lu vực sông Krông Pô Kô
3.1.2.2 Hiệu chỉnh mô hình
Việc hiệu chỉnh mô hình để xác nhận bộ thông số của mô hình đợc xác định dựa trên chuỗi số liệu lu lợng thực đo tại trạm Trung Nghĩa từ 01/IV/1982 – 31/III/1983 ứng với trạng thái rừng năm 1982.
Xác định các thông số của mô hình
Các thông số hiệu chỉnh mô hình đợc xác định theo phơng pháp dò tìm thông số Rosenbrok. Các thông số đợc chia làm các nhóm thông số sau:
- Thông số tính quá trình hình thành dòng chảy mặt bao gồm: tính lợng ma hiệu quả, tính lu lợng đỉnh lũ, tính hệ số trễ dòng chảy mặt
- Thông số tính toán dòng chảy ngầm - Thông số diễn toán trong kênh
Đối với lu vực khống chế tại trạm thuỷ văn Trung Nghĩa, lu vực đợc chia thành 23 lu vực con. Mỗi lu vực con đợc chia thành các đơn vị sử dụng đất và loại đất khác nhau. Các đặc trng của lu vực con này nh độ dốc, chiều dài kênh dẫn, diện tích.... đợc tính toán thông qua phần mềm GIS. Kết quả hiệu chỉnh các thông số mô hình đợc thống kê trong bảng 3a nh sau:
Bảng 3a. Bộ thông số của mô hình sau khi chạy thử nghiệm mô hình
Thông số
Nhóm thông số (ứng với trạng thái rừng 1982) Quá trình hình
thành dòng chảy mặt
Dòng chảy
ngầm Diễn toántrong kênh
CN2: Chỉ số CN ứng với điều kiện ẩm II CN2=65
SOL_AWC: Khả năng trữ nớc của đất SOL_AWC= 0,10
SOL_K: Ksat độ dẫn thuỷ lực ở trờng hợp
bão hoà SOL_K1 = 0,01SOL_K2 = 200
OV_N: Hệ số nhám Manning cho dòng chảy
mặt OV_N = 20
CH_K(1): Hệ số dẫn thuỷ lực của kênh dẫn CH_K(1) = 0,01
CH_N(1): Hệ số nhám kênh dẫn (mm/h) CH_N(1) = 0,7
SURLAG: Hệ số trễ dòng chảy mặt SURLAG=0.5
ESCO: Hệ số bốc hơi của đất ESCO=0.5
GWQMN: Ngỡng sinh dòng chảy ngầm GWQMN = 5
ALPHA_BF: Hệ số triết giảm dòng chảy
ngầm ALPHA_BF =0,022
GW_DELAY: Thời gian trữ nớc tầng ngầm
CH_N(2): Hệ số nhám của kênh chính CH_N(2) = 0,.05
CH_K(2): Hệ số dẫn thuỷ lực của kênh
chính (mm/h) CH_K(2) =0,02
Khi tăng giá trị của thông số CN ứng với điều kiện ẩm II (CN2) thì đỉnh lũ tăng, quá trình lũ lên không tăng, trong khi đó quá trình lũ xuống giảm. Điều đó chứng tỏ lớp dòng chảy mặt phụ thuộc vào điều kiện thảm phủ và sử dụng đất cũng nh độ ẩm của đất trên lu vực. Nếu tăng hệ số dẫn thuỷ lực của kênh dẫn (CH_K(1)) thì đỉnh lũ giảm, trong khi đó quá trình lũ lên và lũ xuống không đổi. Nếu tăng hoặc giảm giá trị của thông số khả năng trữ nớc của đất (SOL_AWC) cũng nh giá trị của thông số độ dẫn thuỷ lực ở trờng hợp bão hoà (SOL_K) thì lu lợng đỉnh lũ cũng thay đổi. Qua đó thấy rằng, lu lợng đỉnh lũ trên lu vực phụ thuộc rõ rệt vào lớp phủ rừng và điều kiện ẩm của đất.
Kết quả hiệu chỉnh mô hình đợc thể hiện trên hình vẽ 3-11. Kết quả so sánh giữa tính toán lu lợng và thực đo đợc thể hiện trên hình vẽ 3-12. Từ hình vẽ 3.6 ta thấy hệ số tơng quan giữa lu lợng tính toán và thực đo tại Trung Nghĩa đạt R = 0,94 và khi so sánh bằng chỉ tiêu NASH ta đợc kết quả hệ số NASH là 0,85 cho kết quả tơng đối tốt. Do đó dùng bộ thông số của mô hình ứng với trờng hợp tính toán cho trạng thái rừng năm 1982 để tính toán kiểm định và xác nhận bộ thông số cho trạng thái rừng 1992 và 2002.