HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC MẦM NON

26 2.2K 2
HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC MẦM NON Dùng cho hệ: ĐH và CĐGD Mầm non Mã học phần: 181182 (Đào tạo theo học chế tín chỉ) Thanh Hoá 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC. Bộ môn: Tâm lý- Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Mã học phần: 181182 1. Thông tin về các giảng viên: * Họ và tên:Nguyễn Thị Hoa - Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học. - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức - Địa chỉ liên hệ: SN 74 triệu Quốc Đạt, Tp. Thanh Hoá. - Điện thoại: 0373.851538 DĐ: 0983677045 - Email: hoahdu@gmail.com - Thông tin về hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học như TLH Đại cương, TLH Lao động, Giao tiếp và ứng xử của giáo viên với trẻ Mầm non. - Thông tin về trợ giảng: Không * Họ và tên: Nguyễn Thị Phi. - Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học. - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức. - Địa chỉ liên hệ: SN 25/ 13 Tản Đà- P. Đông Sơn, Tp Thanh Hoá - Điện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319. - Email: Nguyenthiphi25@gmail.com * Họ và tên: Phạm Thị Thu Hoà - Chức danh: Giảng viên- cử nhân Tâm lý học. - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức. - Địa chỉ liên hệ: SN 18 Lê Bá Giác, phường Đông Vệ, Tp Thanh Hoá - Điện thoại: 0373.752612; DĐ: 0912384020. - Email: Sonuhoa@gmail.com 2. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành: Đại học và Cao đẳng giáo dục mầm non. Khóa đào tạo: K13 (2010-2014) và K33 (2011-2014) - Tên học phần: Tâm lý học mầm non. - Số tín chỉ học tập: 04. - Học kỳ: 2 - Học phần: Bắt buộc. - Các học phần tiên quyết: Tâm lý học đại cương. - Các học phần kế tiếp: Giao tiếp và ứng xử của giáo viên với trẻ Mầm non. 2 - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 36 tiết + Thảo luận, hoạt động nhóm, làm bài tập: 30 tiết. + Thực hành: 18 tiết. + Tự học: 180 tiết - Bộ môn phụ trách : Tâm lý học. P.308 nhà A5.CS.I ĐH Hồng Đức. 3. Mục tiêu của học phần: 3.1. Về kiến thức: Sinh viên: - Trình bày được đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học mầm non. Mô tả được các phương pháp nghiên cứu và các chiến lược đánh giá sự phát triển TLTE. - Phân tích được các quy luật và điều kiện phát triển tâm lý trẻ, ứng dụng của nó trong thực tiễn giáo dục. - Phân tích được các hoạt động chủ đạo ở từng giai đoạn tuổi từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo. - Khái quát được các đặc điểm tâm lý, nhân cách của trẻ qua từng giai đoạn tuổi. - Chỉ ra được sự cần thiết và nội dung chuẩn bị về mặt tâm lý cho trẻ mẫu giáo vào lớp một. 3.2. Về kỹ năng. Sinh viên hình thành được kĩ năng: - Vận dụng kiến thức tâm lý học để giải các bài tập, giải quyết các nhiệm vụ học tập. - Nhận diện được những diễn biến tâm lý trẻ mầm non và các biểu hiện của chúng trong các dạng hoạt động vui chơi, học tập. - Vận dụng kiến thức tâm lý học trẻ em vào việc phân tích, giải thích các hành vi hoạt động của trẻ. - Có cách thức chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với yêu cầu giáo dục. 3.3. Về thái độ: - Thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nghiên cứu tâm lý trẻ em mầm non. - Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý trẻ em . - Có thái độ đúng đắn đối với việc học tập, nghiên cứu tâm lý trẻ lứa tuổi mầm non. - Có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức tâm lý học lứa tuổi mầm non vào việc hình thành, phát triển tâm lý, nhân cách trẻ ở độ tuổi này. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Tâm lý học mầm non giới thiệu cho sinh viên những vấn đề chung của tâm lý học trẻ em như: đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và đánh giá sự phát triển 3 tâm lý trẻ em; Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội (nền văn hoá xã hội, giáo dục, hoạt động, giao tiếp) đến sự phát triển tâm lý trẻ em; Các quy luật của sự phát triển tâm lý trẻ em như quy luật phát triển không đồng đều, tính mềm dẻo và khả năng bù trừ, tính toàn vẹn và sự thống nhất trong sự phát triển tâm lý trẻ em; Các thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ em; Các hoạt động chủ đạo (hoạt động giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn, hoạt động với đồ vật, hoạt động vui chơi), đặc điểm phát triển nhận thức (tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng), sự phát triển chú ý, ngôn ngữ và đặc điểm phát triển nhân cách (tự ý thức, sự phát triển động cơ hành vi, tình cảm) của trẻ sơ sinh, hài nhi, ấu nhi, mẫu giáo. Bước ngoặt 6 tuổi và nội dung chuẩn bị về mặt tâm lý cho trẻ vào trường Tiểu học. 5. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học trẻ em. 1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học trẻ em. 1.1. Đối tượng của tâm lý học trẻ em. 1.2. Nhiệm vụ của tâm lý học trẻ em. 1.3. Ý nghĩa của tâm lý học trẻ em. 2. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá sự phát triển tâm lý trẻ em 2.1. Phương pháp nghiên cứu. 2.1.1. Khái niệm về phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em. 2.1.2. Các phương pháp nghiên cứu sự phát triển tâm lý trẻ em. 2.1.2.1. Phương pháp quan sát. 2.1.2.2. Phương pháp thực nghiệm. 2.1.2.3. Phương pháp trắc nghiệm ( test). 2.1.2.4. Phương pháp đàm thoại 2.1.2.5. PP NC sản phẩm hoạt động 2.1.2.6. Sử dụng bảng câu hỏi (điều tra). 2.2. Đánh giá sự phát triển tâm lý trẻ em. 2.2.1. Nghiên cứu đánh giá theo chiều dọc. 2.2.2. Nghiên cứu đánh giá theo chiều ngang. 2.2.3. Nghiên cứu liên tiếp. 2.2.4. Nghiên cứu sự phát triển trong sự đan xen văn hoá. 3. Điều kiện và quy luật phát triển tâm lý trẻ em. 3.1. Những điều kiện cơ bản. 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển tâm lý trẻ em. 3.1.2. Điều kiện xã hội và sự phát triển tâm lý trẻ em. 3.1.2.1. Gia đình và sự phát triển tâm lý trẻ em. 3.1.2.2. Giáo dục và sự phát triển tâm lý trẻ em. 3.1.2.3. Giao tiếp và sự phát triển tâm lý trẻ em. 3.1.2.4. Hoạt động và sự phát triển tâm lý trẻ em. 4 3.2. Những quy luật về sự phát triển tâm lý trẻ em. 3.2.1. Sự phát triển không đồng đều. 3.2.2. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ trong sự phát triển tâm lý trẻ em. 3.2.3. Tính toàn vẹn và sự thống nhất trong sự phát triển tâm lý trẻ em. Chương 2: Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 1. Các thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ em. 1.1. Các thuyết phi macxit về sự phát triển tâm lý trẻ em. 1.1.1. Thuyết tiền định. 1.1.2. Thuyết duy cảm. 1.1.3. Thuyết hội tụ hai yếu tố. 1.2. Quan điểm tâm lý học Macxit về sự phát triển tâm lý trẻ em. 2. Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi nhà trẻ. 2.1. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ năm đầu. 2.1.1. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ sơ sinh. 2.1.1.1. Phản xạ không điều kiện và vai trò của nó đối với sự PTTLTE 2.1.1.2.Đặc điểm phát triển nhu cầu của trẻ sơ sinh. 2.1.2. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ hài nhi. 2.1.2.1. Giao lưu xúc cảm trực tiếp là hoạt động chủ đạo. 2.1.2.2. Sự phát triển các chức năng tâm lý tuổi hài nhi. 2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ tuổi ấu nhi. 2.2.1. Hoạt động với đồ vật. 2.2.1.1. Định nghĩa hoạt động với đồ vật. 2.2.1.2. Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo. 2.2.1.3. Các loại hành động với đồ vật. 2.2.2. Đặc điểm phát triển các chức năng tâm lý của tuổi ấu nhi. 2.2.2.1. Sự phát triển chú ý, ngôn ngữ. 2.2.2.2. Sự phát triển nhận thức. 2.2.3. Tiền đề của sự hình thành nhân cách. 2.2.3.1. Sự hình thành ý thức bản ngã. 2.2.3.2. Nguyện vọng độc lập và sự khủng hoảng tâm lý trẻ tuổi lên ba. Chương 3: Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mẫu giáo. 1. Sự phát triển hoạt động của trẻ mẫu giáo. 1.1. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo. 1.1.1. Định nghĩa hoạt động vui chơi. 1.1.2. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi. 1.1.4. Cấu trúc của trò chơi ĐVTCCĐ. 1.2. Hoạt động học tập của trẻ mẫu giáo. 1.2.1. Khái niệm hoạt động học tập. 5 1.2.1.1 Định nghĩa. 1.2.1.2. Đặc điểm hoạt động học tập. 1.2.1.3. Sự xuất hiện các yếu tố của HĐHT ở trẻ tuổi MG. 1.3. Hoạt động lao động. 1.3.1. Khái niệm hoạt động lao động. 1.3.2. Những hình thức lao động sơ đẳng của trẻ mẫu giáo. 2. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo. 2.1. Đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức. 2.1.1. Tri giác. 2.1.2. Trí nhớ. 2.1.3. Tư duy. 2.1.4. Tưởng tượng. 2.2. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ. 2.3. Đặc điểm phát triển chú ý. 2.4. Đặc điểm phát triển nhân cách. 2.4.1. Đặc điểm phát triển tình cảm, ý chí. 2.4.2. Sự phát triển tự ý thức. 2.4.3. Sự phát triển động cơ hành vi. 3. Chuẩn bị cho trẻ vào trường Tiểu học. 3.1. Bước ngoặt 6 tuổi. 3.2. Nội dung chuẩn bị về mặt tâm lý cho trẻ vào trường Tiểu học. 6. Tài liệu: * TL bắt buộc: 1. Nguyễn Ánh Tuyết- Nguyễn Thị Như Mai. Giáo trình: Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non. NXB Giáo Dục 2008. * TL tham khảo: 2. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Kim Thoa. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non. NXB Đại học Quốc gia. 2006. 3. Nguyễn Ánh Tuyết. Bài tập thực hành tâm lý học và giáo dục học. NXB Giáo Dục 1992. 6 7. Lich trình. 7.1. Lịch trình chung. Nội dung Hình thức tổ chức dạy học LT BT/ TL TH Khác TH, NC KT - ĐG Tư vấn Tổng Nội dung 1: Những vấn đề chung của tâm lý học trẻ em. 3 9 12 Nội dung 2: Thực hành các phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em 2 2 6 BTCN KTTX (lần 1) 10 Nội dung 3: Điều kiện và quy luật phát triển tâm lý trẻ em. 3 4 15 BTCN 22 Nội dung 4: Các thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ em 3 4 15 BTN/ tháng (lần 1) 22 Nôi dung 5: Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ sơ sinh, hài nhi 3 4 15 BTCN 22 Nội dung 6: Đặc điểm phát triển hoạt động của trẻ tuổi ấu nhi. 3 2 2 15 BTCN KTTX (lần 2) 22 Nội dung7: Đặc điểm phát triển các chức năng tâm lý của tuổi ấu nhi. 3 2 2 15 KTGK hoặc TL 22 Nội dung 8: Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo 3 9 BTCN 12 Nội dung 9 : Thực hành hoạt động vui chơi 2 2 6 BTN/ tháng (lần 2) 10 Nội dung 10: Hoạt động học tập và lao động. 3 2 2 15 BTCN KTTX (lần 3) 22 Nội dung 11: Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo 3 2 2 15 BTCN 22 Nội dung 12: Sự phát triển chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 3 2 2 15 BTCN KTTX (lần 4) 22 Nội dung 13 : Đặc điểm phát triển nhân cách. 333 3 2 2 15 BTCN (Chấm vở tự học ) 22 Nội dung 14: Chuẩn bị cho trẻ vào trường Tiểu học. 3 4 3 5 2 2 15 BTN/ tháng (lần 3) 22 Tổng 36 30 18 180 264 7 7.2. Lịch trình cụ thể Tuần 1: Những vấn đề chung của tâm lý học trẻ em. HTTC dạy học T.gian, đ.điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Trên lớp (3tiết) Chương1: Những vấn đề chung của tâm lý học trẻ em. 1.1. Đối tượng 1.2. Nhiệm vụ 1.4. PP nghiên cứu 1.4.1. Khái niệm PP 1.4.2. Các PP nghiên cứu trẻ em Sinh viên: - Xác định được khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ của TLH trẻ em để có phương hướng đúng đắn trong học tập, nghiên cứu môn học. - Phân tích được khái niệm và xác định được các PP nghiên cứu tâm lý trẻ MN. - Đồng thời chỉ ra các phương hướng hiện nay trong việc đánh giá sự phát triển của trẻ. + Q1: Tr 7-9; Tr 9-20 + Q2: Tr 9-11 * TLH trẻ em là gì? đối tượng, nhiệm vụ của TLH trẻ em. * Trình bày nội dung các PP nghiên cứu TL trẻ em, chỉ ra ưu, nhược điểm của từng phương pháp? Bài tập /thảo luận Thực hành Khác Tự học, tự nghiên cứu - Ý nghĩa của tâm lý học trẻ em SV chỉ ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu TL trẻ em đối với hoạt động nghề nghiệp. - Đọc tài liệu + Q2:11-15; - Lấy VD minh họa ý nghĩa của việc nghiên cứu TL trẻ em trong thực tiễn. (viết 2 trang) Tư vấn của GV - Trên lớp hoặc VPBM - HD sinh viên tự học các nội dung BTCN/tuần. - Giải đáp những thắc mắc về nội dung học tuần. - Giúp SV hiểu bài, biết vận dụng những nội dung kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn. - Chuẩn bị các vấn đề cần tư vấn, các câu hỏi để trao đổi với GV. KT- ĐG Trên lớp - KT sự chuẩn bị của sv về đối tượng, nhiệm vụ của TLH trẻ em, các PPNC TL trẻ em. - Kt sự hiện diện của SV trong giờ học - Các mục tiêu lý thuyết, tự học tuần 1. - Hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, phân tích, vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn. Hoàn thành BTCN/ tuần 1 8 Tuần 2: Thực hành các phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em HTTC dạy học T.gian, đ.điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Trên lớp (3tiết) Bài tập /thảo luận - Thực hành các PP nghiên cứu TL trẻ em cụ thể: + PP quan sát; + PP thực nghiệm. + PP trắc nghiệm Sinh viên: - Mô tả được nội dung và cách thức tiến hành, ưu nhược điểm của các PPNC tâm lý (quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm) - Vận dụng các PP vào nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trẻ em trong đời sống và hoạt động. - NCTL +Q1: 11-15 ; +Q2 :20-25 Thiết kế phiếu quan sát để NC một số biểu hiện TL của trẻ trong HĐ học tập hoặc vui chơi. - Vận dụng PP nghiên cứu tâm lý vào NC hiện tượng TL trẻ em * Hoạt động theo nhóm để thống nhất ND, phân công cá nhân trình bày trước lớp. Thực hành * Các PP nghiên cứu TL trẻ em: Đàm thoại; nghiên cứu sản phẩm hoạt động. * Giải BT về PP NCTL trẻ em. Sinh viên xây dựng PP đàm thoại và sử dụng bảng hỏi; cách tiến hành các PP này. Từ đó biết vận dụng linh hoạt các PP này trong nghiên cứu TL trẻ en. - NC TL: +Q2: 25-32 +Q1: 15-20 - Chọn một vấn đề về TL trẻ em tập vận dụng các PP nghiên cứu trên. Khác Tự học, tự nghiên cứu PP Sử dụng bảng câu hỏi (điều tra). 1.5. Đánh giá sự phát triển TL trẻ em. Sinh viên mô tả được nội dung và cách thức tiến hành, ưu nhược điểm của PP sử dụng bảng câu hỏi (điều tra). Chọn một vấn đề về TL TE tập vận dụng các PP sử dụng bảng câu hỏi (điều tra).(20 câu đóng và mở) Tư vấn của GV - Trên lớp hoặc VPBM - Giải đáp những thắc mắc về nội dung học tuần. - Giúp SV hiểu bài, biết vận dụng những nội dung kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn. Chuẩn bị các vấn đề hỏi GV KT- ĐG Trên lớp - KT sự chuẩn bị của SV: Các PP nghiên cứu sự phát triển TL trẻ em. - Liên hệ thực tiễn của SV. - Kt sự hiện diện - KT mục tiêu bài tập/thảo luận tuần 2 - KT các vấn đề đã nghiên cứu, hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu; có thái độ đúng đắn trong học tập. - Các nội dung của tuần học. 9 của SV. Tuần 3: Điều kiện và quy luật phát triển tâm lý trẻ em. HTTC dạy học T.gian, đ.điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Trên lớp (3tiết) 3. Điều kiện và quy luật phát triển TL trẻ em 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và phát triển TL 3.1.2.2. Giáo dục và phát triển TL trẻ em. 3.2. Những quy luật về phát triển TL trẻ em. Sinh viên: - Xác định được cơ sở tự nhiên đối với sự hình thành và phát triển TL trẻ em. - Phân tích được khái niệm và vai trò của diều kiện xã hội đối với sự hình thành và phát triển TL trẻ em. - Khái quát được vai trò của yếu tố giáo dục đối với sự hình thành và phát triển TL trẻ em. Vai trò của GV trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. - Trình bày được 3 quy luật; ứng dụng của từng quy luật trong thực tiễn giáo dục trẻ. + Q1: 71-73 + Q2: 107-112 - Trình bày vai trò của di truyền và não đối với sự hình thành và phát triển TL trẻ em . - Khái niệm và vai trò của GD đối với sự hình thành và phát triển TL trẻ em. - Sưu tầm tục ngữ, ca dao, câu chuyện thể hiện sự vận dụng các quy luật của sự phát triển TL trẻ em trong thực tiễn. Bài tập /thảo luận 3.1.2. Điều kiện xã hội và phát triển TL 3.1.2.1. Gia đình và phát triển TL trẻ em 3.1.2.3. Giao tiếp và phát triển TL trẻ em 3.1.2.4. Hoạt động và phát triển TL trẻ em. - SV phân tích vai trò của điều kiện gia đình, giao tiếp và hoạt động đối với sự PTTLTE. Chỉ ra được cách phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu của từng yếu tố trong quá trình giáo dục trẻ. +Q2:Tr81-96; Tr102-107. +Q1:55-59;67-71. - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về vai trò của yếu tố giáo dục, gia đình, hoạt động, giao tiếp đối với sự PTTL TE. Thực hành Khác Tự học, tự nghiên cứu * Điều kiện tự nhiên của sự phát triển TL trẻ em . - SV trình bày được điều kiện tự nhiên là gì, xác định được vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển TL trẻ em . Từ đó rút ra bài học cần thiết. + Q2:97-102 +Q1: 64-67 Tư vấn của GV - Trên lớp hoặc VPBM - Giải đáp những thắc mắc về nội dung học tuần, tháng. - Giúp SV hiểu bài, biết vận dụng những nội dung kiến thức đã học vào HĐ thực tiễn. Chuẩn bị các vấn đề hỏi GV KT- ĐG Trên lớp - KT sự chuẩn bị của SV điều kiện tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng đến sự phát - KT mục tiêu LT, bài tâp / thảo luận tuần 3 - KT các vấn đề đã nghiên cứu, hình thành kỹ năng tự - Chỉ ra được vai trò chủ đạo của GD, vai trò quyết định của hoạt 10 [...]... học, tự nghiên cứu; - Sự hiện diện của - Biết vận dụng kiến thức SV giải bài tập động và GT với sự hình thành phát triển TL trẻ em Tuần 4: Các thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ em HTTC T.gian, Nội dung chính dạy học đ.điểm Lý Trên lớp Chương2: Đặc điểm thuyết (3tiết) phát triển TL trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 1 Các thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ em 1.1 Các thuyết phi macxit về sự phát triển tâm lý. .. trường Tiểu học HTTC T.gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm 3 Chuẩn bị cho trẻ Sinh viên: vào trường Tiểu học - Phân tích được cơ sở khoa Lý Trên lớp 3.1 Bước ngoặt 6 học để khẳng định “bước thuyết (3tiết) tuổi ngoặt” ở trẻ 6 tuổi 3.2 Nội dung - Trình bày được các nội chuẩn bị về mặt tâm dung cơ bản của việc chuẩn lý cho trẻ vào bị cho trẻ vào trường tiểu trường Tiểu học học Từ đó vận... vấn đề hỏi GV 12 - KT mục tiêu lý thuyết, thảo luận nhóm, tự học tuần 5 - KT các vấn đề đã nghiên cứu, hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu; có thái độ đúng đắn trong học tập Tuần 6: Đặc điểm phát triển hoạt động của trẻ tuổi ấu nhi HTTC T.gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm 2.2 Đặc điểm phát Sinh viên: triển tâm lý trẻ tuổi - Phân tích định nghĩa hoạt Lý Trên lớp ấu nhi động với đồ... Hoặc sinh viên có thể làm làm bài tập lớn thay thế bài thi kết thúc học phần với điều kiện: Sau khi học được 1/2 số tiết của học phần, không có điểm kiểm tra thường xuyên dưới 7,0 và điểm TBC của điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập phải đạt từ 8,0 trở lên 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30% - Mục tiêu... dựng bài học, tham gia các buổi học trên lớp… - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết, vấn đáp, kỹ năng thực hành hoặc các hoạt động theo nhóm trên lớp - Số lần kiểm tra: Học phần Tâm lý học MN ít nhất phải có 7 con điểm đánh giá thường xuyên/ 1sinh viên Trung bình 2->3 tuần mỗi sinh viên phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên Điểm đánh giá thường xuyên phải rải đều trong quá trình dạy học 9.2... hiện diện của SV KT mục tiêu lý thuyết, bài tập/ - Viết báo cáo kết thảo luận, tự học tuần 9 quả NC BT nhóm/ - SV khắc sâu, mở rộng kiến tháng (lần 2) thức về HĐVC của trẻ MG Tuần 10: Hoạt động học tập và lao động HTTC T.gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm 1.2 Hoạt động học - SV trình bày được định nghĩa, tập của trẻ mẫu giáo đặc điểm của hoạt động học Lý Trên lớp tập, sự xuất hiện... MG: học tâp, tế và viết thu MN lao động Từ đó đưa ra các hoạch (3 trang) biện pháp tổ chức tốt các HĐ này cho trẻ Khác - So sánh đặc điểm hoạt động học tập, lao động của trẻ MG với HĐ học tâp, lao động thực thụ của người lớn Tự học, tự nghiên cứu Tư vấn của GV KTĐG -Trên lớp hoặc VPBM Trên lớp - SV chỉ ra được sự giống - Viết bài tự học nhau, khác nhau của HĐ học (3 trang) tâp, lao động thực thụ với học. .. kết quả học tập hàng ngày của sinh viên về mức độ hiểu biết, kỹ năng đạt được và tinh thần thái độ trong học tập nói chung, trong tự học nói riêng, kiểm tra thái độ chuyên cần, tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nội dung chuẩn bị bài học, thảo luận và tự học có hướng dẫn, trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu; kiểm tra kiến thức lý thuyết... dung học dụng những nội dung kiến tuần, tháng thức đã học vào hoạt động thực tiễn - Chuẩn bị bài học và thảo luận - KT KN vận dụng kiến thức của SV - Sự hiện diện của SV chuẩn bị vấn đề hỏi KT mục tiêu lý thuyết, thảo Hoàn thành bài luận nhóm, tự học tuần 10 chuẩn bị tuần 10 - KT các vấn đề mà giáo viên yêu cầu nhằm hình thành ở sv kỹ năng tự học, 17 SV tự nghiên cứu, có thái độ đúng đắn trong học tập... viên về hoạt động vui chơi của trẻ MG - Sự hiện diện của SV - KT mục tiêu lý thuyết, tự học - Các nội dung tuần 8 của tuần 8 - KT các vấn đề mà giáo viên yêu cầu nhằm hình thành ở SV kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, có thái độ đúng đắn trong học tập 15 Tuần 9: Thực hành hoạt động vui chơi HTTC T.gian, Nội dung chính dạy học đ.điểm Lý Trên lớp thuyết (3tiết) Bài 1 Cấu trúc trò chơi tập đóng vai theo chủ . vận dụng kiến thức tâm lý học lứa tuổi mầm non vào việc hình thành, phát triển tâm lý, nhân cách trẻ ở độ tuổi này. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Tâm lý học mầm non giới thiệu cho. về học phần: - Tên ngành: Đại học và Cao đẳng giáo dục mầm non. Khóa đào tạo: K13 (2010-2014) và K33 (2011-2014) - Tên học phần: Tâm lý học mầm non. - Số tín chỉ học tập: 04. - Học kỳ: 2 - Học. ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC MẦM NON Dùng cho hệ: ĐH và CĐGD Mầm non Mã học phần: 181182 (Đào tạo theo học chế tín chỉ) Thanh Hoá 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 01/06/2015, 12:25