GIAO AN L4 T31 KNS

14 189 0
GIAO AN L4 T31 KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 31 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy ngày 1 Toán Thực hành(TT) 2 Tập đọc Ăng-co Vát Hai 3 LTVC Thêm trạng ngữ cho câu 4 C.tả Nghe-viết : Nghe lời chim nói 5 Chào cờ 1 Khoa học Trao đổi chất ở thực vật 2 Toán Ôn tập về số tự nhiên Ba 3 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 4 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 5 Thể dục Môn TTT chọn Nhảy dây tập thể 1 Mĩ thuật Vẽ thea mẫu :Hình trụ,hình cầu 2 Toán Ôn tập về số tự nhiên (TT) Tư 3 Tập đọc Con chuồn chuồn nước 4 Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập 5 Địa lý Biển,đảo và quần đảo 1 Âm nhạc Ôn tập bài đọc nhạc số 7,số 8 2 Kỹ thuật Lắp ô tô tải (T1) Năm 3 Toán Ôn tập về số tự nhiên (TT) 4 T.L văn Luyện tập miêu tả các bộ phân của con vật 5 Thể dục Môn TTT chọn Con sâu đo 1 Đạo đức Bảo vệ môi trường 2 Khoa học Động vật cần gì để sống Sáu 3 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 4 T.L văn Luyện tập xây dựng miêu tả con vật 5 Sinh hoạt Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Toán Thực hành (tiếp theo) A. Mục tiêu : B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra : 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK) - GV nêu bài toán - Gợi ý cách thực hiện: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng ab (theo xăng-ti-mét) - Hát - Học sinh mở sách giáo khoa trang 159 đọc bài toán - Tính độ dài của ab trên bản đồ như SGK 1 đổi 20m=2000cm; độ dài thu nhỏ: 2000: 400 = 5 (cm) b. Thực hành Bài 1: GV chỉ lên bảng và giới thiệu chiều dài bảng lớp là 3m - GV giao nhiệm vụ: vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50 GVchấm khen ngợi những em làm bài tốt Bài 2: ( HS khá giỏi ) GV hướng dẫn tương tự bài 1 GV , nhận xét, chữa nếu sai Đổi 3m = 300cm Độ dài thu nhỏ: 300: 50 = 6 (cm) Vẽ đoạn thẳng ab có độ dài 6 cm - HS thực hành vẽ trên giấy Đổi 8m = 800 cm; 6m = 600cm - chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800: 200 = 4 (cm) - chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ: 600 : 200 = 3 (cm) D. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét và đánh giá giờ học. Tập đọc Ăng-co Vát I- Mục tiêu: * GDBVMT:HD cho HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * luyện đọc - GV theo dõi, giúp đỡ - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài - Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? *GDBVMT Phong cảnh đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? *GDBVMT Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm - Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc đồng thanh - HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, 3 lượt - 1-2 HS đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - Xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ XII - Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây mạch vữa - HS nêu ý nghĩa câu chuyện, vài em nhắc lại - HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS luyện đọc diễn cảm 2 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài? - Dặn HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I- Mục tiêu: II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: SGV trang 225 b. Phần nhận xét GV giải thích yêu cầu bài tập để HS hiểu và làm - GV chốt lời giải đúng c. Phần ghi nhớ: d. Phần luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc các em chú ý bộ phận trạng ngữ trả lời câu hỏi khi nào? ở đâu? vì sao? để làm gì? Bài tập 2: - GV hướng dẫn viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, GV nhận xét, chấm điểm 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các bài 1, 2, 3 - Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến - 2, 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài vào vở - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thực hành viết - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn - vài HS nêu lại phần ghi nhớ Chính tả (nghe viết) Nghe lời chim nói I- Mục tiêu: *GDBVMT:Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mđyc b. HD nghe viết - GV đọc bài chính tả - GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết - Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại bài thơ - HS gấp SGK, nghe GV đọc viết bài 3 - GV đọc cho HS soát lỗi c. Hướng dẫn làm các bài tập chính tả Bài 2a: - GV phát bảng nhóm cho các nhóm GV nhận xét chốt câu trả lời đúng Bài 3a tổ chức tương tự *GDBVMT: Muốn có môi trường sống trong lành chúng ta phảI làm gì? 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - HS nghe GV đọc soát lỗi - các nhóm làm bài ra bảng nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - làm vào vở - HS làm bài cá nhân, chữa bài, chốt lời giải đúng CHÀO C Ờ Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Khoa học: Trao đổi chất ở thực vật A. Mục tiêu : B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạy động dạy -học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : III- Dạy bài mới + HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật B1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 122 và trả lời - Kể tên những gì đợc vẽ trong hình - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh B2: Hoạt động cả lớp - Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi : - Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng trong quá trình sống - Giáo viên nhận xét và kết luận. + HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật B1: Tổ chức hớng dẫn - Giáo viên chia nhóm phát giấy bút cho các nhóm B2: Cho học sinh làm việc theo nhóm B3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện báo cáo - Học sinh quan sát hình và trả lời - Vẽ một cái cây trồng trên đất, hồ n- ớc, con bò ăn cỏ, ông mặt trời - Nớc, chất khoáng trong đất, ánh sáng. - Khí cácboníc, khí ô xi - Lấy các chất khoáng, nớc, khí ô xi, cácboníc và thải ra hơi nớc, các chất khoáng, khí các boníc, ô xi - Đó là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng - Các nhóm nhận giấy và thực hành vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. D. Hoạt động nối tiếp :Thực vật thường xuyên phải lấy gì từ môi trờng và thải ra gì ? 4 Toán Ôn tập về số tự nhiên A. Mục tiêu: B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số - GV hướng dẫn làm mẫu một câu - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3 (a): Củng cố về hàng và lớp - GV nhận xét, HD Bài 4: củng cố về dãy số tự nhiên -GV chữa bài –nhận xét Bài 5: củng cố về tính chất của dãy số tự nhiên (HS khá giỏi) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - nghe hướng dẫn mẫu - HS tự làm tiếp các phần còn lại ra nháp - 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS làm mẫu - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS đọc kết quả bài làm - HS đọc yêu cầu bài tập Suy nghĩ trả lời: - hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị - Số tự nhiên bé nhất là số 0 D. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét và đánh giá giờ học Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I- Mục tiêu: II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét - GV nhắc HS trước hết cần tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ, sau đó tìm thành phần trạng ngữ c. Phần ghi nhớ - GV nhắc HS học thuộc lòng nội dung ghi nhớ - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2 - HS đọc lại các câu văn ở bài tập 1, suy nghĩ phát biểu ý kiến - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ trog SGK - HS nhẩm học thuộc lòng 5 d. Phần luyện tập Bài 1 GV HD HS làm bài rồi chữa Bài 2 - GV nhắc HS phải thêm đúng trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Bài 3 Cách thực hiện tương tự bài tập 2 GV chấm, chữa một số bài, chốt câu trả lời đúng 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS tự làm bài, phát biểu ý kiến - 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu chốt lại lời giải - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài, phát biểu ý kiến - 1 HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? (Đó là thành phần chính CN, VN) - HS làm bài cá nhân, chữa bài Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu: * KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng – tự nhận thức – đánh giá. - Ra quyết định: tìm kiếm cách lựa chọn – làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm . II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: MĐYC của tiết học - Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học b. HD học sinh kể * HD hiểu yêu cầu của bài - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng * Thực hành kể chuyện - KC trong nhóm - Thi KC trước lớp * KNS - Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc gợi ý - 1 số HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể - Từng cặp HS kể cho nhau nghe - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể, mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại - Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất Thể dục Môn tự chọn –Trò chơi “con sâu đo’’ I . Mục tiêu : II . Địa điểm và phương tiện: III .Nội dung và phương pháp lên lớp : 6 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Phần mở đầu : (6-10 phút) -Đi thường và hít thở sâu 1phút Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung 2-3 phút 2 .Phần cơ bản :(18-22 phút) a. Đá cầu (9-11 phút ) Ôn tâng cầu bằng đùi 3 phút Ôn ném bóng 4phút cách cầm bóng đứng chuẩn bị ,ngắm đích ,ném bóng vào dích . b. Trò chơi vận động: 9-11 phút Trò chơi con sâu đo 3 . Phần kết thúc : (4-6 phút ) GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút Một số động tác hồi tỉnh 2phút Đứng vỗ tay hát Nhận xét dánh giá -giao BT về nhà Đội hình hàng ngang HS tập theo nhóm HS tham gia trò chơi nhiệt tình Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 Toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) A. Mục tiêu: B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra : 3. Dạy bài mới Bài 1 Gv hd làm dòng 1và 2 GV hỏi loại bài này làm theo mấy bước? Là những bước nào? Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - GV hướng dẫn HS so sánh rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 3: HD tương tự bài 2 GV chấm nhận xét Bài 4; 5 (HS khá giỏi ) GV hỏi để HS trả lời miệng Bài 5: GV lưu ý HS x phải thoả mãn 2 yêu cầu vừa lớn hơn 57, vừa nhỏ hơn 62 Nếu 2 số có cùng số chữ số thì so sánh từ hàng cao nhất xuống 889 < 1321 34 579 .< 34 601 27 105 > 7985 150 482 < 150 489 - HS đọc yêu cầu của đề bài - cả lớp làm bài ra nháp - 1 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét, chốt lời giải đúng a, 10 261 ; 1590 ;1567 ;897 b , 4270 ;2518 ;2490 ;2476 - HS đọc yêu cầu của bài - HS lần lượt trả lời miệng câu hỏi của GV - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài vào vở rồi chữa 7 D. Hoạt động nối tiếp: - Đánh giá và nhận xét giờ học Tập đọc Con chuồn chuồn nước I- Mục tiêu: II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: SGV trang 229 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * luyện đọc - GV giúp các em hiểu nghĩa từ mới: lộc vừng Đọc đúng câu: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài - Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Em thích hình ảnh so sánh nào? vì sao? - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? - Tình yêu quê hương đất nước được miêu tả theo qua những câu văn nào? * Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm 4. Củng cố, dặn dò - HS đọc đồng thanh - HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài, 3 lượt - 1 em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài -Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng cảu nắng mùa thu; bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu - HS đọc nối tiếp 2 đoạn - HS luyện đọc diễn cảm Lịch sử : Nhà Nguyễn thành lập A. Mục tiêu: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: III- Dạy bài mới: + HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK và thảo luận câu hỏi - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh - Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời Sau khi vua Quang Trung mất lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu Nguyễn ánh đã 8 nào? - Giáo viên nhận xét và kết luận Nguyễn trải qua 4 đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. + HĐ2: Thảo luận nhóm - Cho các nhóm đọc sách giáo khoa và thảo luận - Các nhóm cử ngời báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét và kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ đem quân tấn công và lật đổ nhà Tây Sơn. - Học sinh lắng nghe - Các nhóm đọc sách và thảo luận D. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét và đánh giá giờ học. Địa lý: Thành phố Đà Nẵng A. Mục tiêu B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : III- Dạy bài mới - Cho học sinh quan sát lợc đồ hình 1 và tìm vị trí thành phố. 1. Đà Nẵng - thành phố cảng + HĐ1: Làm việc theo nhóm - Đà Nẵng có những cảng nào ? - Cho biết những phơng tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng ? - Giáo viên nhận xét và bổ xung 2. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp + HĐ2: Cho học sinh làm việc theo cặp - Em hãy kể tên một số loại hàng hoá đợc đa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đa đi các nơi khác bằng tàu biển. - Giáo viên nhận xét và bổ xung 3. Đà Nẵng - địa điểm du lịch + HĐ3: Cho học sinh làm việc theo cặp - Những địa điểm nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khác du lịch - Học sinh quan sát lợc đồ - Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa và cảng sông Hàn - Học sinh nêu - Học sinh đọc sách giáo khoa và nêu - Học sinh quan sát và thảo luận - Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi non nớc ( Ngũ Hành Sơn ), bảo tàng Chăm, - Vài học sinh đọc ghi nhớ D. Hoạt động nối tiếp : - Kể tên các khu du lịch của Đà Nẵng. 9 Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011 Kỹ thuật Lắp ô tô tải A. Mục tiêu: B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : III- Dạy bài mới + HĐ3: Thực hành lắp ô tô tải a) Học sinh chọn chi tiết - Cho học sinh chọn chi tiết - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ b) Lắp từng bộ phận - Gọi một em đọc phần ghi nhớ - Cho học sinh thực hành c) Lắp ráp xe ô tô tải - Cho học sinh lắp ráp theo các bước trong sách giáo khoa - Nhắc nhở học sinh lưu ý : * Chú ý vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau * Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch + HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho học sinh trưng bày - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - Giáo viên đánh giá kết quả học tập - Học sinh thực hành chọn chi tiết - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh quan sát các hình vẽ và thực hành lắp ghép ô tô tải - Học sinh thực hành - Học sinh trưng bày sản phẩm - Học sinh tự đánh giá D. Hoạt động nối tiếp : Toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) A. Mục tiêu: B. Các đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra : 3. Dạy bài mới Bài 1: - Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 - Phần b lưu ý HS sau khi tìm số chia hết cho 3 chỉ cần chọn trong các số đó số chia hết cho 9 - Phần c, d, e có thể làm theo các cách Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 - HS tự làm bài rồi chữa 10 [...]... bài: MĐYC của tiết học - HS mở sách - Quan sát tranh nêu nội dung tranh Nghe GV giới thiệu bài b HD quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả Bài 1,2 - GV hướng dẫn HS làm bài - GV gạch dưới những từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả, các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó Bài 3 - GV treo một số tranh, ảnh con vật GV nhận xét, cho điểm một số bài thể hiện sự quan sát kĩ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả... động: 9-11 phút Trò chơi con sâu đo Gv nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi 3 Phần kết thúc : (4-6 phút ) Nhận xét dánh giá -giao BT về nhà Đội hình hàng ngang HS tập theo nhóm HS tham gia trò chơi nhiệt tình Khoa học: Động vật cần gì để sống ? A Mục tiêu: *KNS: Quan sát , so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong các điều kiện khác nhau - Làm việc nhóm B Đồ dùng... động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: III- Dạy bài mới - Vài học sinh nhắc lại + HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí - Học sinh chia nhóm và đọc mục quan sát nghiệm động vật cần gì để sống trang 104 - Giáo viên chia nhóm và giao việc - Hình 1 cung cấp ánh sáng, nớc, không - Cho học sinh thảo luận khí thiếu thức ăn - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ - Hình 2 cung cấp ánh sáng, không khí, -... tiêu: II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1 Ổn định Hoạt động của trò 13 2 Kiểm tra bài cũ 3 Dạy bài mới a Giới thiệu bài: SGV trang 235 b Hướng dẫn luyện đọc Bài tập 1 GV nhận xét bổ sung chốt lời giải đúng như SGV trang 235 Bài tập 2 GV hướng dẫn làm bài vào vở GV chốt lời giải đúng Bài tập 3 GV nhắc HS: mỗi em viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra... cung cấp ánh sáng, nớc, thức ăn sống và phát triến bình thờng và thiếu không khí - Nhận xét và bổ xung - Hình 5 cung cấp nớc, không khí, thức ăn - Cho học sinh đọc mục bạn cần biết và thiếu ánh sáng *KNS: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường -Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ -Kể ra những yếu tố để một con vật sống chết trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ và phát... bài, nhận xét, chữa bài D Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét và đánh giá giờ học Hoạt động của trò - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét, chốt lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài và quan sát vào vài trả lời câu hỏi của GV - x là số hạng, số bị trừ - ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết a) 1268+ 600 = 1868 b) 2080 +168 +32 = 2080 +200 = 2280 Bài giải: Số vở cả hai trường quyên góp được... Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học 11 - 1 HS đọc nội dung bài tập - HS đọc kĩ đoạn con ngựa, làm bài vào vở - HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc nội dung bài tập - 1 vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát - HS đọc 2 ví dụ - viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột như bài tập 2 - HS viết bài, đọc kết quả Thể dục Môn tự chọn –Trò chơi “con sâu đo’’ I Mục tiêu : II Địa điểm và phương tiện: III Nội . Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm - Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc đồng thanh - HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, 3 lượt - 1-2 HS đọc cả. cặp - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 122 và trả lời - Kể tên những gì đợc vẽ trong hình - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh B2: Hoạt động cả. phút ) Nhận xét dánh giá -giao BT về nhà Đội hình hàng ngang HS tập theo nhóm HS tham gia trò chơi nhiệt tình Khoa học: Động vật cần gì để sống ? A. Mục tiêu: *KNS: Quan sát , so sánh và phán

Ngày đăng: 01/06/2015, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan