- Xác định được các nguyên tắc, kỹ năng, phương tiện và phong cách giao tiếp trong hoạtđộng quản lý kinh doanh; các loại hình hoạt động, những cản trở trong giao tiếp và nghệthuật đàm ph
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ KINH DOANH
Dùng cho các lớp: Đại học Tâm lý học (định hướng quản trị nhân sự)
Trang 21 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phi.
- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức
- Địa chỉ liên hệ: SN 25/ 13 Tản Đà- Phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá
- Điện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319
- Email: nguyenthiphi25@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học như TLHđại cương, TLH phát triển, TLH nhân cách, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao tiếp, TLHQuản lý kinh doanh
- Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không
- Họ và tên: Lê Thị Tâm.
- Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2-6, tại P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức
- Địa chỉ liên hệ: SN 21/58 Đường Lê Lai, Đông Hương,Thành Phố Thanh Hóa
- Điện thoại: 0373.720.402; DĐ: 0986.155.909
- Email: Tamtlh@gmail.com
- Chuyên ngành: Tâm lý học
- Họ và tên: Dương Thị Thoan
- Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ Tâm lý học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2-6, tại P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức
- Địa chỉ liên hệ: SN 407.Đường Nguyễn Trãi, Phường Phú Sơn, Tp Thanh Hoá
- Điện thoại: 0373.942405; DĐ: 0904461138
- Email: Thoan.hd@gmail.com
- Chuyên ngành: Tâm lý học
2 Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: Tâm lý học (Định hướng quản trị nhân sự)
- Khóa đào tạo: K11 (2008-2012)
- Tên học phần: Tâm lý học quản lý kinh doanh.
Trang 3- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 27 t+ Thực hành: 9+ Thảo luận, bài tập: 27 t+ Tự học: 135t
- Bộ môn phụ trách: Tâm lý học P.308 nhà A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức
- Mô tả được một số đặc điểm tâm lý chung của khách hàng và phân loại khách hàngtrong kinh doanh thương mại Khái quát được những yêu cầu về phẩm chất, khả năngnghiệp vụ, thể chất, ngoại hình…của người bán hàng Trình bày được những chức năng,sách lược và các phương tiện quảng cáo trong kinh doanh thương mại
- Phân tích được những đặc điểm tâm lý (phẩm chất, năng lực, uy tín, phong cách) củangười lãnh đạo trong quản lý kinh doanh
- Xác định được các nguyên tắc, kỹ năng, phương tiện và phong cách giao tiếp trong hoạtđộng quản lý kinh doanh; các loại hình hoạt động, những cản trở trong giao tiếp và nghệthuật đàm phán trong kinh doanh
- Trình bày được các quy luật tâm lý của việc sử dụng con người, chế độ sử dụng nhân tài,động viên và phát huy nhân tố con người trong quản lý kinh doanh.một cách có hiệu quả
3.2 Về kỹ năng:.
Sinh viên hình thành những kĩ năng:
- Phân tích, khái quát, đánh giá những vấn đề nghiên cứu trong TLH quản lý kinh doanh
- Vận dụng kiến thức Tâm lý học vào giải quyết các nhiệm vụ học tập, giải các bài tập cóliên quan đến các lĩnh vực kinh doanh và giải thích được các hiện tượng tâm lý (khách hàng,người bán hàng…) trong đời sống thực tiễn
- Hình thành những phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của bản thân, đặc biệt năng lực quản
lý con người trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh như bố trí lao động phù hợp độ tuổi, giớitính, tính chất công việc; kỹ năng tuyển chọn nhân viên bán hàng; khả năng động viên vàphát huy nhân tố con người trong hoạt động kinh doanh
- Vận dụng kiến thức đã học để xử lý các tình huống trong quản lý kinh doanh nhằm hìnhthành kỹ năng giải quyết tốt các mối quan hệ với lãnh đạo, với người lao động trong hoạtđộng quản lý kinh doanh
3.3 Về thái độ:
Trang 4Qua môn học, sinh viên:
- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiến thức Tâm lý học quản lý kinh doanh trong đờisống, đặc biệt trong quản trị nhân sự ở các lĩnh vực hoạt động kinh doanh (tuyển chọn nhân viên, sắp xếplao động phù hợp, động viên và phát huy năng lực của người lao động…) Từ đó hình thành thái độđúng đắn đối với việc học tập môn học
- Hình thành hứng thú trong học tập, có thái độ tích cực, nỗ lực tìm tòi tri thức, liên hệthực tiễn nghề nghiệp
- Hình thành lòng yêu nghề của bản thân
4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần này trình bày khái quát những vấn đề chung như: Đối tượng, nhiệm vụ, vaitrò và các phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học quản lý kinh doanh Các vấn đề về quảntrị nhân sự trong kinh doanh sản xuất Đặc điểm tâm lý của các đối tượng trong kinh doanhthương mại như tâm lý khách hàng, các yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người bánhàng và một số vấn đề về quảng cáo kinh doanh thương mại với tâm lý người tiêu dùng.Những đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo trong quản lý kinh doanh như phẩm chất, nănglực, phong cách và uy tín Các vấn đề về nguyên tắc, kỹ năng, phương tiện, phong cách vàcác loại hình giao tiếp trong hoạt động kinh doanh Vấn đề về sử dụng con người trong quản
lý kinh doanh như qui luật tâm lý của việc sử dụng con người theo khoa học, chế độ sử dụngnhân tài, động viên và phát huy nhân tố con người trong quản lý kinh doanh
5 Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ KINH DOANH
1 Những vấn đề chung về Tâm lý học quản lý kinh doanh
1.1 Một số khái niệm cơ bản trong tâm lý học quản lý kinh doanh
1.1.1 Kinh doanh
1.1.2 Quản lý
1.1.3 Quản lý kinh doanh
1.1.4 Tâm lý học quản lý kinh doanh
2 Đối tượng, nhiệm vụ, vai trò của tâm lý học quản lý kinh doanh
2.1 Đối tượng của tâm lý học quản lý kinh doanh
2.2 Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý kinh doanh
2.3 Vai trò của tâm lý học quản lý kinh doanh
3 Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý kinh doanh
3.1 Phương pháp quan sát
3.2 Phương pháp điều tra (Ăng két)
Trang 53.3 Phương pháp phỏng vấn.
3.4 Phương pháp thực nghiệm
3.5 Phương pháp tọa đàm
3.6 Phương pháp trò chơi và giải quyết tình huống trong quản trị kinh doanh
3.7 Phương pháp trắc nghiệm (test, bài tập, thử)
CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Những vấn đề chung của quản trị nhân sự.
1.1 Quản trị nhân sự
1.2 Đặc điểm của quản trị nhân sự
1.3 Vai trò của quản trị nhân sự
2 Đặc điểm tâm lý chung của người lao động Việt nam
3 Đặc điểm tâm lý của người lao động
3.1 Đặc điểm tâm lý người LĐ ở các độ tuổi
3.2 Đặc điểm tâm lý lao động nam và nữ
3.3 Đặc điểm tâm lý lao động trí óc và chân tay
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG
TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI
1 Tâm lý khách hàng
1.1 Khái niệm khách hàng
1.2 Một số đặc điểm tâm lý chung của khách hàng
1.3 Quá trình tâm lý trong hoạt động mua của khách hàng
1.4 Biện pháp bảo vệ khách hàng
1.5 Phân loại các đặc điểm tâm lý của khách hàng:
1.5.1 Phân loại theo giới tính
1.5.2 Phân loại theo độ tuổi
1.5.3 Phân loại theo điều kiện kinh tế
2 Đặc điểm tâm lý của người bán hàng
2.1 Những yêu cầu về phẩm chất của người bán hàng
2.2 Những yêu cầu về khả năng nghiệp vụ của người bán hàng
2.3 Yêu cầu về thể chất và ngoại hình
2.4 Nghệ thuật bán hàng
3 Quảng cáo kinh doanh thương mại với tâm lý người tiêu dùng
3.1 Khái niệm quảng cáo
3.2 Chức năng quảng cáo
Trang 63.3 Sách lược quảng cáo.
3.4 Các phương tiện quảng cáo
CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
TRONG QUẢN LÝ KINH DOANH
1 Nhà kinh doanh và hoạt động kinh doanh
1.1 Nhà kinh doanh và nhà quản lý kinh doanh
1.2 Hoạt động kinh doanh
1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh
1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
2 Đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo trong quản lý kinh doanh
2.1 Phẩm chất tâm lý của người lãnh đạo
2.2 Năng lực của người lãnh đạo
3 Phong cách của người lãnh đạo trong quản lý kinh doanh
4 Uy tín của người lãnh đạo trong quản lý kinh doanh
CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KINH DOANH
1 Khái niệm , mục đích và ý nghĩa của giao tiếp trong hoạt động quản lý kinh doanh
2 Một số nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp kinh doanh
3 Các kỹ năng giao tiếp trong quản lý kinh doanh
4 Các phương tiện giao tiếp trong hoạt động quản lý kinh doanh
5 Phong cách giao tiếp trong hoạt động quản lý kinh doanh
6 Các loại hoạt động giao tiếp trong họat động quản lý kinh doanh
7 Nghệ thuật trong đàm phán và kinh doanh
8 Những cản trở trong giao tiếp quản lý kinh doanh
9 Thực hành giao tiếp trong quản lý kinh doanh
CHƯƠNG 6: SỬ DỤNG CON NGƯỜI TRONG QUẢN LÝ KINH DOANH
1 Khái niệm con người
2 Những quy luật tâm lý của việc sử dụng con người theo khoa học
3 Nhân tài và chế độ sử dụng nhân tài
3.1 Đặc điểm của nhân tài
3.2 Chế độ sử dụng nhân tài
4 Động viên và phát huy nhân tố con người trong quản lý kinh doanh
4.1 Động viên con người trong hoạt động kinh doanh
4.2 Phát huy tính tích cực và tiềm năng sáng tạo của con người trong hoạt động kinhdoanh
4.3 Những điều lưu ý khi phê bình người khác (theo Thân Tuấn)
Trang 7
6 Học liệu:
* Học liệu bắt buộc:
1 Nguyễn Hữu Thụ Tâm lý học quản trị kinh doanh NXB ĐH Quốc gia Hà nội 2009
2 Nguyễn Bá Dương - Đức Uy Giáo trình Tâm lý học kinh doanh NXB Thống kê 2007.
3 Nguyễn Đức Lợi - Nguyễn Sơn Lam Tâm lý học Quản trị kinh doanh NXB Tài
chính Hà nội 2009
* Học liệu tham khảo:
4 Trương Quang Niệm Tâm lý quản trị NXB Thống kê 2005.
5 Nguyễn Đình Xuân Tâm lý học Quản trị kinh doanh NXB Chính trị quốc gia 1996.
6 Nguyễn Thị Thu Hiền Tâm lý học Quản trị kinh doanh NXB Thống kê 2000.
Trang 8Tư vấn KT- ĐG Tổng Nội dung 1:
Một số vấn đề chung về tâm
lý học quản lý kinh doanh
Nội dung 2:
Các phương pháp nghiên cứu
của TLH quản lý kinh doanh
Nội dung 3:
- Những vấn đề chung của
QTNS
- Đặc điểm tâm lý chung của
người LĐ Việt nam và những
tâm lý của người lao động ở các
độ tuổi khác nhau
KT viết
30 phút(lần1) 20t
- Quảng cáo kinh doanh thương
mại với tâm lý người tiêu dùng
3t3t
14 t
BTCN
20t
Nội dung 7:
Đặc điểm tâm lý của người lãnh
đạo trong kinh doanh
Giữa Kỳ 20t
Nội dung 8:
Thực hành
Xử lý các tình huống lãnh đạo trong
HĐ quản lý kinh doanh
BTCN
7t
Trang 9Nội dung 9:
- Khái niệm , mục đích, ý nghĩa và
các nguyên tắc cơ bản trong giao
tiếp kinh doanh
- Các kỹ năng, phương tiện giao
tiếp trong quản lý kinh doanh
Nội dung 10:
5 Phong cách giao tiếp trong
quản lý kinh doanh
6 Các loại hoạt động giao tiếp
trong quản lý kinh doanh
Nội dung 12:
Thực hành các phương tiện, phong
cách và nghệ thuật giao tiếp
3t
4t
BTN/T
25 phút(lần 4) 7t
- Đánh giá
ý thức,chuyêncần ( lần6)
19t
Trang 107.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
Tuần 1: Một số vấn đề chung về tâm lý học quản lý kinh doanh
Sinh viên:
- Phân tích được những kháiniệm cơ bản trong TLHquản lý kinh doanh (kinhdoanh, quản lý, QLKD …)
- Xác định được đối tượng,nhiệm vụ của tâm lý họcquản lý kinh doanh
- Biết vận dụng được cáckiến thức đã học giải quyếtcác nhiệm vụ học tập và tìnhhuống trong thực tiễn
Q1: tr 7-12Q2: tr 38-41Sinh viên:
* Đọc tài liệu tómtắt được nội dung
cơ bản về TLHquản lý kinh doanh
* Lấy ví dụ cụ thể đểlàm rõ được đốitượng và nhiệm vụcủa TLH quản lý KDtrong thực tiễn
TLH quản lý kinh doanh
- Thấy rõ tầm quan trọng của môn học, từ đó có ý thức tự giáctrong học tập
* Đọc tài liệu : Q1tr 12-13 và tómtắt được nội dung cơbản về vai trò củaTLH QLKD Lấy
- Giải đáp thắc mắccủa SV cần tư vấn
Sinh viên:
- Hiểu và biết cách sử dụngĐCCT để lập kế hoạch họctập của bản thân
- Biết vận dụng được cáckiến thức đã học giải quyếtcác nhiệm vụ học tập
SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc
để hỏi GV
KT-ĐG Trênlớp - KT bài tập cá nhântuần 1
- Kiểm tra sự hiệndiện của sinh viên
- KT mức độ hiểu biết cácvấn đề đã NC, kỹ năng kháiquát tài liệu
- KT thái độ tích cực củasinh viên trong học tập
Vở bài tập cánhân/
tuần 1
Trang 11Tuần 2: Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học QLKD.
Ghi chú
Sinh viên:
- Mô tả được nội dung, chỉ
ra được ưu điểm, hạn chế và các yêu cầu của phương pháp quan sát, điều tra, phỏngvấn trong TLH QLKD
- Vận dụng được các PP vàoviệc nghiên cứu tâm lý của củacác đối tượng (người LĐ,khách hàng, người bán hàng…)trong HĐ kinh doanh
Q1: tr 25-30Q2: tr 44 - 50
* SV trả lời câu hỏi
Phân tích các PP quan sát, điều tra, phỏng vấn trong TLH quản lý KD, lấy VD thực tế minh họa cho các PP đó
3.4 PP thực nghiệm 3.5 PP đàm thoại 3.7 PP trắc nghiệm(test, bài tập, thử)
Sinh viên:
- Mô tả được nội dung, chỉ
ra được ưu điểm, hạn chế và các yêu cầu của phương phápthực nghiệm, đàm thoại, trắc nghiệm trong TLH quản lý kinh doanh
- Vận dụng được các PP vàoviệc nghiên cứu tâm lý củacon người trong hoạt độngkinh doanh
Q1: tr 30-38Q2: tr50-51
- SV đọc TL khái quát ND thảo luận
và lấy VD minh họa
- Chọn 1 vấn đề
NC Thiết kế 10 câu hỏi đóng 5 câu hỏi
mở
- SV hoạt động theo nhóm, thống nhất NDtrình bày trước lớp
Sinh viên:
- Nắm được những nội dung
cơ bản về PP trò chơi và giải quyết tình huống trong quản trị kinh doanh;
- Có KN vận dụng kiến thức để giải các BT về PPNC tâm lý
* Q1: tr 33-35 Q2: tr 43
* Tìm các ví dụthực tế minh họanhững hạn chế của
PP trò chơi và giảiquyết tình huốngtrong quản trị KD
- Giải đáp thắc mắccủa SV cần tư vấn
Sinh viên hiểu và tóm tắtđược những ND cơ bản vềbài học để trao đổi nhóm
- Biết vận dụng được cáckiến thức đã học giải quyếtcác nhiệm vụ học tập
SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc
Vở bài tập cánhân/
tuần 2
Trang 12diện của sinh viên tập.
Tuần 3: Những VĐ chung về QTNS và đặc điểm TL của người LĐ Việt nam
Ghi chú
2 Đặc điểm TL chung của người
LĐ Việt nam.
Sinh viên :
- Phân tích được khái niệm, đặcđiểm, vai trò của QTNS trongKDSX
- Khái quát được một số đặcđiểm tâm lý chung của người
LĐ Việt nam
- Vận dụng kiến thức đã học vàoquản lý người LĐ trong HĐ SXKDđạt được hiệu quả cao
- Xác định rõ vai trò, tráchnhiệm của mình trong công tácQTNS
Q1: Tr 162-164Q3: tr170 -173
* Sinh viên đọc
TL tóm tắt được
ND cơ bản về
KN, đặc điểm, vaitrò của QTNS vàtâm lý chung củangười LđVN
* Tìm hiểu ứngdụng vấn đề nàytrong công tácQTNS của bản thân
Sinh viên:
- Phân tích được đặc điểm tâm
lý của người LĐ ở các độ tuổi khác nhau (LĐ trẻ, trung niên, cao niên)
- Trên cơ sở đó đưa ra đượcbiện pháp hữu hiệu trong việcquản lý, sử dụng người LĐ phùhợp từng lứa tuổi, để phát huytiềm năng sáng tạo ở họ
- Chuẩn bị câu hỏi chất vấn nhóm bạn
- Liên hệ thực tiễn vấn
đề này
- SV thảo luận nhóm, phân công cá nhân đại diện trình bày
trẻ, trung niên, cao niên
Sinh viên đưa ra các biện phápphát huy tính tích của người
LĐ trên cơ sở phù hợp đặcđiểm tâm lý ở từng độ tuổi LĐ
* Tìm hiểu thực tiễn về các biện pháp phát huy tính tích cực của người
LĐ ở các độ tuổi: trẻ, T.niên, cao niên trong các cơ quan, DN
về ĐĐ TL của người
LĐ và đưa ra BP pháthuy tính tích cực …
-Giải đáp thắc mắccủa SV
Sinh viên:
- Hiểu và khái quát được cácđặc điểm tâm lý cần nghiêncứu
- Có khả năng đưa ra các BP
QL, sử dụng có hiệu quả người
LĐ
SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc
- KT viết (CN): Các
ND lý thuyết và KNvận dụng KT giải
- ĐG mức độ hiểu biết về cácvấn đề nghiên cứu, kỹ năngvận dụng kiến thức để giải
BT, ứng dụng thực tiễn
- Vở bài tập cánhân/ tuần 3
- Ôn tập ND KTviết
Trang 133.2 Đặc điểm T.lý
LĐ nam và nữ
3.3 Đặc điểm T.lý
LĐ trí óc và chân tay
Sinh viên:
- Xác định và phân tích được đặc điểm tâm lý của người LĐ nam và nữ, LĐ trí óc và chân tay
- Từ đó đưa ra được biện pháphữu hiệu trong việc quản lý, sửdụng người LĐ phù hợp vớiđặc điểm tâm lý của giới tính,loại hình LĐ để phát huy tiềmnăng sáng tạo ở họ
- SV đọc TL Q3:
tr162-170 và kháiquát các ĐĐ tâm
lý của LĐ
- Chuẩn bị câu hỏichất vấn nhóm bạn
- Liên hệ thực tiễnvấn đề này
* SV thảo luận nhóm, phân công cá nhân đại diện trình bày
LĐ trí óc và chân tay
Sinh viên đưa ra các biện phápphát huy tính tích của người
LĐ trên cơ sở phù hợp đặcđiểm tâm lý giới tính, các loạihình LĐ để phát huy tính tíchcực ở người LĐ
* Tìm hiểu thực tiễn về các biện pháp phát huy tính tích cực của người
cơ bản của người LĐnam và nữ, LĐ trí óc
và chân tay và đưa ra
BP quản lý, sử dụng
họ có hiệu quả
-Giải đáp thắc mắccủa SV
Sinh viên:
- Hiểu và khái quát đượccác đặc điểm tâm lý cần nghiêncứu
- Có khả năng đưa ra các BP
QL, sử dụng có hiệu quả người
LĐ
SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc
- KT HĐ nhóm /tháng
ND thảo luận và BTvận dụng chương 2
- Kiểm tra sự hiệndiện của sinh viên
- ĐG mức độ hiểu biết về đặcđiểm tâm lý của người LĐ, kỹnăng vận dụng KT, tìm hiểuthực tiễn, ứng dụng NN
- ĐG thái độ tích cực của SVtrong học tập
- Vở bài tập cánhân/ tuần 4
- Bản báo cáo kếtquả HĐ nhóm