lu vực sông Krông Pô Kô
4.1. một số Vấn đề đặt ra trong tổ chức quản lý tổng hợp tài nguyên nớc lu vực sông Krông Pô Kô
4.1.1. Những mặt hợp lý trong quản lý tổng hợp tài nguyên nớc lu vực sông KrôngPô Kô hiện nay Pô Kô hiện nay
Lu vực sông Krông Pô Kô với đặc điểm địa hình núi cao có độ dốc lớn, việc khai thác và sử dụng nguồn nớc chủ yếu bằng đập dâng mang lại hiệu quả rất tốt cho việc tới tiêu của nông dân.
Krông Pô Kô là 1 nhánh ở thợng nguồn của sông Sê San, nguồn nớc mặt và nớc ngầm khá dồi dào, có độ cao và địa hình dốc đã tạo điều kiện thích hợp cho phát triển thủy điện. Trên dòng chính Krông Pô Kô, hiện đang xây dựng công trình thủy điện Plêi Krông là một công trình thủy điện trọng điểm trong quy hoạch hệ thống bậc thang thủy điện trên lu vực Sông Sê San.
Việc xây dựng hồ chứa phục vụ tới tiêu đã đem lại hiệu quả rất lớn cho nông nghiệp nhằm mở rộng diện tích tới, ngoài ra còn góp phần điều tiết dòng chảy vào những tháng khô hạn của Tây Nguyên. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển cải tạo nâng cấp hệ thống đập dâng thành các hồ chứa. Điển hình nh là việc phát triển đập dâng ĐăkUi (xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà), đập ĐăkHơ Niêng (xã Đăk Nông, huyện Ngọc Hồi),... thành hồ chứa.
Vấn đề sử dụng hợp lý nguồn nớc đã đảm bảo rất tốt cho việc cung cấp nớc phục vụ sinh hoạt dân c và chăn nuôi đại gia súc. Số lợng đàn gia súc liên tục tăng đã cho thấy tiềm năng phát triển chăn nuôi trên lu vực.
Bên cạnh đó, với điều kiện khí hậu cao nguyên đã giúp cho vùng Tây Nguyên nói chung và Krông Pô Kô nói riêng trở thành vùng có tiềm năng để phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp dài ngày nh cà phê, cao su, hồ tiêu, ... mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho toàn vùng và cho đất nớc
Rừng Tây Nguyên rất đa dạng và phong phú với nhiều kiểu rừng và cây con có giá trị, nhiều loài động vật quí hiếm. Môi trờng rừng Tây Nguyên có ảnh hởng đến nhiều vùng kinh tế của đất nớc cũng nh đối với các nớc láng giềng nh Lào, Căm Pu Chia và có ảnh hởng đặc biệt quan trọng đến tài nguyên đất và tài nguyên nớc: chống rửa trôi, xói mòn, duy trì nguồn sinh thủy, chắn gió. Rừng Tây Nguyên là một nhân tố quan trọng bảo đảm cân bằng sinh thái trong vùng.
4.1.2. Những mặt cha hợp lý trong quản lý tổng hợp tài nguyên nớc lu vực sôngKrông Pô Kô hiện nay Krông Pô Kô hiện nay
Do sự phân bố ma không đều trong năm nên có sự khác biệt về dòng chảy giữa mùa ma và mùa khô. Hạn hán là một trong những dạng thiên tai thờng xảy ra trên lu vực. Hiện tợng thiếu nớc nghiêm trọng trong mùa khô đã gây nhiều khó khăn cho nông
nghiệp. Nguồn nớc ngầm cha đựoc khai thác triệt để, cha giải quyết đợc vấn đề thiếu n- ớc trong mùa cạn.
Mặt khác, nớc ở dới thấp nhng vùng cần tới ở địa hình cao nên khó khăn cho việc giải quyết nớc tới. Hiện nay, nhân dân đang khai thác nớc ngầm tầng nông ở thợng nguồn và ngay cả trong vùng dân c, vùng sản xuất đã làm giảm số lợng và chất lợng nớc ngầm.
Sự gia tăng dân số nhanh chóng (chủ yếu là tăng dân số cơ học), sự phát triển kinh tế mang nhiều tính tự phát đã và đang làm cho môi trờng sinh thái lu vực trong đó đặc biệt là rừng, biến động theo chiều hớng tiêu cực. Rừng bị chặt phá, bị đốt cháy, đất rừng bị chuyển sang các mục đích khác gây tình trạng xói mòn, thoái hoá đất, giảm l- ợng nớc mùa kiệt, làm tăng cờng suất lũ trong mùa ma. Các tác động trên gây ảnh hởng xấu đến sự phát triển kinh tế xã hội của Kon Tum nói riêng và Tây Nguyên nói chung.
Bên cạnh đó trình độ dân trí thấp, tình trạng cơ sở hạ tầng và hệ thống dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp còn nghèo nàn và yếu kém, thị trờng nông sản lại thiếu ổn định đã tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp và sử dụng tài nguyên đất và nớc.
Các công trình thủy lợi do Nhà nớc đầu t là chính nhng mới tập trung chủ yếu để phục vụ tới cho lúa và màu. Trong khi đó, ngời nông dân vốn ít nhng lại đầu t vào thuỷ lợi để tới cho cà phê. Hiệu quả sử dụng công trình thuỷ lợi thấp, đạt 50 - 60% công suất thiết kế nguyên nhân là do công tác quản lý khai thác, duy tu và bảo dỡng kém. Ví dụ nh hồ chứa ĐăkUi (xã ĐăkUi- huyện ĐăkHà), đợc cải tạo từ đập dâng với năng lực thiết kế tới cho 3500 ha lúa, màu và cây công nghiệp, song chỉ phát huy tới đợc cho 1700 ha, cha đợc 50% diện tích thiết kế.
4.1.3. Những đề xuất về phát triển bền vững tài nguyên nớc lu vực sông Krông PôKô Kô
1. Rà soát lại quy hoạch phát triển kinh tế và quy hoạch sử dụng nguồn nớc ở lu vực Krông Pô Kô: Giải pháp đầu tiên mang tính chất đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng ở Kon Tum là rà soát quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của vùng, bổ sung quy hoạch nông nghiệp, nông thôn và thuỷ lợi, xây dựng các dự án phát triển nông nghiệp và thuỷ lợi. Công tác quy hoạch của vùng Tây Nguyên là một phần trong công tác quy hoạch của cả nớc đã đợc nêu trong Văn kiện hội nghị lần thứ năm của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX, cụ thể là: "Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, trong bối cảnh hội nhập kinh tế, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ và thị trờng, đồng thời phải căn cứ lợi thế kinh tế và khả năng cạnh tranh của từng vùng".
2. Quy hoạch tổng thể trong toàn lu vực
Kon Tum là tỉnh vùng cao, nơi giáp ranh với vùng biên giới Cam Pu Chia có nhiều dân tộc đang sinh sống. Nhà nớc cần phối hợp các ngành công, nông nghiệp trên các lĩnh vực giao thông, thủy lợi, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển cao nguyên bền vững, cụ thể là:
- Nhanh chóng quy hoạch lại đất đai nông, lâm nghiệp và đất sử dụng vào mục đích khác.
- Khoanh giữ các vùng rừng nguyên sinh, trồng lại các vùng rừng phòng hộ đầu nguồn để giữ đất giữ nớc, thực hiện giao đất giao rừng, có biện pháp quản lý trong phòng chống hạn hán, cháy rừng.
- Hạn chế và đi đến chấm dứt việc phá rừng trái phép, làm rẫy cấy lúa nơng, chống lũ quét, chống xói mòn.
- Tiếp tục đẩy mạnh việc trồng cây công nghiệp lâu năm nh cà phê, cao su, hồ tiêu làm kinh tế hàng hóa, vừa làm giàu vừa trao đổi lơng thực.
- Cải tạo và sử dụng tốt hệ thống đập dâng đầu nớc, phát huy tối đa lấy nớc ăn, n- ớc tới trong các lu vực sông suối nhỏ.
- Phát triển nhanh mạng lới thủy điện nhỏ, hồ chứa nhỏ và các máy thủy lực để bơm nớc và chế biến nông lâm sản.
3. Kiểm kê chi tiết về tài nguyên đất đai, rừng và nguồn nớc.
Tiến hành xây dựng nhiều hơn nữa các công trình thủy lợi vừa và nhỏ. Tận dụng mọi khả năng nguồn nớc (nớc ma, nớc sông, nớc ngầm, nớc hồi quy) để phát triển tới.
4. Xây dựng quy hoạch tổng thể, quy hoạch bổ sung cho các lu vực sông
Tổng hợp các nhân tố môi trờng nhằm mục tiêu phát triển tài nguyên nớc để phát triển kinh tế xã hội lâu bền, trị thủy và khai thác sử dụng tổng hợp toàn diện tài nguyên, môi trờng nớc.
5. Những vùng có vấn đề trong việc cung cấp nớc
Cần phải đợc xác định và cần phải có biện pháp để bảo đảm phân phối tài nguyên nớc đợc tốt nhất.
6. Đối với những vùng có vấn đề ô nhiễm môi trờng
Phải đợc đánh giá mức độ và phạm vi ảnh hởng, có những biện pháp xử lý cần thiết để khắc phục.
7. Cần thiết xây dựng hoàn chỉnh hệ thống các trạm quan trắc chất và lợng nớc trên sông.
Hiện nay, số lợng các trạm quan trắc KTTV trên lu vực còn quá ít dẫn tới khó thu thập quản lý các tài liệu KTTV cơ bản. Việc xây dựng mạng lới quan trắc không chỉ để đánh giá tài nguyên nớc mà còn nhằm theo dõi diễn biến của tài nguyên nớc, quản lý việc phân phối nớc và khống chế xử lý chất lợng nớc. Xây dựng mô hình cân bằng nớc hệ thống và đánh giá sự chính xác của các quyết định trong quy hoạch, thiết kế và quản lý các công trình thủy lợi, có biện pháp kịp thời điều chỉnh các quyết định đó.
8. Tăng cờng hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật
Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới trong vấn đề quản lý tổng hợp tài nguyên nớc trong lu vực, rút ngắn thời gian theo dõi và giảm bớt tổn thất nớc, phân phối nớc hợp lý cho dân sinh, kinh tế. Đa vào sản xuất các loại giống cà phê, cao su, chè, bông, mía, bò lai, lợn, cây lâm nghiệp… có năng suất cao, chất lợng tốt. Tăng cờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, xây dựng mô hình trình diễn để hớng dẫn, chuyển giao công nghệ, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhất là với đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa.
9. Xây dựng các chỉ tiêu, định mức, tiêu chuẩn dùng nớc và tiêu nớc với từng vùng cụ thể
10. Tổ chức tuyên truyền giáo dục trong nhân dân và các đối tợng dùng nớc về sự cần thiết và cách sử dụng nớc hợp lý tiết kiệm.
Tổ chức các hội quần chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nớc công cộng, thực hiện tốt Luật Tài nguyên nớc và Luật bảo vệ môi trờng.
4.2. Vấn đề quản lý và kế hoạch phát triển nguồn nớc trong lu vực
4.2.1. Xây dựng chiến lợc phát triển bền vững tài nguyên nớc
1. Sử dụng hợp lý về số lợng và chất lợng của tài nguyên nớc.
Theo FAO, nên sử dụng tối đa 30% lợng nớc hiện có, nếu sử dụng quá sẽ làm cạn kiệt tài nguyên nớc. Tài nguyên nớc ở lu vực sông Krông Pô Kô khá dồi dào, tuy nhiên việc phân bố nguồn nớc lại biến đổi thờng xuyên theo không gian và thời gian. Giải quyết tốt mâu thuẫn đó, chính là quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên nớc trong lu vực.
2. Việc sử dụng nớc và thải nớc hiện nay rất tùy tiện làm h hại về tài nguyên nớc. Muốn bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nớc thì cần thiết phải nghiên cứu đầy đủ hơn nữa. Đồng thời phải có các văn bản dới luật về nớc làm cơ sở để quản lý và bảo vệ tài nguyên nớc.
3. Việc nghiên cứu và quản lý tài nguyên nớc, quản lý các công trình thủy lợi cần phải có một cơ quan quản lý thống nhất.
4.2.2. Những vấn đề còn tồn tại trong hệ thống quản lý nớc
Một số chuyên gia về lĩnh vực tài nguyên nớc ở Việt Nam cho rằng: khủng hoảng về nớc trong tơng lai ở nớc ta nếu xảy ra cũng là hậu quả của việc quản lý không thống nhất, dẫn đến sự sử dụng không hợp lý, lãng phí và vấn đề bảo vệ nớc không đợc chú ý đúng mức đã gây nên sự ô nhiễm, suy thoáI, cạn kiệt. Ví dụ:
- Việc quản lý khai thác các dòng sông còn có nhiều chồng chéo giữa các ngành nh thủy điện, cấp nớc, môi trờng, giao thông thủy,...
- Sự phối hợp giữa các ngành, có nơi, có lúc cha thống nhất gây nên những thiệt hại không đáng có.
Rõ ràng muốn quản lý tốt phải có quy hoạch tốt, có kế hoạch khả thi. Hiện nay ở nớc ta cha có một lu vực sông nào đợc quy hoạch tổng hợp và có văn bản phê duyệt chính thức. Điều này rất khó khăn cho công tác quản lý. Trong khi đó, một loạt các vấn đề chiến lợc đang đặt ra cần có quan điểm giải quyết thống nhất.
Luật Tài nguyên nớc (TNN) ra đời nhằm thống nhất quản lý Tài nguyên nớc. Nh- ng thực tế trớc và sau khi có Luật vẫn tồn tại nhiều cơ quan quản lý: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Tài nguyên và Môi trờng (TN&MT), Bộ Công nghiệp, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Thủy sản, Bộ Y tế… mặc dù các Nghị định cũng nh Luật TNN giao cho Bộ NN&PTNT quản lý.
Với NĐ 91/2002/NĐ-CP và NĐ 86/2003/NĐ-CP ít nhất có 10 chức năng, nhiệm vụ quản lý TNN đợc chia sẻ cho hai Bộ TN&MT (NĐ 91) và Bộ NN&PTNT (NĐ 86). - Theo NĐ 91/2002/NĐ-CP, Bộ TN&MT thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về Tài nguyên đất, nớc, môi trờng, khí tợng thủy văn,... trong khi đó theo NĐ 86/2003/NĐ-CP, Bộ NN&PTNT thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy lợi và phát triển nông thôn,... và thống nhất quản lý lu vực sông, khai thác sử dụng và phát triển tổng hợp các dòng sông theo quy hoạch, kế hoạch đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Các chức năng này chồng chéo lên nhau ít nhất là những điểm sau: - Quản lý TNN đợc giao cho cả 2 Bộ vì Thủy lợi chính là TNN.
- Nớc thì giao cho Bộ TN&MT quản lý còn lu vực sông – nơi hình thành tài nguyên n- ớc - lại giao cho Bộ NN&PTNT quản lý.
Vì thế việc thống nhất trong quản lý lu vực sông là vấn đề cấp bách, cần làm ngay để đảm bảo phát triển bền vững TNN song cho đến nay vẫn còn lúng túng, thiếu cơ chế hoạt động.
4.2.3. Biện pháp tổ chức về hệ thống quản lý nớc
Con ngời phải dùng những biện pháp nhân tạo để lấy đợc lợng nớc cần thiết cho nhu cầu của mình. Vì thế cần thiết phải nghiên cứu ứng dụng các mô hình, đồng thời gắn liền với hoạt động thực tiễn để bố trí các hệ thống kênh mơng, các công trình lấy n- ớc, tiêu nớc sao cho đạt đợc hiệu quả tối u nhất.
Với nớc dùng cho con ngời, phải đợc xử lý hóa học, lý học, sinh học để nớc đáp ứng đợc tiêu chuẩn vệ sinh và duy trì đợc giá trị sinh học. Thông thờng các biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nớc đợc phối hợp lẫn nhau và tác động lẫn nhau.
Quy hoạch nguồn nớc để bảo vệ nguồn nớc, đa nớc vào sử dụng hợp lý, khai thác nguồn nớc sẵn có để sử dụng hiệu quả hơn. Biện pháp quy hoạch nguồn nớc nhằm: - Cấp nớc sinh hoạt, công nghiệp và chăn nuôi
- Cấp nớc cho nông nghiệp: tới, tiêu,... - Sản xuất điện năng, thủy điện
- Điều hòa dòng chảy môi trờng sinh thái
- Các chính sách, pháp chế và quản lý nớc thích hợp. Đây là biện pháp mang tính chất pháp lý, thiết chế và hành chính để áp dụng cho việc sử dụng và phân phối tài nguyên n- ớc, đảm bảo đợc việc bảo vệ môi trờng. Muốn đi đến việc sử dụng nớc hợp lý, Nhà nớc
phải quan tâm đến định hớng lại và hiện đại hóa những tổ chức và cơ quan có thẩm quyền về quản lý nớc.
4.2.4. Thiết chế về tổ chức quản lý nớc
Hiện nay ở Việt Nam công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên nớc đợc Bộ Tài nguyên và Môi trờng thực hiện, công tác quản lý lu vực và các công trình thủy lợi lại do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý. Điều này đã phần nào làm cho công tác quản lý tài nguyên nớc nói chung bị chồng chéo
Hiện nay ở Bộ NN&PTNT có sự phân công nh sau:
1. Viện quy hoạch thủy lợi
- Nghiên cứu cân bằng các nguồn nớc với các nhu cầu dùng nớc qua việc lập quy hoạch thủy lợi các dòng sông và các vùng.