1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN L4 T29 KNS GDBVMT( CHI IN)

23 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 311 KB

Nội dung

Giaùo aùn L4 tuaàn 29 Khối 4 Tuần :29 Năm học: 2010 – 2011 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 28/3 1 Chào cờ 2 Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) 3 Toán Luyện tập chung 4 Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (T2) 5 Âm nhạc On tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan BA 29/3 1 Tập đọc Đường đi Sa Pa 2 Chính tả N-v: Ai nghĩ ra các số 1,2,3,4… ? 3 Toán Tìm 2 số khi biết hịêu và tỉ số của 2 số đó 4 Khoa học Thực vật cần gì để sống ? 5 Kỹ thuật Lắp xe nôi TƯ 30/3 1 Luyện từ & câu Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm 2 Kể chuyện Đôi cánh cuả Ngựa Trắng 3 Toán Luyện tập 4 Địa lý Nguời dân và hoạt động sản suất ở Đồng bằng duyên hải miền Trung 5 Thể dục CMH NĂM 31/3 1 Tập đọc Trăng ơi… từ đâu đến ? 2 Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức 3 Toán Luyện tập 4 Khoa học Nhu cầu nuớc của thực vật 5 Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài an tòan giao thông SÁU 1/4 1 Luyện từ & câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị 2 Tập làm văn Luyện tập chung 3 Toán Cấu tạo bài văn miêu tả con vật 4 Thể dục 5 SHTT Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Giáo án L4 tuần 29 T1 CHÀO CỜ T2 LS QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QN THANH NĂM 1789 I, Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá qn Thanh, chú ý cỏc trận tiờu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Qũn Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, hiệu là Quang Trung, kéo qn ra bắc đánh qn Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( sáng mùng 5 Tết qn ta tấn cơng đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, qn ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) , qn ta thắng lớn; qn Thanh hoảng loạn, bỏ chạy về nước. + Nêu lên cơng lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại qn xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc. II, Đồ dùng dạy học: - Phóng to lợc đồ trận Quang Trung đại phá qn Thanh ( 1789)- Phiếu học tập của hs. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Mục đích của nghĩa qn Tây sơn tiến ra Thăng Long? -Thuật lại việc nghĩa qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy học bài mới: . Giới thiệu bài: - Gv trình bày ngun nhân việc Nguyễn Huệ tiến qn ra Bắc đánh qn Thanh. 2. Diễn biến trận Quang Trung đại phá qn Thanh. - Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập - u cầu điền các sự kiện còn thiếu cho thích hợp vào chỗ chấm. + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789) + Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789) + Mờ sáng ngày mồng 5 - Nhận xét. 3. Quyết tâm và tài nghệ của vua Quang Trung trong cuộc đại phá qn Thanh. - Quan trận đánh, em thấy Quang Trung là ng- ời nh thế nào? - Gv: Ngày nay cứ mồng 5 Tết ở gò Đống Đa, nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tởng nhớ cuộc tấn cơng này. - Rút ra bài học 4, Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.Bài 30 - Hát đầu giờ - Hs nêu. - Hs chú ý nghe. - Hs làm việc với phiếu học tập. - Một vài hs nêu lại tồn bộ nội dung phiếu đã hồn chỉnh. - Hs thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá qn Thanh. - Hs nêu nhận xét của mình. - Hs có thể kể vài câu chuyện về sự kiện lịch sử này. - Là ngời chỉ huy giỏi có nhiều kế sách hay để đáng qn địch - Học sinh nhắc lại ******************************************************** T3 T LUYỆN TẬP CHUNG. I, Mục tiêu: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giaùo aùn L4 tuaàn 29 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Làm BT 1(a,b) ,3,4 II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, ổn định tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết tỉ số của a và b. MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số. - Yêu cầu hs viết tỉ số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết tỉ số của a và b: a, b a = 4 3 ; b, b a = 7 5 ; c, b a = 3 12 ; - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: Tổng của hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé số lớn - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Đáp số: Số thứ nhất: 945 Số thứ hai: 135. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu các bước giải bài toán. Đáp số: Chiều rộng: 50 m. Chiều dài: 75 m. - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải bài toán. Đáp số: Chiều dài: 20 m. Chiều rộng: 12 m. **************************************************************** T4 ÑÑ Tôn trọng luật giao thông. (tiết 2) I, Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). Giaùo aùn L4 tuaàn 29 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. II. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học: -Đóng vai; Trò chơi -Thảo luận; Trình bày 1 phút IV. Đồ dung dạy học: - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Một số biển báo giao thông V. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, ổn định tổ chức : 2, Khám phá : - Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông. - Nhận xét. 3, Kết nối: 3.1, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. MT: Hs nói được biển báo đó có ý nghĩa gì? - Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm. - Gv phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Nhận xét. 3.2, Thảo luận nhóm bài 3: MT: Hs nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông. - Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Nhận xét: a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. 3.Luyện tập:, Trình bày kết quả điều tra thực tiễn: MT: Hs nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 4, Vận dụng: - Thực hiện tôn trọng luật giao thông. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs nêu. - Hs chú ý cách chơi. - Hs chơi trò chơi: Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. - Hs thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao. - Các nhóm trình bày. Hs các nhóm trình bày kết quả. - Hs các nhóm khác bổ sung. *********************************************************** T5 AÂN Ôn tập bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan - TĐN số 8 I. Mục tiêu cần đạt: Giaùo aùn L4 tuaàn 29 - HS ôn tập để hát đúng giai điệu - Hát biết kết hợp vận động - Đọc được bài TĐN số 8 II. Chuẩn bị của giáo viên:- Nhạc cụ, bảng phụ TĐN số 8 III.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học- Luyện thanh 2. Bài cũ: - Hỏi HS tiết trước học bài gì? - Kiểm tra nhóm - Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Hoạt động 1: Ôn bài hát Thiếu nhin thế giới liên hoan - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát - Hướng dẫn HS hát diễn cảm bài hát - Luyện tập, sửa sai - Hướng dẫn HS hát b. Hoạt động 2: TĐN số 8 Bầu trời xanh Em yêu bầu trời xanh, yêu cánh chim hoà bình Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường - Giới thiệu bài: TĐN số 8 là đoạn trích trong bài hát Bầu trời xanh, tác giả là nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ. - Treo bảng phụ TĐN số 8 - Đặt câu hỏi khai thác bài + Trong bài có những hình nốt gì? + Hãy đọc tên nốt nhạc có trong bài + Hãy xếp các nốt nhạc từ thắp đến cao. + Hãy tìm ra âm hình tiết tấu - Hướng dẫn HS đọc ra âm hình tiết tấu - Hướng dẫn HS đọc và gõ tiết tấu - Hướng dẫn HS luyện cao độ - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN - Chia bài làm 4 câu ngắn - Hướng dẫn HS đọc từng câu - Hướng dẫn HS ghép lời ca - Luyện tập, sửa sai 4. Củng cố dặn dò:- Hỏi HS nội dung vừa học, tên bài. Cả lớp hát nhúng tại chỗ. Cả lớp đọc bài TĐN số 8 kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà - HS nhẫm lại bài hát - HS hát diễn cảm đúng tính chất của bài hát. - HS hát nối tiếp, mỗi nhóm 1câu - HS hát lĩnh xướng, hoà giọng + 1 HS hát lĩnh xướng phần đầu, cả lớp hát hoà giọng phần cuối. - Nhóm 4 HS lên hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Cả lớp hát nhúng theo nhạc - HS lắng nghe - HS trả lời - HS đọc tiết tấu - HS tiết tấu và gõ đệm - HS luyện cao độ - HS đọc chú ý cao độ - HS ghép lời ca - HS ghép cả bài - Dãy đọc nhạc, dãy ghép lời - Dãy đọc , dãy vỗ đệm - Cá nhân thực hiện. ************************************************* Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 T1 TÑ ĐƯỜNG ĐI SA PA. Giaùo aùn L4 tuaàn 29 I, Mục tiêu: 1/ Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 2/ Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến tha thiết của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước . (trả lời câu hỏi 1,2. Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa. - DK: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Con sẻ. - Nhận xét. 3, Dạy học bài mới 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài; a, Luyện đọc; - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Gv hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Nhận xét. +) Rút ra nội dung bài 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs đọc bài. - Một Hs khá đọc bài - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - Hs đọc trong nhóm 3. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs nêu: + Những đám mây trắng nhỏ + Những bông hoa chuối + Những con ngựa nhiều màu sắc + Nắng phố huyện + Sự thay đổi mùa nhanh chóng - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp sa Pa. - Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm. Hs nêu lại nội dung ************************************************************** T2 Chính tả(Nghe – viết) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, Giaùo aùn L4 tuaàn 29 I, Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trỡnh bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng bài tập3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh câu tục ngữ ở BT), hoặc Bt phương ngữ. II, Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a. - 3 phiếu nội dung bài tập 3. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hướng dẫn hs nghe – viết: - Gv đọc bài viết. - Nêu nội dung của mẩu chuyện? - Lưu ý hs cách viết một số chữ dễ viết sai. - Gv đọc cho hs nghe- viết bài. - Thu một số bài, chấm, chữa lỗi. 2.2, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: - Yêu cầu của bài. - Gv gợi ý hs: thêm dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải: + tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân + ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, Bài 3: Điền từ vào mẩu chuyện: - Yêu cầu hs điền từ. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện. 4, Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nghe gv đọc đoạn viết. - Hs đọc lại bài cần viết. - Giải thích các chữ số 1,2,3,4, không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn học ấn Độ khi sang Bát đa ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số 1,2,3,4, - Hs nghe - đọc viết bài. - Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở. - Hs trình bày bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu. - Hs trình bày bài. - Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh. - Hs nêu tính khôi hài của mẩu chuyện. *************************************************************************** T3 T TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ. I, Mục tiêu: Giaùo aùn L4 tuaàn 29 -Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm BT1. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6. - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: a, Bài toán 1: - Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề. - Gv hướng dẫn hs giải bài toán theo các bước: + Tìm hiệu số phàn bằng nhau. + Tìm giá trị của một phần. + Tìm số bé + Tìm số lớn. - Lưu ý: Có thể gộp bước 2 và bước 3. b, Bài toán 2: - Gv nêu đề toán. - Hướng dẫn hs giải bài toán. - Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán. 3. Thực hành: MT: Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. Bài 1(151): - Hướng dẫn hs giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu lại các bước giải bài toán. Bài 2 - Hướng dẫn hs giải bài toán. - Chữa bài. Đáp số: Con: 10 tuổi. Mẹ: 35 tuổi. Bài 3 Hướng dẫn hs nắm chắc yêu cầu của bài. - Lưu ý:Số bé nhất có ba chữ số là 100. - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà - Chuẩn bị bài sau.Luyện tập - Hát đầu giờ - Hs viết. - Học sinh lắng nghe - Hs đọc lại đề toán xác định yêu cầu của đề. - Hs giải bài toán theo hướng dẫn: Số bé: Số lớn: 5 -3 = 2 24 : 2 = 12 12 x 3 = 36 36 + 24 = 60. - Hs nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là: 5 2 . - Hs đọc đề toán. - Hs giải bài toán: Sơ đồ:Chiều dài: Chiều rộng: Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 + 12 = 40 (m) Đáp số: Chiều dài: 40 m Chiều rộng: 28 m. - Hs nêu khái quát lại các bước giải. - Hs đọc đề bài. - Hs xác định hiệu và tỉ số của hai số. - Hs giải bài toán: + Số thứ nhất: 82. + Số thứ hai: 205. - Hs đọc đề, xác định dạng toán. - Hs giải bài toán. Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - Hs xác định số bé nhất có ba chữ số. - Hs gải bài toán. - Học sinh nêu lại cách giải của dạng toán ************************************************************* T3 KH THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I, Mục tiêu: Giaùo aùn L4 tuaàn 29 - Nêu được những yếu tố cần để duy trỡ sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. -GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên . Kĩ năng sống: - Kĩ năng quan sát: so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. * Các kỹ thuật và phương pháp dạy học: Làm việc nhóm-Làm thí nghiệm-Quan sát, nhận xét II. Đồ dung dạy học: - Hình trang 114, 115 sgk Phiếu học tập. - Mỗi nhóm: 5 vỏ lon sữa bò ( 4 lon đựng đất màu, một lon đựng sỏi rửa sạch), hạt đậu xanh, ngô đã nảy mầm. III Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,ổn định tổ chức : 2, Khám phá: 3, Kết nối:3.1, Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống? MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm: - Yêu cầu: đọc mục quan sát sgk làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Gv quan sát hướng dẫn cho các nhóm. - Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? - Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây. 3.2, Dự đoán kết quả của thí nghiệm: MT: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. - Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập. - Nhận xét. - Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình thường được? Tại sao? - Các cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao? - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển được? - Kết luận: sgk. 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs làm việc theo 5 nhóm. - Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Hs 1 vài nhóm nhắc lại cách tiến hành. - Hs trả lời các câu hỏi. - Hs làm việc với phiếu học tập. - Hs dự đoán kết quả thí nghiệm. - Cây 4sống và phát triển bình thường vì có đủ các điều kiện cần cho cây. - Các cây còn lại sẽ không sống và phát triển bình thường được, vì thiếu 1 trong các yếu tố cần cho cây. - Hs nêu: ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng. - Hs nêu kết luận sgk. ******************************************************************* T5 KT LẮP XE NÔI. (tiết 1) I, Mục tiêu: Giaùo aùn L4 tuaàn 29 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. - Với HS khéo tay: lắp được xe nôi theo mẫ. Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - GV nhận xét B. Dạy học bài mới: 1. Quan sát và nhận xét: - Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Để lắp đợc xe nôi cần bao nhiêu bộ phận? - Xe nôi dùng để làm gì? 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật: a, Chọn các chi tiết nh sgk. b, Lắp từng bộ phận: + Lắp tay kéo: - Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào? - Gv thao tác mẫu. + Lắp trục bánh xe. + Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe: - Gv hớng dẫm thao tác. + Lắp thành xe với mui xe. + Lắp trục bánh xe. c, Lắp ráp xe nôi: - Gv hớng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận của xe nôi. d, Hớng dẫn tháo rời các chi tiết: - Hớng dẫn hs tháo các chi tiết theo tứ tự ngợc lại với lắp, xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3, Củng cố, dặn dò: -hành lắp xe nôi ( tiết 2). - Học sinh để đồ dùng lên bàn - Hs quan sát mẫu. - Tay kéo, trục bánh, thanh giá đỡ, - Học sinh nêu - Hs chọn các chi tiết nh sgk. - Hs quan sát gv thao tác mẫu. - Hs thực hiện lắp thử 1-2 bộ phận. - Hs kiểm tra sự chuyển động của xe. - Học sinh theo dõi thao tác của GV ************************************************** Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 T1 LTVC MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM. I, Mục tiêu: [...]... nờu cỏc bc gii bi toỏn ỏp s: Chiu rng: 50 m Chiu di: 75 m - Cha bi, nhn xột - Hs nờu yờu cu - Hs gii bi toỏn ỏp s: Chiu di: 20 m Chiu rng: 12 m 4, Cng c, dn dũ: (4) - Nhn xột tit hc - Chun b bi sau ************************************************************* T4 T5 TD T5 I MC TIấU * - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học CMH HẹNGLL( Hội vui học tập ) SINH HOT Giaựo aựn L4 tuan 29 - Tạo sự hứng thú ,phấn... aựn L4 tuan 29 - Hiu th no l ngi yờu cu, ngh lch s(ND ghi nh) - Bc u núi li yờu cu ngh lch s(BT1,2, mc III); phõn bit c li yờu cu ngh lch s v li yờu cu khụng gi c phộp lch s(BT3); bc u bit t cõu khin phự hp vi mt tnh hunggiao tip cho trc BT4 II K nng sng: -Giao tip: ng x, th hin s cm thụng-Thng lng - t mc tiờu III Cỏc k thut v phng phỏp dy hc: -Tri nghim-Trỡnh by ý kin cỏ nhõn-Tho lun cp ụi chia... mốo - Gv tiu kt ni dung v rỳt ra bi hc Ghi - Hs c ghi nh sgk nh sgk: 3 Luyn tp: - Gv treo tranh nh mt s con vt nuụi - Hng dn hs quan sỏt k - Chn mt con vt, lp dn ý cho bi vn miờu t con vt ú - Nhn xột 4, Cng c ,dn dũ: - Hon chnh dn ý cho bi vn - Chun b bi sau: Tit 58 - Hs quan sỏt tranh - Hs la chn mt con vt quan sỏt k, lp dn ý cho bi vn miờu t - Hs c dn ý ca mỡnh *************************************************************... xột tit hc - Giao bi tp v nh - Chun b bi sau.Gi phộp lch i mt ngy ng hc mt sng khụn: Ai i c nhiu ni s m rng tm hiu bit, s khụn ngoan, trng thnh hn - Hs nờu yờu cu ca bi - Hs lm vic theo nhúm - Cỏc nhúm trỡnh by li gii ca nhúm mỡnh - Hc sinh c li bi tp **************************************************** T2 I, Mc tiờu: KC ễI CNH CA NGA TRNG Giaựo aựn L4 tuan 29 - Da theo li k ca GV v tranh minh ho(... khỏc nhau v ng dng trong trng trt - Hs cỏc nhúm quan sỏt, nhn xột MT: Nờu mt s vớ d khỏc chng t cựng mt cõy, nhng giai on phỏt trin khỏc nhau ?Nờu ng dng trong trng trt v nhu cu ca nc ca cõy - Hỡnh sgk trang 117 - Hc sinh nhc li - Hc sinh nờu- Hs quan sỏt v tr li: +Vo giai on no cõy lỳa cn nhiu nc? +Nờu mt s vớ d chng t cựng mt cõy nhng giai + Lỳa ang lm ũng , lỳa mi cy - Hs ly vớ d :cõy ngụ ,cõy... L4 tuan 29 - Nờu c mt s hot ng sn xut ch yu ca ngi õn ng bng duyờn hi Min Trung: + Hot ng du lch ng bng duyờn hi Min trung rt phỏt trin + Cỏc nh mỏy khu cụng nghip phỏt trin ngy cng nhiu ng bng duyờn hi Min trung: nh mỏy ng, nh mỏy úng mi , sa cha tu thuyn GDBVMT: -Vai trũ, nh hng to ln ca sụng ngũi i vi i sng ca con ngi (em li phự sa nhng cng mang li l lt e da sn xut v i sng) Qua ú thy c tm quan... tỡnh cm d Vn dng: Cõu c: Cõu khụ khan mnh lnh - Nhc li ni dung bi Cõu d: Núi cc lc - Giao bi tp v nh - Hc sinh c yờu cu - Chun b bi sau: Du lch thỏm him - Thc hnh lm bi tp ********************************************************* T2 TLV CU TO CA BI VN MIấU T CON VT I, Mc tiờu: 1/ Nhn bit c 3 phn( m bi, thõn bi, kt bi) ca bi vn miờu t con vt(ND ghi nh) Giaựo aựn L4 tuan 29 2/ Bit võn dng hiu bit v cu... LUYN TP TểM TT TIN TC Giaựo aựn L4 tuan 29 I, Mc tiờu: 1.Bit túm tt mt tin ú cho bng mt hoc hai cừu v t tờn cho bn tin ú tỳm tt( BT1,2) 2/ Bit u t tm tin trn bo thiu nhi v túm tt bng mt, hai cõu ( BT3) II K nng sng: Tỡm v x lớ thụng tin, phõn tớch, i chiu -Ra quyt nh: tỡm kim cỏc la chn -m nhn trỏch nhim III Cỏc k thut v phng phỏp dy hc: -t cõu hi -Tho lun cp ụi chia s -Trỡnh by ý kin cỏ nhõn IV... hóy chn túm tt mt trong hai - Hs nờu yờu cu - Hs quan sỏt hai tranh minh ho bi tp1 tin sau ú t tờn cho bn tin em chn túm tt - Nhn xột Bi 3 - Hs c hai mu tin - Gv kim tra nhng mu tin hc sinh mang n - Hs túm tt tin vit vo v lp - Hs ni rip c bn tin ó túm tt, nờu tờn ca bn tin - Yờu cu hs túm tt mu tin ó su tm c - Nhn xột - 1 vi hs gii thiu mu tin ó mang n lp - Hs t túm tt mu tin ó chun b c - Hs ni tip... ********************************************************* T4 TD CMH Th nm ngy 31 thỏng 3 nm 2011 Giaựo aựn L4 tuan 29 TRNG I T U N? I, Mc tiờu: 1/ Bit c din cm mt on th vi ging nh nhng, tnh cm, bc u bit ngt nhp cỏc dng th 2/ Hiu ni dung: Tỡnh cm yờu mn, gn bú ca nh th i vi trng v thiờn nhiờn t nc II, dựng dy hc: - Tranh minh ho bi c III, Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1, n nh t chc : 2, Kim tra bi . 8 Bầu trời xanh Em yêu bầu trời xanh, yêu cánh chim hoà bình Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường - Giới thiệu bài: TĐN số 8 là đoạn trích trong bài hát Bầu trời xanh, tác giả. luật giao thông. (tiết 2) I, Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). Giaùo aùn L4 tuaàn 29 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao. 3 năm 2011 Giáo án L4 tuần 29 T1 CHÀO CỜ T2 LS QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QN THANH NĂM 1789 I, Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá qn Thanh, chú ý cỏc trận

Ngày đăng: 22/05/2015, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w