- HS có ý thức thực hiện đúng theo chỉ dẫn của các biển báo giao thông đường bộ.. Các hoạt động dạy học: 35phút *HĐ1: 10phút Ôn tập các biển báo giao thông đã học: - GV treo các biển báo
Trang 1An toàn giao thông:
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I Mục tiêu:
- HS đọc tên và hiẻu nội dung được các biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn
- HS có ý thức thực hiện đúng theo chỉ dẫn của các biển báo giao thông đường bộ
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Mô hình các biển báo giao thông
- HS:
III Các hoạt động dạy học: (35phút)
*HĐ1: (10phút) Ôn tập các biển báo giao thông đã học:
- GV treo các biển báo giao thông;
- HS lớp nối tiếp nhau tìm và nêu tên, nội dung ý nghĩa của từng biển báo giao thông đã học ở lớp 4
- GVkết luận, chốt ý, bổ xung nếu HS nêu còn thiếu sót
*HĐ2: (15phút) Học mới các biển báo giao thông:
- Cho HS lần lượt dự đoán tên gọi và ý nghĩa của các biển báo giao thông mà HS chưa từng được học còn lại ở trên bảng
- HS trao đổi thảo luận, báo cáo
- GV tổng hợp, sửa sai, kết luận và cung cấpn thêm thông tin cho HS
*HĐ3: (10phút) Luyện tập
- HS làm BT ở SGK;
- Nêu nghi nhớ, liên hệ bản thân
An toàn giao thông:
Bài 2: Kỹ năng đi xe đạp an toàn
I Mục tiêu:
- HS biết cách đi xe đạp an toàn vận dụng thực hiên: đi bên phải đường, quan sát
và xin đường khi rẽ, nhường đường khi đi từ trong ngõ ra,…
- HS có ý thức thực hiện những điều cấm khi đi xe đạp
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Mô hình các biển báo giao thông, phiếu học tập
- HS: Sách tài liệu
III Các hoạt động dạy học: (35phút)
*HĐ1: (12phút) Những điều cần biết khi đi xe đạp
- HS nối tiếp nêu những hiểu biết của mình: Đi xe đạp an toàn cần thực hiện những gì?
- HS khác bổ xung
- GV tổng hợp, sửa sai, kết luận
*HĐ 2: (10phút) (Nhóm đôi)
- GV phát phiếu học tập: Nêu những điều cấm khi đi xe đạp?
Trang 2- HS thảo luận, báo cáo, bổ xung
- GV tổng hợp, kết luận, sửa sai
*HĐ 3: (13phút) Thực hành
- GV cho HS thực hành đi xe đạp trên hình kẻ ở sân trường, HS tự rút ra bài học đi
xe đạp an toàn
- GV nhắc nhở, dặn dò HS
An toàn giao thông:
Bài 3:Chọn đường đi an toàn
I Mục tiêu:
- HS nêu được điều kiện của con đườngg an toàn và con đường không an toàn
- HS có ý thức thực hiện và lựa chọn được con đường an toàn nhất từ nhà đến trường để đi
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Sơ đồ con đư?ng an toàn từ nhà đến trường
- HS: Sách tài liệu
III Các hoạt động dạy học: (35phút)
*Hoạt động 1: (12phút)
- Nhóm đôi:
+ Nêu những điều kiện của con đườngg an toàn và con đường không an toàn? +HS báo cáo, bổ xung
+GV tổng hợp, kết luận
+Treo bảng phụ cho HS đọc ND như tài liệu
*Hoạt động2: (20phút)
- Cá nhân:
+HS nối tiếp nhau nêu những lựa chọn con đường nào an toàn nhất từ nhà mình đến trường để đi Giải thích tại sao?
+HS nêu và vẽ trên bảng phụ;
+GV gợi ý, bổ xung, kết luận
*Hoạt động 3: (3phút)
- Củng cố:
+Nhắc lại nội dung bài;
+Dặn dò HS thực hiện tốt ATGT
An toàn giao thông:
Bài 4: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
I Mục tiêu:
Trang 3- HS nêu được nguyên nhân gây tai nạn giao thông và cách phòng tránh
- HS có ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường đi học hàng ngày và mọi nơi, mọi lúc khi tham gia giao thông
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ; Sơ đồ con đương an toàn từ nhà đến trường
- HS: Sách tài liệu
III Các hoạt động dạy học: (35phút)
*Hoạt động 1: (10phút)
- Cả lớp:
+Vài HS kể về các vụ giao thông mà em biết hoặc được chứng kiến; Nêu nguyên nhân sảy ra các vụ tai nạn đó
*Hoạt động 2: (10phút)
+- Nhóm đôi:
+GV phát phiếu học tập, HS ghi các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, GV giúp nhóm có HS yếu
+HS các nhóm, báo cáo, bổ sung
+GV tổng hợp kết luận
*Hoạt động 3: (15phút)
- Cá nhân:
+H: Để phòng tránh tai nạn giao thông ta cần phải làm gì:
+HS ghi nháp, báo cáo, bổ sung
GV kết luận, sửa sai
An toàn giao thông:
Bài 5: Em làm gì để giữ an toàn giao thông
I Mục tiêu:
- HS hiểu và thực hiện: Phòng tránh tai nạn giao thông ; Thấy được phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người
- HS biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông, thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường đi học từ nhà đến trường
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ; Biển báo hiệu giao thông làm bằng bìa cứng
- HS: Sách tài liệu
III Các hoạt động dạy học: (35phút)
*Hoạt động 1: (15phút)
- Nhóm đôi:
+Nêu những nhiệm vụ của người học sinh và của mọi người khi tham gia giao thông?
+HS báo cáo, GV giúp nhóm có học sinh yếu
+GV tổng hợp, kết luận
Trang 4*Hoạt động 2: (20phút)
- Cá nhân:
+Hãy lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông trên đường đi học từ nhà đến trường?
+Lần lượt học sinh nêu, nhận xét, bổ sung
+GV kể sơ đồ, cắm biển báo giao thông, cho HS lựa chọn con đường an toàn nhất
từ nhà đến trường
+Nhận xét, nhắc nhở, dặn dò HS
Sinh hoạt ngoại khóa GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG.
BÀI 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN ATGT (T2) I- Mục tiêu: (SGV trang 38)
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên:
- Chuẩn bị các thông tin về TNGT của địa phương, của cả nước trong tuần qua (tháng qua, năm qua).
- Viết các tình huống đóng vai.
2- Học sinh: HS viết 1 bài về chủ đề ATGT (khoảng 200 chữ) hoặc vẽ 1 bức tranh về chủ
đề ATGT.
III-Các hoạt động dạy - học:
Giới thiệu bài: GV giới thiệu & nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động : Lập phương án thực hiện ATGT
a- Bước 1: Lập phương án thực hiện ATGT:
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Gồm những em tự đi xe đạp đến trường, lập phương án “Đi xe đạp an toàn” + Nhóm 2: Gồm những em được cha, mẹ… đưa đến trường bằng xe đạp hoặc xe máy, lập phương án “Ngồi trên xe máy an toàn”
+ Nhóm 3: Gồm những em đi bộ đến trường, lập phương án “ Con đường đi đến trường
an toàn”
- Phương án gồm các phần:
+ Điều tra, khảo sát.
+ Giải pháp (biện pháp khắc phục.
+ Duy trì tổ chức thực hiện (kiểm tra).
b- Bước 2: Trình bày phương án tại lớp (1 nhóm)
* VD: Phương án “Đi xe đạp an toàn:
a- khảo sát điều tra:
- Thống kê có bao nhiêu bạn đi xe đạp, bao nhiêu chiếc có chất lượng tốt, bao nhiêu chiếc chưa đảm bảo an toàn…
- Có bao nhiêu bạn đi xe thành thạo? Có bao nhiêu bạn mới tập đi?
- Có bao nhiêu bạn chưa nắm được luật đối với người đi xe đạp?
b- kế hoạch, biện pháp khắc phục:
Trang 5- Tổ chức thảo luận trong nhóm để đề ra biện pháp khắc phục đối với những yêu cầu chưa đạt được về TGT.
c- Tổ chức thực hiện:
- Lên kế hoạch thời gian thực hiện cho từng việc & phân công người thực hiện, người KT…
Củng cố, dặn dò:
- HS đọc mục ghi nhớ.
- Dặn HS thực hành những điều đã học & nhắc nhỡ mọi người cùng thực hiện.