THIẾT KẾ THEO ỨNG SUẤT CHO PHÉP AISC - ASD89 American Institute of Steel Construction’s “Allowable Stress Design” 1.ỨNG SUẤT NÉN CHO PHÉP Fa ≥ fa = g P A fa : Ứng suất nén do tải trọn
Trang 1THIẾT KẾ THEO ỨNG SUẤT CHO PHÉP
AISC - ASD89
(American Institute of Steel Construction’s “Allowable Stress Design”)
1.ỨNG SUẤT NÉN CHO PHÉP
Fa ≥ fa =
g
P A
fa : Ứng suất nén do tải trọng
P : lực nén
Ag : Diện tích mặt cắt ngang của thanh
Fa : Ứng suất nén cho phép Giá trị ứng suất nén dọc trục cho phép đối với tiết diện chịu nén và không nén phụ thuộc vào độ mảnh K l
r và tương ứng với một tỉ lệ mảnh có trị gới hạn Cc = 2 2
y
E F
π Độ mảnh là giá trị lớn nhất xét theo 2 phương
K l
r = 33 33 22 22
33 22
;
K l K l
Ứng suất nén cho phép được xác định như sau:
Nếu K l
r ≤ Cc
Fa =
( )
( ) ( )
3 3 2
2
8 8
3 3 5
2 1
c c
y c
C r Kl
C r Kl
F C r Kl
− +
⎪⎭
⎪
⎬
⎫
⎪⎩
⎪
⎨
⎧
−
nếu K l
r > Cc
Fa =
( )
2 2 12 23
E Kl r
π
K : Hệ số chiều dài làm việc (phụ thuộc liên kết 2 đầu của thanh, trên thanh)
Trang 2l : Chiều dài tự do của thanh
r : Bán kính quán tính
E : modul đàn hồi thép
Fy : Cường độ thép (36 Kip/in2 = 2531 Kgf/cm2) Đối với thanh chịu nén độ mảnh không được lớn hơn 200
2.ỨNG SUẤT KÉO CHO PHÉP
Fa = n
g
T A
φ
γ = ( )
n g
T A
γ φ ≥ fa = g
T A
Fa = 0.6Fy
Tn : Lực kéo danh nghĩa
γ φ : Hệ số vượt tải / Hệ số bền
Ag : Diện tích mặt cắt ngang của thanh
T : Lực kéo do tải trọng
Ứng suất kéo dọc trục cho phép có độ mảnh l
r đối với thanh chịu kéo không được vượt 300
3.ỨNG SUẤT UỐN CHO PHÉP
n
M
φ
M
γ φ ≥ M
Fb =
(γ φM n)S ≥ fb =
M S
Mn : Moment danh nghĩa
M : Moment do tải trọng
S : Moment chống uốn mặt cắt ngang
Fb : Ứng suất uốn cho phép
fb : Ứng suất uốn do tải trọng
Ứng suất uốn cho phép phụ thuộc theo hình dạng hình học tiết diện, uốn theo trục, độ cứng mặt cắt, độ mảnh gới hạn
Đối với tất cả các mặt cắt tiết diện hình chữ I, C, T, L, 2L chiều dài
có độ mảnh giới hạn được lấy bằng chiều dài tự do l, chiều dài giới hạn
được định nghĩa như sau:
l c = min
⎪⎭
⎪
⎬
⎫
⎪⎩
⎪
⎨
⎧
y f y
f
dF
A F
b 20000
; 76
(Ksi)
Trang 3a.Uốn theo trục chính 3 - 3
Nếu chiều dài tự do của thanh theo trục chính l 33 nhỏ hơn lc thì ứng suất uốn cho phép được xác định như sau:
Đối với tiết diện chịu nén : Fb = 0.66Fy
Đối với tiết diện không chịu nén : Fb = 0.6Fy
Đối với tiết diện ở giữa 2 loại trên Fb được nội suy tuyến tính
Nếu chiều dài tự do l 33 lớn hơn lc thì cả hai tiết diện chữ I chịu nén và không chịu nén có ứng suất phụ thuộc vào tỉ lệ 33
T
l
r
• Mặt cắt chịu xoắn yếu
Khi 102 *10 3 b 33 510 *10 3 b
ta có Fb33 = ( )2
33 3
2
3 1530 *10
y T
y b
l F r F C
−
≤ 0.6Fy
Khi 33 510 *103 b
r > F
ta có Fb33 =
( )
3 2 33
170 *10 b
T
C l r
≤ 0.6Fy
• Mặt cắt chịu xoắn khoẻ
Fb =
33
12000 b
f
C
l d A (Ksi) or Fb =
33
83000 b
f
C
l d A (Mpa)
Af : Diện tích cánh
d : Chiều cao bụng dầm
Mp : Moment chảy
My : Moment oằn
rT là bán kính quán tính của tiết diện bao gồm cánh nén và 1/3 bụng chịu nén
Cb = 1.75 +
2
+
Trang 4Ma và Mb là moment đầu và cuối của bất kỳ đoạn phân đoạn tự do của thanh và Ma là giá trị tuyệt đối nhỏ hơn Mb M a M blấy giá trị dương đối với cả hai thớ chịu uốn trái nhau và lấy giá trị âm khi thớ uốn về 1 phía
b.Uốn theo trục phụ 2 - 2
Ứng suất uốn cho phép theo trục phụ Fb22 được xác định như sau
Fb22 = 0.6Fy
Ngoài ra trong trường hợp tiết diện chữ I chịu nén khi đó
Fb22 = 0.75Fy
4.ỨNG SUẤT CẮT CHO PHÉP
a.Đối với dầm I đúc
h
t ≤ F Được xác định như sau
fv ≤ Fv = 0.4Fy
fv =
w
V A
V: Lực cắt do tải trọng
Aw: Diện tích bụng dầm d.tw
Fv: Ứng suất cắt cho phép
fv: Ứng suất cắt do tải trọng
h
t > F Được tính toán theo dầm I tổ hợp
b.Đối với dầm I tổ hợp
Ứng suất cho phép đối với dầm tổ hợp không có sườn ngang phải thoả các điều kiện sau:
w
h
t ≤ 260
fv ≤
2.89
y v
F C ≤ 0.4Fy
Với Cv =
(h t439w) F y
5.ỔN ĐỊNH CỦA THANH NÉN & UỐN ĐỒNG THỜI
Nếu f a
F > 0.15 thì
Trang 533 22
33 22
0.6
f f f
F +F +F ≤ 1 Nếu a
a
f
F < 0.15 thì
33 22
33 22
f f f
F +F +F ≤ 1
GIỚI HẠN TỈ LỆ RỘNG DÀY VỚI MẶT CẮT CHỮ I
NÉN VÀ KHÔNG NÉN
Tỉ lệ kiểm tra Compact Section Noncompact Section
2
f
f
b
t
(rolled)
≤ 65
y
y
F
2
f
f
b
t
(welded)
≤ 65
y
y c
F k
Khi f a F y≤ 0.16
y y
f F
F −
w
d
t
Khi f a F y> 0.16
≤ 257 F y
-
w
h
Với kc = 4
w
h t
(0.35 ≤ kc ≤ 0.763), Fy = 36Ksi = 2531 Kgf/cm²