lu vực sông Krông Pô Kô
3.3.3.3 Kết quả tính toán cân bằng nớc hệ thống năm
Kết quả đợc thể hiện nh bảng 3-38, 3-39, 3-40, 3-41, 3-42, 3-43.
Nhận xét
- Nút tới vùng hữu Krông Pô Kô
• So với trờng hợp cân bằng nớc giai đoạn hiện trạng, năm 2010 do việc nâng cấp một số đập dâng thành hồ chứa làm tăng diện tích tới nên lợng nớc cấp cho cây trồng tăng lên đáng kể. Yêu cầu tới của hệ thống là 55,6 triệu m3 là đã nâng cao so với trờng hợp hiện trạng (khoảng 10 triệu). Tuy nhiên khả năng đáp ứng của hệ thống cho tới cũng rất lớn 71 triệu m3.
• Với trờng hợp tính cân bằng nớc cho giai đoạn 2010, do số đập dâng đợc xây dựng nhiều hơn nên diện tích tới đợc mở rộng. Và do vậy, việc đảm bảo cấp nớc tới cho cây trồng càng khó khăn hơn và mức thiếu hụt không chỉ vào tháng I nh trớc nữa mà còn rơi vào các tháng còn lại trong năm. Cụ thể nh sau: Mức đảm bảo thấp nhất là 0% vào tháng I tại nút IRR1. Lợng nớc thiếu nhiều nhất tại nút này là 55.000m3 (I/2002).
• Nút IRR2 do diện tích tới tăng lên 5 lần nên hiện tợng thiếu nớc xảy ra tại hầu hết tất cả các tháng mùa cạn trong năm nh tháng I, III, IV, V và X. Mức đảm bảo thấp nhất là 75% (tháng X) độ thiếu hụt lớn nhất tơng ứng là 276.000 m3.
• Nút IRR5 có diện tích tới tăng lên 12 lần so với hiện trạng. Song do ở đây chủ yếu là cải tạo đập dâng thành hồ chứa nh hồ Đắk Kal (Ftk = 2060 ha), hồ Đắk Hơ Niêng (Ftk = 1300ha), hồ Đắk Long I (Ftk = 800ha),... nên phát huy tốt hơn khả năng tới bằng đập dâng, đảm bảo cung cấp nớc cho diện tích lớn cây trồng. Phát huy khả năng tới tới hàng chục triệu m3 trong tháng I, II, III. Lợng cấp lớn nhất là vào II/1993 với dung tích 12.283.000 m3.
• Ngoài ra nút IRR3 có diện tích tới tăng lên gần 2 lần so với hiện trạng nên lợng nớc cung cấp cho cây trồng không những thiếu trong tháng I (mức đảm bảo = 92%) mà còn thiếu trong tháng X với mức đảm bảo 75%.
- Nút tới vùng tả Krông Pô Kô
• Nhìn chung, lợng nớc cấp cho vùng tả Krông Pô Kô cũng mới chỉ đáp ứng hơn 70% nhu cầu nớc toàn vùng. Theo tính toán, nhu cầu nớc cho vùng tả là 77,2 triệu m3 thì lợng nớc mà hệ thống cấp đợc cho cây trồng là 66,7 triệu m3. Yêu cầu nớc vẫn còn rất lớn.
• Các nút tới vùng tả Krông Pô Kô đều mở rộng diện tích tới nên độ thiếu hụt nớc cấp cho cây trồng tăng lên.
• Điển hình nh nút IRR7 mở rộng diện tích tới từ 652 ha (hiện trạng) lên 2702 ha, công trình khai thác chủ yếu là đập dâng nên thiếu nớc xảy ra vào tháng I, IV, V với mức đảm bảo thấp nhất là tháng IV (83%). Lợng nớc thiếu lớn nhất là 4.816.000 m3 (I/1992)
• Nút IRR8 và IRR9 do diện tích tới mở rộng cha lớn nên thiếu nớc vẫn chỉ xảy ra vào tháng I, mức đảm bảo tơng ứng trong tháng I là 17%, 42%.
• Tại nút hồ chứa Đắk Ui, với giả thiết là hồ đã đợc cải tạo tới thiết cho 3500 ha và đạt 100% năng suất tới (thay vì thực tới 1700 ha nh hiện trạng) nên lợng nớc thiếu xảy ra ở nhiều tháng trong năm nh tháng I, II, III, IV, V, VII và X. Mức đảm bảo thấp nhất là 73% (IV).
- Nút cấp nớc sinh hoạt, chăn nuôi và công nghiệp
Nút DC1, DC2 luôn luôn đợc đảm bảo 100% nhu cầu nớc. Mặc dù nhu cầu nớc có tăng và tại vùng tả có thêm nhu cầu nớc từ khu công nghiệp Đắk Tô song lợng nớc trên sông vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ nớc.
- Nút hồ chứa:
• Tại tuyến hồ chứa nút 5 trên nhánh sông Đắk Rơ Long, do nâng cấp một số đập dâng thành hồ chứa phục vụ tới thiết kế cho hơn 5000 ha lúa, hoa màu và cây CN nên đã phát huy tốt vai trò tới trong mùa kiệt và tích nớc mùa lũ. Bảng 3-38 cho ta thấy, hồ tích nớc từ tháng VI – XI (lợng dòng chảy vào > ra hồ), còn vào các tháng kiệt từ XII – V hồ xả nớc tới cho mùa màng.
• Tuyến hồ chứa Đắk Ui không có gì thay đổi so với hiện trạng 2001 vì diện tích t- ới không thay đổi tại tuyến này.
Cân bằng nớc tại tuyến hồ chứa Đắk Ui không có gì thay đổi so với bối cảnh hiện trạng.
- Nút thủy điện Plêi Krông dự kiến hoàn thành và đa vào hoạt động năm 2007. Qua tính toán bớc đầu cho thấy thủy điện đảm bảo khá tốt công suất phát điện. Cân bằng nớc tại hồ cho thấy hồ tích nớc từ tháng V-XI và xả nớc từ tháng XII-IV năm sau.
- Nút kiểm tra cân bằng sinh thái
Do điều tiết của hồ chứa thủy điện Plêi Krông nên lu lợng sinh thái đợc đảm bảo khá tốt và luôn đạt mức 100%.
(Sơ đồ mức độ thừa thiếu nớc xem hình 3-23.)