Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự do - hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học 2010- 2011 Họ và tên: Lương Thị Tửu Ng y sinh: 02 /7 / 1973à Chức vụ: Giáo viên Hệ đào tạo: Đại học. - Chuyên ngành: Toán - Công Nghệ I. Đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: - Chu kỳ BDTX đã thể hiện tính toàn diện ( bao gồm cả bồi dưỡng lý luận, nhận thức về chính trị, xã hội, chuyên môn nghiệp vụ ). Cập nhật ( bám sát đổi mới chương trình và SGK mới môn Công Nghệ) và linh hoạt ( có tính đến nhu cầu của địa phương ). - Chương trình BDTX đã đáp ứng yêu cầu đổi mới về chương trình và SGK Công nghệ THCS tạo điều kiện để người giáo viên dạy tốt chương trình Công nghệ mới ở THCS. - Hình thức học tập và đánh giá trong BDTX theo hướng đổi mới: lấy tự học và tự đánh giá là chính có kết hợp với các hình thức học tập và đánh giá khác, tạo điều kiện cho học viên tự nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề, qua đó tự điều chỉnh quá trình học tập của bản thân nhằm nâng cao năng lực tự học, tự đánh giá của người học. 2. Khó khăn: - Số lượng giáo viên có kinh nghiệm trong tổ còn ít, do đó chưa có điều kiện trao đổi và đánh giá kết quả học tập. - Do đổi mới phương pháp dạy học và thay đổi nội dung kiến thức SGK, do đó giáo viên phải giành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu soạn bài, thời gian giành cho bồi dưỡng thường xuyên còn ít. II. Nội dung - Biện pháp thực hiện: 1. Cơ sở lý luận:. - Thực hiện nghị quyết số 40/QH 10 của quốc hội. Chỉ thị số 14/2001CT - TTG của thủ tướng chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục THCS. Chỉ thị số: 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 của ban bí thư trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Quyết định số 14/2004/GD & ĐT ngày 17/5/2001 về việc ban hành chương trình BDTX cho giáo viên THCS ( 2010 - 2011 ). Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, mỗi giáo viên phải tự mình nghiên cứu tài liệu, sách vở và phải biết vận dụng lý luận và phương pháp dạy học thích hợp vào giảng dạy. - Tài liệu BDTX đã đáp ứng được tinh thần đổi mới, phù hợp với việc dạy học, việc tự bồi dưỡng của giáo viên thông qua các thông tin phản hồi và hoạt động tự đánh giá đã giúp cho giáo viên học tập tích cực, từng bước hỗ trợ để tự đánh giá kết quả và điều chỉnh học tập trong quá trình giảng dạy. - Giáo viên dạy THCS cần tham gia chu kỳ BDTX vì chu kỳ này đã đáp ứng được các yêu cầu của mục tiêu dạy học đó là: + Đã bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp của chương trình và SGK Công nghệ mới. +Tập trung bồi dưỡng các kỹ năng dạy học theo phương pháp tích cực. + Đổi mới cách đánh giá học sinh. + Bồi dưỡng phương pháp tự học, hợp tác trong nhóm chuyên môn và biết tự đánh giá kết quả BDTX có kết hợp với đánh giá của đồng nghiệp và HS để điều chỉnh quá trình tự học 2. Nội dung: Chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Công nghệ chu kỳ gồm ba phần: Phần I. Bồi dưỡng lý luận chung ( chính trị, xã hội, chỉ thị, nghị quyết về giáo dục đào tạo ) Phần II. Nội dung chuyên môn nghiệp vụ. Bao gồm: - Giới thiệu chương trình BDTX, SGK, SGV và các tài liệu dạy học môn công nghệ THCS. - Các vấn đề cơ bản về dạy học phát huy tính tích cực của HS trong môn công nghệ. - Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng để dạy chương trình SGK Công nghệ mới THCS. - Tổng kết đánh giá kết quả học tập BDTX. Phần III. Dành cho địa phương Phần này tìm hiểu về: - Lịch sử Đảng bộ tỉnh Sơn La tập I ( 1939 - 1954 ) - Lịch sử Đảng bộ tỉnh Sơn La tập II ( 1954 - 1975 ) ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội xuất bản 1994 ) -Tài liệu về địa lý, kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ ạn 2.1. Nội dung chương trình BDTX cho GV công nghệ phần chuyên môn nghiệp vụ rất bổ ích và thiết thực, đáp ứng với yêu cầu dạy chương trình và SGK Công nghệ mới THCS vì nội dung các bài là những vấn đề cụ thể gắn với yêu cầu thực hiện chương trình và SGK Công nghệ mới THCS. Nội dung đã thể hiện tính kết hợp cao giữa kiến thức khoa học và phương pháp dạy học bộ môn. 2.2. Hình thức học tập và đánh giá trong BDTX theo hướng đổi mới; Lấy tự học và tự đánh giá là chính có kết hợp với các hình thức học tập và đánh giá khác, tạo cơ hội cho học viên tự nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề. Qua đó tự điều chỉnh quá trình học tập của bản thân, nhằm nâng cao năng lực tự học, tự đánh giá của người học. 2.3. Phương hướng xây dựng chương trình: - Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục THCS. - Đảm bảo tính cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn của đất nước. - Phản ánh phương pháp đặc thù của bộ môn. 2.4. Quan điểm xây dựng chương trình. - Quán triệt quan điểm giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp. - Quán triệt quan điểm kỹ thuật hiện đại. - Quán triệt quan điểm kết hợp giữa các mặt giáo dục trong chương trình - Quán triệt quan điểm khả thi và hiệu quả. Việc đổi mới chương trình Công nghệ là tất yếu trước những yêu cầu mới của sự phát triển xã hội đối với sự nghiệp giáo dục. Sự đổi mới không chỉ thể hiện ở cấu trúc, nội dung chương trình mà còn thể hiện ở cả phương pháp dạy học và cách đánh giá trong dạy học bộ môn. 3. Biện pháp thực hiện. - Chương trình SGK phải giảm bớt kiến thức nhồi nhét để tạo điều kiện cho thầy và trò tổ chức những hoạt động tích cực: giảm bớt những thông tin buộc HS thừa nhận và ghi nhớ máy móc. Tăng cường những câu hổi nhận thức để học sinh trả lời câu hỏi. - Từ dạy học thông báo, giải thích, minh họa sang dạy học theo phương pháp tích cực, GV không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà phải là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động, độc lập theo nhóm nhỏ, để HS tự chiếm lĩnh kiến thức mới, hình thành các kỹ năng, thái độ mới theo yêu cầu của chương trình. - Trên lớp HS hoạt động là chính. Để làm được như vậy GV phải đầu tư công sức, thời gian mới có thể thực hiện bài trên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của HS. Việc đổi mới chương trình Công nghệ là tất yếu trước những yêu cầu mới của sự phát triển xã hội đối với sự nghiệp giáo dục. Sự đổi mới không chỉ thể hiện ở cấu trúc, nội dung chương trình mà còn thể hiện ở cả phương pháp dạy học và cách đánh giá trong dạy học bộ môn. - Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong các tiết dạy song không thể gạt bỏ những phương pháp dạy học truyền thống. Cần phát triển các phương pháp thực hành, trực quan theo kiểu tìm tòi, nghiên cứu phát hiện, giải quyết vấn đề. 4. Chỉ tiêu phấn đấu: a. Năm học: 2010 - 2011: - Hoàn thành phần I: Bồi dưỡng lý luận chung ( chính trị, xã hội, chỉ thị nghị quyết về giáo dục và đào tạo) - Phần II: Nội dung chuyên nghiệp vụ. + Nghiên cứu chương trình BDTX, SGK, SGV và các tài liệu dạy học môn Công nghệ. + Nghiên cứu các vấn đề cơ bản về dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Côing nhệ. ( Dạy thực nghiệm một số tiết về phương pháp dạy học tích cực ) * Chỉ tiêu phấn đấu : Đạt loại tốt. b. Năm học: 2010 - 2011: - Tiếp tục củng cố và hoàn thiện phần I: Bồi dưỡng lý luận chung. - Nghiên cứu tiếp phần II: Nội dung chuyên môn nghiệp vụ. + Hoàn thành vấn đề dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong môn Công nghệ. Có kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh. Chỉ tiêu phấn đấu cho nội dung này: 35% HS xếp loại khá, giỏi. + Vận dụng kiến thức kỹ năng đã được bồi dưỡng vào dạy chương trình SGK môn Công nghệ mới THCS. Chỉ tiêu phấn đấu: Mỗi tháng dạy thực nghiệm 2 tiết. Kết quả : 40/% HS xếp loại khá, giỏi. * Kết quả tự học: Đạt loại tốt. c. Năm học 2011 - 2011: + Tổng kết đánh giá kết quả học tập BDTX . chuyên môn nghiệp vụ. Bao gồm: - Giới thiệu chương trình BDTX, SGK, SGV và các tài liệu dạy học môn công nghệ THCS. - Các vấn đề cơ bản về dạy học phát huy tính tích cực của HS trong môn công nghệ. -. xã hội của tỉnh Nghệ ạn 2.1. Nội dung chương trình BDTX cho GV công nghệ phần chuyên môn nghiệp vụ rất bổ ích và thiết thực, đáp ứng với yêu cầu dạy chương trình và SGK Công nghệ mới THCS vì. trình BDTX đã đáp ứng yêu cầu đổi mới về chương trình và SGK Công nghệ THCS tạo điều kiện để người giáo viên dạy tốt chương trình Công nghệ mới ở THCS. - Hình thức học tập và đánh giá trong BDTX