Kết quả tính toán cân bằng nớc hệ thống theo sơ đồ hiện trạng 2001 với diện tích tới thiết kế.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật tài nguyên nước Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Krông Pô Kô. (Trang 46)

lu vực sông Krông Pô Kô

3.3.2.3.Kết quả tính toán cân bằng nớc hệ thống theo sơ đồ hiện trạng 2001 với diện tích tới thiết kế.

tích tới thiết kế.

Kết quả tính toán đợc thể hiện nh bảng 3-22, 3-23, 3-24, 3-25, 3-26, 3-27

Nhận xét:

• Nhìn chung, hệ thống thủy lợi cha đáp ứng đợc nhu cầu tới cho nông nghiệp. Trong khi nhu cầu nớc cả năm theo tính toán là 42 triệu m3 thì hệ thống mới cấp đợc khoảng 12 triệu m3.

• Tại tất cả hầu hết nút tới đều có hiện tợng thiếu nớc trong mùa cạn, trừ nút IRR3 có mức đảm bảo cấp nớc 100% các tháng trong năm.

• Thời điểm thiếu nớc nghiêm trọng là tháng I.

• Mức đảm bảo thấp nhất là 0% trong tháng I nút IRR1, với năm có lợng nớc thiếu nhiều nhất tại nút này là năm 2002, thiếu 55.000 m3

• Lợng nớc thiếu từ nhiều nhất là 719.000 m3 (nút IRR4, tháng I năm 1995).

• Nút IRR2, IRR4 có mức đảm bảo thấp 8% trong tháng I.

• Nút IRR5 là nút thiếu nớc có mức đảm bảo cao nhất 92% trong tháng I (năm 1992, thiếu 62.000 m3), ngoài ra tại nút này có hiện tợng thiếu nớc vào tháng X cuối mùa lũ với mức đảm bảo 92% (thiếu là 15.000 m3 năm 1995).

- Nút tới vùng tả Krông Pô Kô

• Hệ thống tới vùng tả Krông Pô Kô phát huy tốt hơn vùng hữu. Nhu cầu nớc cho nông nghiệp theo tính toán là 48,7 triệu m3 đã đợc đáp ứng tới hơn 70%. Lợng n- ớc mà hệ thống yêu cầu là 31 triệu m3, trong khi đó lại đợc cấp tới 37 triệu m3.

• Các nút tới vùng tả Krông Pô Kô nh IRR7, IRR8, IRR9 đều thiếu nớc vào các tháng I với mức đảm bảo cấp nớc bằng nhau và bằng 17%. Lợng nớc thiếu nhiều nhất lên tới 1.319.000 m3 tại nút IRR8 năm 2001.

• Riêng nút hồ chứa nớc Đắk Ui IRR10 thì lại có hiện tợng thiếu nớc tới vào tháng III. Tuy nhiên mức đảm bảo tại nút này khá cao, lên tới 91% với lợng nớc thiếu khoảng 240.000 m3 năm 1993.

- Nút cấp nớc sinh hoạt và chăn nuôi.

Nhìn chung mức cấp nớc sinh hoạt và chăn nuôi cho 2 vùng tả và hữu Krông Pô Kô đợc đảm bảo khá tốt với 12 tháng trong năm đều đạt mức đảm bảo 100%. Có thể nói, việc u tiên cấp nớc cho sinh hoạt và chăn nuôi luôn đợc đặt lên hàng đầu.

- Nút hồ chứa: nhìn chung hồ chứa Đắk Ui phát huy tốt vai trò tích nớc mùa lũ và xả n- ớc trong mùa kiệt phục vụ tới. Từ bảng 10 cho thấy vào mùa kiệt lợng nớc ra hồ luôn lớn hơn lợng nớc vào hồ (thời kỳ cần tới), khoảng thời gian tháng VI-X là mùa lũ nên hồ tích nớc và xả ít hơn lợng nớc vào hồ.

Với lu lợng đảm bảo dòng chảy sinh thái là 30 m3/s thì lợng nớc trả lại sông tự nhiên nói chung đảm bảo 100%. Riêng các tháng mùa kiệt nh tháng III, IV thì mới đảm bảo 92%. Sơ đồ mức độ thừa thiếu nớc đợc biểu thị trong hình 3-20.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật tài nguyên nước Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Krông Pô Kô. (Trang 46)