương lai họ cũng lập kế hoạch về khả năng thanh toán cho các hoá đơn và các khoản nợ khi đến hạn. Yêu cầu về khả năng thanh toán có thể đòi hỏi phải khai thác vốn tăng thêm. Phân tích tài chính, hoạch định và kiểm soát là những quá trình nghiên cứu và cũng là nhiệm vụ của nhà quản trị tài chính. 4.2. Chức năng huy động vốn: SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT. Mỗi nguồn vốn có những đặc tính khác nhau như: chi phí, thời gian và trách nhiệm đặt lên mỗi tài sản và các yêu cầu khác từ các nguồn cung cấp vốn, trên cơ sở các đặc tính này nhà quản trị tài chính phải cân nhắc, lựa chọn các nguồn tài trợ hợp lý với tình hình tài chính của công ty. Các quyết định tài trợ sẽ tạo ra một cấu trúc vốn với các công tác đòn bẩy liên quan đến rủi ro tài chính. Về mặt sở hữu việc huy động vốn vốn có thể tăng nợ, chi phí nguồn nợ sẽ rẻ hơn nguồn tự có, nhưng Công ty phải luôn đối phó với việc thanh toán các khoản nợ đấu hạn. 4.3. Chức năng phân phối vốn: Phân phối là xác định phân chỉ nguồn lực tài chính cho các hoạt động khác nhau của công ty. Phân phối vốn sẽ giải quyết vấn đề đầu tư vào tài sản nào, bao nhiêu. Phân phối phải được tiến hành phù hợp với mục tiêu cơ bản là cực đại hoá giá trị tài sản cho các cổ đông. Trong chức năng này, nhà quản trị tài chính phải tiến hành:  Xác định mức độ thích hợp các tài sản thanh toán.  Mức tài sản lưu động tối ưu trên cơ sở cân nhắc giữa khả nămg sinh lợi và sự mềm dẽo liên quan với chi phí duy trì nó. Ngày nay, vai trò của họ vẫn tồn tại song nó đã mở rộng sang cả các tài sản Có dài hạn và các khoản Nợ.  Đầu tư vốn xem như là việc phân bổ vốn vào các tài sản cố định. Ngân sách đầu tư bao gồm sự phân phối vốn vào các dự án đầu tư mà hy vọng nó có khả năng sinh lợi tốt trong tương lai Vốn cần phải được phân phối phù hợp với các tiêu chuẩn nhất định. Thu nhập cần thiết của một dự án đầu tư phải phù hợp với mục tiêu cực đại hoá giá trị cho doanh nghiệp. Chức năng phân phối vốn ngày nay cũng phải quan tâm với các hoạt động như hợp nhất và phát triển. Do đó, trong hoạch định ngân sách cần phải đưa vào các yêu cầu về sự tăng trưởng cả ở trong và ngoài nước. Chúng ta có thể nghiên cứu trong chức năng phân phối vốn những quyết định về phá sản, tái tổ chức công ty, mà trong đó bao gồm các quyết định để thanh toán công ty hoặc hồi phục nó, thường là sự thay đổi cấu trúc vốn. 4.4. Các yếu tố nâng cao vai trò quản trị tài chính trong doanh nghiệp: Vai trò của quản trị tài chính không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo vốn cho hoạt động của công ty mà còn mở rộng bao quát cho toàn bộ hoạt động của công ty. Sự thay đổi này là do:  Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng, để đứng vững trên thị trường, thì doanh nghiệp phải phối hợp các chức năng với nhau một cách hợp lý để giành vị thế có lợi. Như vậy, sự ổn định về mặt tài chính là một trong những yếu tố giành vị thế cạnh tranh.  Do lam phát: lạm phát tài chính là chỉ số giá cả tăng, sản xuất tăng. Vì vậy, kinh doanh gặp khó khăn, mặc dù khi lạm phát tăng các nhà cho vay hạn chế cho vay nợ dài hạn, doanh nghiệp luôn đối phó với Nợ và rủi ro tăng lên.  Do sự tiến bộ của khoa học công nghệ liên tục biến đổi, nhu cầu về vốn lại càng tăng, hao mòn tài sản ngày càng ngắn, thời hạn thu hồi vốn ngắn . Như vậy, cần quản lý vốn có hiệu quả nhà quản trị tài chính phải quyết định lựa chọn các dự án có tính sinh lợi cao đồng thời có mức rủi ro thấp. 5. Những Vấn Đề Cơ Bản Của Quản Trị Vốn Luân Chuyển. 5.1. Khái Niệm, Đặc Điểm Của Vốn Luân Chuyển. a. Khái niệm của vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển gộp là giá trị của tài sản lưu động tài trợ bằng nguồn vốn, bao gồm:  Tiền mặt.  Khoản phải thu.  Tồn kho. Các tài sản này có khả năng chuyển hoá thành tiền mặt trong một chu kỳ kinh doanh. SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT. Vốn luân chuyển này là giá trị ròng của giá trị còn lại của tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. b. Đặc điểm của vốn luân chuyển: Tài sản lưu động thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty. Đặc điểm trong các ngành sản xuất có chu kỳ kinh doanh dài nên tồn kho và các khoản phải thu lớn. Tài sản lưu động có tốc độ quay vòng nhanh. => Tóm lại, từ hai đặc điểm trên ta thấy được tầm quan trọng của vốn luân chuyển, nến nhà quản trị quản lý vốn lưu động lỏng lẽo khoản phải thu và tồn kho tăng nhanh, tốc độ quay vòng chậm thì sẽ làm hiệu quả kinh doanh giảm. 5.2. Nội Dung Của Quản Trị Vốn Luân Chuyển: Các quyết định cơ bản của công ty trong quản trị vốn luân chuyển tác động đến khả năng thanh toán và cơ cấu thời hạn nợ. Các quyết định này chịu ảnh hưởng các cân nhắc rủi ro và tính sinh lợi, quyết định tính quản trị vốn luân chuyển tác động đến khả năng thanh toán của tài sản, bao gồm :  Quản trị tiền mặt.  Quản trị khoản phải thu.  Quản trị tồn kho. Các quyết định tác động đến việc lựa chọn cơ cấu tài trợ, cơ cấu thời hạn dựa trên cơ sở cân nhắc giữa chi phí và rủi ro của nó. a. Quản trị tiền mặt: Chúng ta đã biết rằng phải có một mức độ tiền mặt hợp lý cho các tài sản thanh toán. Điều này được cân nhắc từ tính sinh lợi và rủi ro. Để đảm bảo cho việc thanh toán tiến hành đúng lúc và có hiệu quả vấn đề đặt ra là:  Có bao nhiêu tiền mặt có thể có trong Công ty ?  Nếu có thể đầu tư tiền nhàn rỗi vào các chứng khoán khả nhượng thì sẽ có bao nhiêu chứng khoán có thể có và cách thức đầu tư sẽ như thế nào ? Quản trị tiền mặt trong công ty có các hoạt động chính là:  Giao dịch: là hoạt động cần thiết làm cho ngân quỹ đối diện được với các khoản phải thu phát sinh trong các hoạt động kinh doanh hằng ngày.  Cất trữ: là giữ tiền để duy trì một khoản dư như là một lớp đệm để đối phó với những sự ngẫu nhiên không dự kiến trước được.  Đầu cơ: là gởi tiền với hy vọng kiếm lợi từ sự biến đổi giá của chứng khoán. Các quyết định trong lĩnh vực quản trị tiền mặt có mục đích là cực đại hoá tiền quỹ khả dụng và khả năng sinh lợi của tiền nhàn rỗi được đầu tư vào các khoản chứng khoán để bán được một cách thích hợp. Nội dung cơ bản nghiên cứu trong lĩnh vực này là biện pháp thu tiền nhanh với mục đích giảm bớt số vốn trôi nổi trong qúa trình thu nợ, chuyển hoá tiền quỹ khả dụng. Biện pháp kiểm soát chi tiêu với mục tiêu tăng vốn trôi nổi trong các nghiệp vụ thanh toán, tập trung các khoản thanh toán. b. Quản trị khoản phải thu: Quản trị khoản phải thu nhằm mục tiêu cơ bản là tìm ra giới hạn hợp lý cho việc mở tín dụng và cách thức huy động các nguồn lực cho công tác thu nợ. Quyết định liên quan đến công tác quản trị khoản phải thu bao gồm:  Xác định các tiêu chuẩn tín dụng.  Thời hạn tín dụng. SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT. VLCròng = VLCgộp - Nợ lưu động.  Thủ thuật đánh giá tín dụng.  Chính sách thu nợ. Các quyết định này quan trọng đối với doanh số, lợi nhuận cũng như độ lớn của khoản phải thu trong công ty. Như vậy, nhà quản trị tài chính cần phải hết sức thận trọng trong công tác quản trị khoản phải thu. Nhà quản trị tài chính luôn quan tâm là làm sao phải giảm tối đa các khoản phải thu ở mức thấp nhất và tránh những mất mát ở mức cho phép có thể chấp nhận được, khách hàng có thể làm cho chúng ta lâm vào tình cảnh và nguy cơ rủi ro về tài chính cao khi họ cố tình kéo dài khoản nợ hoặc không chịu thanh toán, điều đó buột doanh nghiệp phải phát sinh chi phí như:  Doanh nghiệp phải sử dụng nhiều nguồn lực hơn trong việc thu nợ.  Doanh nghiệp phải đầu tư nhiều hơn vào tài sản lưu động. Do đó, doanh nghiệp phải đề ra một chính sách thu nợ mềm dẽo, hiệu quả để vừa tránh xảy ra tình trạng làm mất lòng tin lẫn nhau vừa giảm tỉ lệ mất mát ở mức có thể chấp nhận được. c. Quản trị tồn kho: Tồn kho là khoản hết sức quan trọng trong cơ cấu tài sản lưu động, các quyết định về tồn kho đều được các nhà quản trị sản xuất, tài chính hết sức quan tâm. Tồn kho cần được giữ ở một mức hợp lý gồm có hàng hoá và nguyên vật liệu nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ. Tránh thiếu hụt khi nhu cầu tăng lên, tồn kho cần được dự trữ cho hoạt động bình thường của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi tăng tồn kho để đảm bảo an toàn cho sản xuất và tiêu thụ khi nhu cầu tăng lên, nhưng làm cho các chi phí liên quan đến tồn kho tăng, đồng thời cũng thay đổi cơ cấu vật liệu chính cũng như thông số về khả năng thanh toán của công ty. 5.3. Tầm Quan Trọng Của Vốn Luân Chuyển: Trong các doanh nghiệp tài sản lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Đặc biệt là các tài sản lưu động có tốc độ quay vòng nhanh, nếu chúng ta quản trị lỏng lẻo thì các khoản phải thu và tồn kho sẽ phình ra rất nhanh làm giảm hiệu quả trong kinh doanh. Do đó, muốn nâng cao hiệu quả trong kinh doanh các doanh nghiệp phải quan tâm và tính toán, kiểm soát chặt chẽ khoản phải thu và tồn kho. Nợ lưu động là phần tài trợ chủ yếu của các công ty nhỏ cũng như các công ty lớn đang có tốc độ phát triển nhanh. Vì thế, người quản trị tài chính phải dành phần lớn thời gian cho vấn đề quản trị vốn luân chuyển. Quyết định về vốn luân chuyển sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lợi và trạng thái rủi ro của công ty. Vì vậy, cần phải phân tích và cân nhắc kỹ lưỡng khi ra quyết định. II. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU. 1.Khái Niệm Và Sự Tồn Tại Của Khoản Phải Thu. 1.1. Khái niệm: Khoản phải thu là giá trị của tất cả hàng hoá và dịch vụ mà khách hàng còn nợ công ty, đây thực chất là nguồn vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng. 1.2. Sự tồn tại của khoản phải thu : Khoản phải thu tồn tại sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia vào hoạt động mua bán. Bên bán nợ và bên mua nợ, hơn nữa trong điền kiện kinh doanh trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay việc cho khách hàng nợ và mở tín dụng thương mại còn là biện pháp để mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng mới tiềm năng. Nợ của công ty là khoản tiền bị khách hàng chiếm dụng nhưng bù lại đó là khoản vốn thực chất bị chiếm dụng từ nhà cung cấp. SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT. Nhà quản trị phải làm thế nào đó để cho công ty chiếm dụng vốn của nhà cung cấp tăng lên nhưng mặt khác lại muốn làm cho khoản phải thu ngày càng nhỏ dần đi và tạo được lợi nhất. 2. Mục Đích Của Khoản Phải Thu. 2.1. Những lợi ích của việc tăng khoản phải thu:  Khi tăng khoản phải thu tức là doanh số bán ra tăng, tiết kiệm được chi phí cố định biên.  Tăng vị thế cạnh tranh của công ty, tăng thị phần và mở rộng thị trường.  Tuy phí tổn mua chịu khá cao nhưng nhiều khi khoản này cũng chỉ tương ứng với độ rủi ro mà người bán phải gánh chịu.  Nó là công cụ để quảng cáo để đẩy mạnh tiêu thụ cho nhà sản xuất kinh doanh. 2.2. Những bất lợi của việc tăng khoản phải thu:  Tăng vốn đầu tư kéo theo chi phí vốn tăng.  Khoản nợ khó đòi tăng, mất mát nhiều hơn công ty sẽ bị thiệt hại khi không đòi được nợ.  Các chi phí khác cũng tăng lên khi tăng khoản phải thu như: chi phí quản lý, chi phí thu nơ, chi phí thông báo 3.Các Biến Số Của Một Chính Sách Tài Chính: Giá bán, chất lượng sản phẩm, danh tiếng của công ty, quảng cáo, phạm vi bảo đảm, thoả thuận giao nhận và dịch vụ hậu mãi là những yếu tố kiểm soát được. Trong khi đó, chính sách tín dụng là một yếu tố quyết định quan trọng khác liên quan đến mức độ, chất lượng và rủi ro của doanh thu bán hàng. Chính sách tín dụng của doanh nghiệp được thực hiện thông qua việc kiểm soát bởi 4 biến số sau: 3.1. Tiêu chuẩn tín dụng: Là nguyên tắc chỉ đạo định rõ sức mạnh tài chính tối thiểu và có thể chấp nhận được của những khách hàng mua chịu. Theo nguyên tắc này, những khách hàng hay từ chối yêu cầu của khách hàng chủ yếu dựa trên lòng tin ở những điền kiện thực tế khách hàng. Vì vậy, yêu cầu của một hệ thống tín dụng phải là: có thể lượng hoá mức độ đáng tin cậy của khách hàng, có thể đo lường so sánh mức độ khác biệt của khách hàng. Đảm bảo tính nhất quán cho các quyết định tín dụng, đảm bảo đơn giản trong quá trình đánh giá khách hàng. Tiêu chuẩn tín dụng xác định mức độ chấp nhận đối với các yêu cầu tín dụng. Về mặt lý luận tiêu chuẩn tín dụng có thể hạ thấp đến mức mà tính sinh lợi của lượng bán tăng thêm vượt quá chi phí cho khoản phải thu tăng thêm. Chi phí tăng thêm khi hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng gồm: + Tăng chi phí cho gian hàng bán hàng tín dụng. + Chi phí văn phòng: kiểm tra phiếu nợ, chi phí phục vụ cho khoản phải thu. + Chi phí mất mát. Khả năng sinh lợi bằng lợi nhuận ròng trừ đi chi phí tăng thêm. 3.2. Thời hạn tín dụng: Là giới hạn thời gian của việc mở tín dụng thương mại cho khách hàng, nội dung của thời hạn tín dụng bao gồm 3 bộ phận chủ yếu:  Thời kỳ tín dụng là số ngày tối đa mà khách hàng được trì hoãn thanh toán ký hiệu là (P).  Thời điểm mà tại đó thời kỳ tín dụng bắt đầu tính nếu không phải là ngày làm hoá đơn.  Giá trị chiết khấu biểu hiện con số phần trăm so với giá bán và thời hạn tối đa cho phép khách hàng được chấp nhận khoản chiết khấu là (D). Thời hạn tín dụng có thể biểu hiện tổng quát như sau: Thời hạn tín dụng và chiết khấu giảm giá phải được cân nhắc trên cơ sở lợi nhuận ròng tăng thêm. SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT. “K%/ Dnet P day S” + “2/10 net 30” : được ghi trên hoá đơn nghĩa là: thời hạn tín dụng cho khoản thanh toán là trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày ghi trên hoá đơn. Chiết khấu giảm giá là 2% cho việc thanh toán trước trong phạm vi 10 ngày đầu. + “2/10 net 30 E.O.M” : thời hạn tín dụng cho phép là 30 ngày đối với các khoản nợ trước cuối tháng và được giảm giá 2% cho việc thanh toán trước trong phạm vi 10 ngày đầu. + “2/COD net 45”: thời hạn tín dụng 45 ngày kể từ khi ghi trên hoá đơn nếu trả ngay thì được giảm giá là 2%. 3.3. Điều kiện chiết khấu: Chiết khấu giảm giá là sự khấu trừ làm giảm tổng giá trị của hóa đơn bán hàng được áp dụng đối với khách hàng nhằm khuyến khích họ trả tiền mua hàng trước thời hạn. Đây là phần quan trọng quyết định đến khách hàng nếu họ chấp nhận chiết khấu hoặc không muốn hưởng chiết khấu đó. Đó là khoản tiền mà công ty hứa sẽ thanh toán cho khách hàng với kỳ vọng họ sẽ trả tiền ngay, nó sẽ là giảm lợi nhuận của bên bán nhưng bù lại công ty sẽ có được chi phí cơ hội cho một kế hoạch khác. Vì vậy, quyết định chiết khấu bao nhiêu cần cân nhắc kỹ phần tiết kiệm vốn và phần mất đi do giảm giá. 3.4. Mức rủi ro mất mát phải chấp nhận: Mở rộng tiêu chuẩn tín dụng có thể phải bao hàm một sự chấp nhận rủi ro không đòi nợ được. Trong những trường hợp như vậy có thể coi sự mất mát này như là một chi phí được cộng thêm vào trong quá trình tính toán, thông thường mất mát được tính bằng tỷ lệ % so với doanh thu. 3.5. Chính sách thu nợ: Chính sách thu nợ có mục đích là sử dụng các nguồn lực của công ty để thực hiện việc thu tiền đối với các hoá đơn quá hạn. Biến số cơ bản của chính sách thu nợ là giá trị kỳ vọng của các thủ tục thu nợ trong một thời gian nhất định, giá trị kỳ vọng của thủ tục thu nợ càng cao thì càng hạ thấp tỉ lệ và rút ngắn thời hạn thu tiền. Để cân nhắc cho chi phí thủ tục của các thủ tục thu nợ ta giả sử rằng lượng bán không còn ảnh hưởng đến sự cố gắng thu nợ. Như vậy, cần cân nhắc giữa một bên là giảm đầu tư vào các khoản phải thu và giảm mất mát còn bên kia là sự tăng chi phí kiểm soát tín dụng, tăng cường việc thu tín dụng. Một khoản phải thu chỉ tốt như mong muốn khi nó được thanh toán trước hoặc đúng hạn, công ty không thể chờ quá lâu đối với hoá đơn quá hạn trước khi khởi sự thủ tục thu tiền quá sớm, hoặc nếu không hợp lý sẽ làm tăng chi phí và có thể làm mất lòng tin khách hàng. 3.6. Tài Trợ Từ Khoản Phải Thu. a. Uỷ nhiệm các khoản phải thu: Doanh nghiệp có thể có một khoản vay nợ tính bằng tỷ lệ % giá trị của các khoản phải thu đem đi thế chấp và được chấp nhận. Tỷ lệ % khoản vay so với giá trị trên mặt của khoản phải thu được xác định căn cứ vào chất lượng và quy mô của khoản thu. Chất lượng khoản phải thu thấp quá có thể bị từ chối. Còn các khoản phải thu được chấp nhận thì căn cứ theo chất lượng có thể cho khoản 50% -> 80% giá trị trên mặt của khoản phải thu. Hơn nữa, khi quy mô khoản phải thu càng nhỏ, chi phí thu nợ của khoản phải thu sẽ lớn tương đối so với giá trị của nó, người cho vay có thể từ chối hoặc đánh giá thấp. b. Chuyển nhượng các khoản phải thu: Doanh nghiệp có thể chuyển nhượng các khoản phải thu cho một người buôn bán hưởng hoa hồng. Người này phải kiểm tra tín dụng đối với các yêu cầu tín dụng của khách hàng, thay vì việc này bộ phận kiểm tra tín dụng của công ty thường làm. Họ sẽ từ chối nếu như SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT. thấy giá trị tín dụng của người yêu cầu thấp. Dĩ nhiên, nếu doanh nghiệp muốn thì vẫn có thể mở tín dụng , còn người mua khoản phải thu đã không chấp nhận khoản này từ đầu rồi. Lợi ích quan trọng nhất của việc tài trợ bằng khoản phải thu là sợ mềm dẻo và liên tục vì các khoản phải thu xuất hiện liên tục. Công ty có thể điều chỉnh cách thức tài trợ rất linh hoạt cho các nhu cầu ngắn hạn. Hơn nữa, chính sự lên xuống của các khoản phải thu lại là một nguyên nhân dẫn đến nhu cầu tài trợ. Doanh nghiệp có cơ hội để học tập cách đánh giá tín dụng của các nhà chuyên môn. Đặc biệt là trong hình thức chuyển nhượng các khoản phải thu. 4. Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến Khoản Phải Thu. 4.1. Lạm Phát: Lạm phát làm cho giá cả hàng hoá tăng lên và lớn hơn giá trị thực của nó, tiền phát hành quá mức cần thiết và làm cho đồng tiền không có giá trị thanh toán. Mặc khác, lạm phát còn làm chi phí lớn khó tiêu thụ hàng hoá, chi phí trả lãi vay cao. Khi lạm phát gay gắt sẽ gây hậu quả là tìm cách tháo chạy khởi đồng tiền và tìm mua bất cứ hàng hoá nào mà không có nhu cầu. Mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc là đưa lạm phát bằng 0. Bởi lẽ, lạm phát không hoàn toàn tiêu cực, nếu ở một nước nào đó có thể duy trì được lạm phát ở mức độ cho phép nào đó thì sẽ có lợi cho sự phát triển nền kinh tế. 4.2. Tỷ giá hối đoái: Việc thay dổi tỷ giá hối đoái sẽ dẫn đến tình trạng làm cho đồng tiền nội tệ giảm hoặc tăng giá so với đồng ngoại tệ, tác động trực tiếp đến trao đổi với nước ngoài như: xuất khẩu, đầu tư, việc chuyển đổi tiền, sức mua nó càng nguy hiểm hơn đối với các khoản phải thu khi nó rơi vào đúng thời hạn thanh toán nợ của khách hàng. 4.3. Lãi suất: Khi cần vốn vào đầu tư để kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ cần rất nhiều đến sự tài trợ vốn của ngân hàng, các nhà cho vay thì lãi suất được tính toán một cách kỹ lưỡng. Lãi suất liên quan đến việc mở rộng tín dụng, muốn tăng doanh số bán ra thì phải mở rộng chính sách tín dụng thì phải cần đến vốn. Nếu khoản phải thu khách hàng vẫn không giảm thì công ty không những không trả được lãi vay mà còn làm giảm khả năng thanh toán nợ đối với các nhà cung cấp, nó sẽ góp phần làm gia tăng chi phí của công ty. Do vậy, lãi suất ngân hàng cũng là yếu tố tác động rất lớn đến việc mở rộng các chính sách phải thu tại công ty, nó còn là căn cứ để công ty có các chính sách chiết khấu hợp lý đối với khách hàng và cũng là căn cứ để công ty cho khách hàng nợ trong một thời gian nhất định đối với các khách hàng không mở tín dụng. 4.4. Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội của vốn là sự mất đi lợi ích từ vốn bị khách hàng chiếm dụng, phần vốn đó sẽ tạo ra cơ hội lớn hơn cho sự sinh lợi nếu ta có được khoản nợ của khách hàng trả trước cho ta. Việc cho khách hàng nợ tiền tạo ra cơ hội tăng doanh số bán nhưng ta lại mất đi cơ hội để có một khoản lợi nhuận khác. Giả sử một nhà đầu tư không còn đầu tư nào khác nên đã đến Công ty đầu tư vào kinh doanh thay vì bỏ tiền vào ngân hàng, việc đầu tư vào kinh doanh với kỳ vọng sẽ tạo ra một khoản lợi nhuận lớn hơn từ lãi suất ngân hàng. Vì vậy, chúng ta có thể dựa vào lãi suất ngân hàng để xác định chi phí cơ hội vốn của khách hàng như sau: Với việc tính toán như trên sẽ cho ta một công thức tính chiết khấu cho khách hàng đảm bảo quyền lợi cho Công ty vừa kích thích hợp lý cho người thanh toán nhanh các khoản nơ. 5. Theo Dõi Khoản Phải Thu. SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT. Lãi suất TGNH < lãi suất chiết khấu < lãi suất tiền vay. 5.1. Kỳ thu tiền bình quân: Một công cụ đo lường có thể hổ trợ nhà quản trị theo dõi các khoản phải thu là kỳ thu tiền bình quân. Là tổng giá trị hàng hoá đã bán cho khách hàng theo phương thức tín dụng thương mại tại một thời điểm nào đó chia cho doanh số bán chịu bình quân mỗi ngày. Trong đó: Kt : kỳ thu tiền bình quân (ngày). Ct : khoản phải thu. Sa : doanh số bán tín dụng/năm. D : số ngày/năm (thường là 360 ngày) Kỳ thu tiền bình quân là phương pháp đo lường khá thô thiểm , chịu sự chi phối của 2 yếu tố chính là:  Sự đo lường áp dụng đối với doanh số bán tín dụng trung bình mỗi ngày và cho rằng không có gì khác biệt về sự phân bổ của doanh số bán.  Kỳ thu tiền bình quân có độ nhạy rất cao đối với thời kỳ mà doanh số bán mỗi ngày được sử dụng làm cơ sở để tính toán. 5.2. Phân tích tuổi của các khoản phải thu: phương pháp này dựa trên thời gian biểu về “tuổi” của các khoản phải thu, cung cấp cho nhà quản trị tài chính về sự phân bổ “tuổi” của các khoản bán chịu. Tuổi của các khoản phải thu (ngày) Tỉ lệ % khoản phải thu so với tổng nợ đến ngày 31-3 0 -> 15 16 -> 30 31 -> 45 46 -> 60 61 -> 75 71 -> 90 30% 26% 21% 16% 4% 3% Tổng số 100% Sự phân tích này mang lại tác dụng rất hữu ích nhất là khi các khoản phải thu được xem xét dưới góc độ sự biến động về mặt thời gian. Bởi vậy, nó có thể tạo ra một phương thức theo dõi hiệu quả đối với các khoản phải thu. 5.3. Mô hình số dư khoản phải thu: Phương pháp này đo lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu được tiền tại thời điểm cuối tháng đó và tại thời điểm kết thúc của tháng tiếp theo.  Ưu điểm: nó hoàn toàn không ảnh hưởng đến sự phân bổ hợp lý những khoản nợ còn tồn đọng theo thời gian.  Nhược điểm: vẫn có thể có những độ lệch ngẫu nhiên xuất phát từ mô hình bình quân và chúng ta có thể chấp nhận hay không chấp nhận độ lệch chuẩn này. Cung cách thanh toán các khoản tín dụng thương mại của khách hàng trong các ngành công nghiệp khác nhau và tại các khu vực địa lý khác nhau thì rất khác nhau, nên mô hình này sẽ không thể áp dụng chung cho tất cả các ngành công nghiệp, địa lý nó sẽ không phù hợp. 6. Phân Tích Các Thông Số Tài Chính: Các thông số tài chính là công cụ hữu ích để phân tích điền kiện và hiệu suất tài chính. Chúng ta có thể chia thành 4 loại chính đó là:  Khả năng thanh toán.  Thông số nợ. SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT. Kt = Ct*D / Sa  Khả năng sinh lợi.  Thông số khả năng trả nợ. Mỗi thông số chỉ phản ảnh một mặt nào đó, vì thế muốn đánh giá chính xác cần phải kết hợp một số thông số cần thiết khác. Các thông số tài chính không chỉ giúp cho các nhà cho vay và nhà đầu tư đánh giá công ty, mà còn giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn tình thế của mình và thực hiện các hoạt động thích hợp qua đó có thể thương lượng hiệu quả với người cấp vốn từ bên ngoài. Tính hữu ích của thông số tài chính phụ thuộc vào kinh nghiệm của nhà phân tích. Tự nó các thông số có rất ít ý nghĩa, vì thế nó phải được đem đối chiếu một cách thích hợp để phát huy vấn đề một cách sâu sắc. Các so sánh này có thể tiến hành theo thời gian để thấy khuynh hướng biến đổi về các điền kiện và hiệu suất tài chính hoặc đem so sánh với số bình quân ngành để thấy thế tương đối. Thêm vào cách phân tích thông số là các phân tích khối và phân tích chỉ số như là các phân tích ngang và dọc bảng báo cáo tài chính. Chúng làm rõ hơn quan hệ tương đối giữa các tài khoản và sự phát triển của từng tài khoản trong bối cảnh chung. Để ước lượng mức rủi ro trong các chính sách tài chính của công ty ta còn có thêm một công cụ phân tích nữa đó là phân tích đòn bẩy. Các đòn bẩy xuất hiện khi trong kết cấu chi phí của công ty có các khoản chi cố định, mà thực tế chi phí này phát sinh từ cơ cấu tài sản và cơ cấu tài trợ của công ty. Đòn bẩy hoạt động khuyếch đại sự dao động sản lượng lên lợi nhuận trước thuế và lãi lên thu nhập trên cổ phần thường. Các chính sách của nhà quản trị tác động lên cả 2 đòn bẩy trên tạo nên đòn bẩy tổng hợp. SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT. PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CƠNG TY DỆT MAY HỒ THỌ. A. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY DỆT MAY HỒ THỌ. I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 1. Giới Thiệu Về Cơng Ty: Cơng ty dệt - may Hồ Thọ được khởi cơng xây dựng vào năm 1961, chính thức đi vào hoạt động năm 1963. Trước đây Cơng ty có tên gọi là SICOVINA, là một trong bốn thành viên thuộc cơng ty kỹ nghệ bơng vải Việt Nam. Hiện nay Cơng ty là thành viên của tổng cơng ty dệt may Việt Nam. “VINATEX” thuộc bộ cơng nghiệp Việt Nam. Cơng ty dệt may Hồ Thọ nằm ở phía Nam thành phố Đà Nẵng, thuộc xã Hồ Thọ-Hồ Vang-tp Đà Nẵng. Phía tây cách quốc lộ 1A khoảng 1Km, phía Bắc cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8Km. Địa chỉ: 36 Ơng Ích Đường-Hồ Vang-Tp Đà Nẵng. Tên giao dịch: HOTEXCO. Tài khoản: 7170A00007. Ngân hàng Cơng Thương-Tp Đà Nẵng. Email: Website: 2. Lịch Sử Hình Thành và Phát Triển. 2.1. Lịch sử hình thành: Từ năm 1963 nhà máy dệt SICOVINA chính thức đi vào hoạt động với tổng vốn ban đầu là 200 triệu đồng, lúc đó chỉ sản xuất các loại vải, sợi nhằm phục vụ theo u cầu kinh doanh, với máy móc thiết bị của nước ngồi, hệ thống dây chuyền sản xuất gồm 20.000 cọc sợi, 400 máy dệt Saksmoto và 986 cơng nhân viên. Từ sau 1975 được đổi thành cơng ty dệt may Hồ Thọ, hoạt động sản xuất chủ yếu theo các chỉ tiêu pháp lệnh, sản xuất theo kế hoạch của Nhà nước trong suốt thời kỳ bao cấp. Ngun vật liệu sản xuất từ cấp trên cấp xuống. Hoạt động dưới sự bảo hộ của Nhà nước và tổng cơng ty dệt may Việt Nam. 2.2. Q trình phát triển: Từ năm 1976-1991 sản lượng của Cơng ty khơng ngừng tăng lên và bắt đầu sản xuất ra nước ngồi vào năm 1989, hai thị trường chủ yếu là Liên Xơ cũ và Đơng Âu. Năm 1991 Liên Xơ và Đơng Âu tan rã, Cơng ty mất thị trường chính nên hoạt động tiêu thụ của Cơng ty giảm mạnh. Vì thế, đời sống của CB-CNV gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó đặt ra cho Cơng ty phải nghiên cứu đổi mới cơng nghệ và thực hiện cuộc thay máu tồn Cơng ty. Năm 1994-1995 Cơng ty đã liên doanh với các đối tác nước ngồi để sản xuất khăn bơng cao cấp xuất khẩu với tổng vốn liên doanh là 6.757.762 USD-Năm 1997 với sự giúp đỡ của Tơng Cơng ty dệt may Việt Nam nên Cơng ty tiếp tục hiện đại hố máy móc thiết bị bằng cách đầu tư thêm 1 xí nghiệp may gồm 8 chuyền với cơng nghệ và trang thiết bị hiện đại của Nhật Bản với tổng vốn đầu tư là 7,5 tỷ đồng. Từ năm 1999-2000 do sản phẩm dệt có chất lượng thấp nên Cơng ty bị mất thị trường cũ và khơng tìm được thị trường mới cho sản phẩm này nên Cơng ty làm ăn thua lỗ và khơng SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT. [...]... thị trường có tìm năng Một số chính sách tín dụng của Công ty đối với khách hàng cũng được mở rộng hơn và vẫn có lợi nhuận trong việc mở rộng chính sách tín dụng, trước đây các chính sách tín dụng của Công ty chủ yếu là các công ty quốc dân do Nhà nước quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của công ty nên các công ty nay dù ít nhiều cũng có nền tài chính từ chính phủ tài trợ Do đó, Công ty chỉ mở... xuất khẩu, thực hiện các hợp đồng gia công và các đơn đặt hàng  Phòng tài chính kế toán: có chức năng theo dõi, ghi chép, phản ảnh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản-nguồn vốn của Công ty Lập báo cáo tài chính, tiền lương, tiền thưởng, hoạch định tài chính bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, theo dõi tình hình thu chi tài chính của Công ty  Phòng kế hoạch sản xuất-xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ... vì thế mà đã làm giảm lợi nhuận Tóm lại, phân tích khối và phân tích chỉ số cho ta một cách phân tích các báo cáo tài chính sâu sắc hơn theo các dọc và ngang của bảng báo cáo tài chính, từ đó giúp cho nhà phân tích tài chính thấy rõ hơn những vấn đề cần được giải quyết B THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY I HOẠT ĐỘNG BÁN TÍN DỤNG HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY 1 Đối Tượng Khách Hàng Bán Tín Dụng:... kết cấu TSCĐ và ĐTDH, quy mô tài sản cố định tăng qua các năm và thường chiếm tỷ trọng rất cao so với tài sản lưu động, đây cũng là một kết cấu tài sản hợp lý đối với các doanh nghiệp trong ngành sản xuất Bảng cân đối kế toán (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu 2001 Giá trị Phần tài sản A/ TSLĐ và ĐTNH 42.390 2002 Tỷ tr% 31.8 Giá trị 67.196 SVTH : Huỳnh Thi – Lớp 20QT 2003 Tỷ tr% Giá trị 37.8 64.195 2002/2001... ban chức năng Phòng tổ chức hành chính: có chức năng quản lý hành chính, tổ chức xử lý và lưu trữ các hồ sơ, công văn, giấy tờ, tiếp khách và tuyển chọn nhân sự cho Công ty, quản lý lao động và đào tạo nhân viên Phòng kỹ thuật đầu tư -quản lý chất lượng sản phẩm: có chức năng tư vấn, nghiên cứu và áp dụng những kỹ thuật tiên tiến, khoa học công nghệ đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm mà Công... Công ty cần xây dựng một cách hoàn thiệt hơn, phù hợp với chính sách bán tín dụng, để quản trị khoản phải thu có hiệu quả nhằm tăng cường cạnh tranh và gia tăng doanh số hơn nữa PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ I CÁC CĂN CỨ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 1 Căn Cứ Vào Các Mục Tiêu Kinh Doanh Của Công Ty 1.1 Mục tiêu hoạt... -Quần âu 24196 30008 41059 5812 124.0 11051 136.8 -Khác Nhận xét: trong năm 2003 giá trị sản xuất may các loại chiếm tỷ trọng cao trong tổng giiias trị sản xuất công nghiệp và kéo theo đó giá trị sản xuất của ngành may cũng tăng cao góp phần tạo nên giá trị sản xuất công nghiệp chung tăng cao Nguyên nhân của việc giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao như vậy là do Công ty đã dần dần chuyển từ gia công... Trong tài sản tiền mặt và tài sản lưu động khác chiếm tỷ trọng thấp, đây cũng mặt thuận lợi cho Công ty Vì đã dưa tiền vào lưu thông tạo ra mặt hiệu quả về tài chính, tránh tình trạng đồng tiền bị nhàn rỗi không sinh lợi Tuy nhiên, việc giữ tiền mặt quá thấp vừa là thuận lợi vừa là bất lợi trong những hợp đồng cần thanh toán bằng tiền mặt và chi phí liên quan đến tiền mặt Phần nguồn vốn: tổng tài sản... khó khăn Tỷ giá hối đoái ngày càng lớn đây là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu và thu ngoại tệ 1.2 Các yếu tố chính trị- pháp luật: Việt Nam luôn kiên định với con đường CNXH, luôn tin tưởng vào Đảng Chính vì vậy, kể từ khi giành độc lập Việt Nam đã trở thành một quốc gia có nền chính trị ổn định nhất thế giới, được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá là quốc gia an toàn nhất trong đầu tư Điều này... mật tài chính cho khách hàng và kích thích khách hàng đặt mua hàng hoá nhiều hơn nữa đảm bảo vị thế cạnh tranh của Công ty và tạo thông tin tốt cho các khách hàng mới tiềm năng muốn hợp tác làm ăn với Công ty trong tương lai Với chính sách bán tín dụng giản đơn như hiện nay Công ty đang áp dụng đã làm cho Công ty tiết kiệm được các khoản chi phí do việc bán hàng và các chi phí quản lý Ngoài ra với chính . VAI TRÒ, MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH. 1. Khái Niệm Của Quản Trị Tài Chính: Quản trị tài chính bao gồm các hoạt động làm cho luồng. quản trị tài chính làm tăng của cải của doanh nghiệp và đóng góp vào sức sống và sự tăng trưởng của nền kinh tế. 3. Mục Tiêu Của Quản Trị Tài chính: Quản

Ngày đăng: 09/04/2013, 10:42

Hình ảnh liên quan

5.3. Mô hình số dư khoản phải thu: - Quản Trị Tài Chính

5.3..

Mô hình số dư khoản phải thu: Xem tại trang 8 của tài liệu.
V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY. 1. Nguồn Nhân Lực Của Công Ty: - Quản Trị Tài Chính

1..

Nguồn Nhân Lực Của Công Ty: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng số liệu cơ sở vật chất - Quản Trị Tài Chính

Bảng s.

ố liệu cơ sở vật chất Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng thống kê tiền lương CB-CNV (ĐVT: 1000 đồng) - Quản Trị Tài Chính

Bảng th.

ống kê tiền lương CB-CNV (ĐVT: 1000 đồng) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng đánh giá máy móc thiết bị. - Quản Trị Tài Chính

ng.

đánh giá máy móc thiết bị Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.2. Máy móc thiết bị: - Quản Trị Tài Chính

2.2..

Máy móc thiết bị: Xem tại trang 19 của tài liệu.
3. Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất. - Quản Trị Tài Chính

3..

Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Xem tại trang 20 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng phân tích dưới đây cho thấy sản lượng tiêu thụ trong các năm qua tăng đều - Quản Trị Tài Chính

h.

ận xét: Qua bảng phân tích dưới đây cho thấy sản lượng tiêu thụ trong các năm qua tăng đều Xem tại trang 21 của tài liệu.
3.2. Tình hình tiêu thụ. a. Khối lượng tiêu thụ: - Quản Trị Tài Chính

3.2..

Tình hình tiêu thụ. a. Khối lượng tiêu thụ: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Phần nguồn vốn: tổng tài sản được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu là 4,9% vào năm 2003 và nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ lớn 95,1% - Quản Trị Tài Chính

h.

ần nguồn vốn: tổng tài sản được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu là 4,9% vào năm 2003 và nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ lớn 95,1% Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng phân tích chỉ số đòn bẩy - Quản Trị Tài Chính

Bảng ph.

ân tích chỉ số đòn bẩy Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng tổng hợp khoản nợ phải thu. (ĐVT: đồng) - Quản Trị Tài Chính

Bảng t.

ổng hợp khoản nợ phải thu. (ĐVT: đồng) Xem tại trang 27 của tài liệu.
* Mô hình số dư khoản phải thu: để theo dõi tình hình thu nợ của khách hàng theo khu vực, Công ty đo lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu được tiền tại thời điểm  cuối tháng đó và tại thời điểm kết thúc tháng tiếp theo. - Quản Trị Tài Chính

h.

ình số dư khoản phải thu: để theo dõi tình hình thu nợ của khách hàng theo khu vực, Công ty đo lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu được tiền tại thời điểm cuối tháng đó và tại thời điểm kết thúc tháng tiếp theo Xem tại trang 29 của tài liệu.
Co =∑ Wi x Ci - Quản Trị Tài Chính

o.

=∑ Wi x Ci Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng cơ cấu các loại vốn của Công ty năm2003 (ĐVT: 1000 đồng) - Quản Trị Tài Chính

Bảng c.

ơ cấu các loại vốn của Công ty năm2003 (ĐVT: 1000 đồng) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua thăm dò hình thức thế chấp bằng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu chiếm 73% còn các hình thức khác chiếm 27% - Quản Trị Tài Chính

ua.

thăm dò hình thức thế chấp bằng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu chiếm 73% còn các hình thức khác chiếm 27% Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng phân tích tiêu chuẩn tín (ĐVT: triệu đồng) - Quản Trị Tài Chính

Bảng ph.

ân tích tiêu chuẩn tín (ĐVT: triệu đồng) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng thực hiện chính sách cắt giảm chi phí (ĐVT: triệu đồng) - Quản Trị Tài Chính

Bảng th.

ực hiện chính sách cắt giảm chi phí (ĐVT: triệu đồng) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng đánh giá thời hạn tín dụng. (ĐVT: 1000 đồng) - Quản Trị Tài Chính

ng.

đánh giá thời hạn tín dụng. (ĐVT: 1000 đồng) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng phân nhóm khách hàng (ĐVT: 1000 đồng) - Quản Trị Tài Chính

Bảng ph.

ân nhóm khách hàng (ĐVT: 1000 đồng) Xem tại trang 38 của tài liệu.
b. Chọn lựa tỷ lệ chiết khấu cho từng nhóm khách hàng: - Quản Trị Tài Chính

b..

Chọn lựa tỷ lệ chiết khấu cho từng nhóm khách hàng: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng A. (ĐVT: 1000 đồng) - Quản Trị Tài Chính

ng.

đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng A. (ĐVT: 1000 đồng) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng B. - Quản Trị Tài Chính

ng.

đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng B Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng C. - Quản Trị Tài Chính

ng.

đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng C Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng lựa chọn giá trị chiết khấu cho khách hàn gA chấp nhận. - Quản Trị Tài Chính

Bảng l.

ựa chọn giá trị chiết khấu cho khách hàn gA chấp nhận Xem tại trang 41 của tài liệu.
Điều kiện chiết khấu là một hình thức kích thích khách hàng trả nợ cho Công ty càng nhanh càng tốt - Quản Trị Tài Chính

i.

ều kiện chiết khấu là một hình thức kích thích khách hàng trả nợ cho Công ty càng nhanh càng tốt Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng lựa chọn giá trị chiết khấu cho khách hàng B chấp nhận. - Quản Trị Tài Chính

Bảng l.

ựa chọn giá trị chiết khấu cho khách hàng B chấp nhận Xem tại trang 42 của tài liệu.
6. Sử Dụng Chiết Khấu Như Là Một Công Cụ Để Đòi Nợ: - Quản Trị Tài Chính

6..

Sử Dụng Chiết Khấu Như Là Một Công Cụ Để Đòi Nợ: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Các tính toán cho phương án tài trợ được thực hiện qua bảng tính sau: - Quản Trị Tài Chính

c.

tính toán cho phương án tài trợ được thực hiện qua bảng tính sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan