Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
458 KB
Nội dung
Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM _ LỚP6 I.Phần trắc nghiệm ( 4 điểm ): Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu đúng: Câu 1: ( 0,5 điểm) viết phân số 4 15 thành phân số thập phân là: a. 100 375 b. 100 30 c. 1000 375 d. 100 60 Câu 2.( 0,5 điểm) Hỗn số 3 6 4 được viết thành phân số là: a. 6 22 b. 6 72 c. 6 27 d. 6 18 Câu 3. ( 0,5 điểm) 805 m 2 =……ha, số thích hợp số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: a. 0,0805 b. 8,05 c. 80,5 d. 0,805 Câu 4: ( 0,5 điểm) viết 10000 315 dưới dạng số thập phân là: a. 0,0315 b. 0,315 c. 3,15 d. 31,5 Câu 5: ( 0,5 điểm) Tỷ số phần trăm của 45 và 225 là: a. 20% b. 0,2% c. 200% d. 50% Câu 6:( 0,5 điểm) 42m34cm = …….m ; số thích hợp điền vào chỗ chấm là: a. 42,34 b. 4,234 c. 423,4 d. 4234 Câu 7:( 0,5 điểm) 100 7346 viết thành hỗn số là: a. 73 100 46 b. 734 100 6 c. 7 100 346 d. 100 7346 Câu 8: 1,5 tấn =… kg ; số điền vào chỗ chấm là: a. 1500 b. 15 c. 150 d. 15000 II. Phần tự luận: ( 6 điểm): Câu 1:( 1 điểm): : Đặt phép tính rồi tính: a. 3684 : 12 b. 3 : 6.25 Câu 2: ( 2 điểm): a.Thực hiện phép tính: 12 7 - 6 1 . 4 3 b.Tìm một số biết 65% của nó là 520 Câu 3: ( 1 điểm): tìm số tự nhiên x, biết: 8,75 . x + 1,25 . x = 20 Câu 4: :( 2 điểm): Tuổi của con gái bằng 3 1 tuổi mẹ , tuổi của con trai bằng 4 1 tuổi mẹ. Tuổi của con gái cộng với tuổi của con trai là 28 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi? Ôn tập lớp 6 1 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM _ LỚP6 Đề bài : I / PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Giá trị của biểu thức 2076 + 168 là : 2244 Câu 2 : Giá trị của biểu thức 2009 – 1998 là : 11 Câu 3 : Giá trị của biểu thức 17,15 x 4,9 là : 84,035 Câu 4 : Giá trị của biểu thức 37,825 : 4,25 là : 8,9 Câu 5 : 6879 m bằng :6,879 km Câu 6 : 3 kg bằng :3000 g Câu 7 : Giá trị của biểu thức 15x 23 + 15x 77 là :1500 Câu 8 : Hình chữ nhật có chiều dài 5m , chiều rộng 3m thì chu vi của hình chữ nhật đó là : 16 m II / PHẦN TỰ LUẬN : Học sinh phải trình bày bài làm của mình vào giấy thi : Bài 1 ( 2 đ ) : Tìm x , biết : a ) X + 3,5 = 7,8 b ) 5 x X = 30 Bài 2( 2 đ ) : Một xe ô tô đi từ A lúc 5 giờ và đến B lúc 9 giờ . Ô tô đó đi với vận tốc 50 km/ giờ . Tính quãng đường từ A đến B . Bài 3 ( 2 đ ): Một cái thùng có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 4 m , chiều rộng 2,5 m và chiều cao 1 m.Tính diện tích toàn phần và thể tích của cái thùng đó ? 1/ ÔN TẬP 1.1 I- PHẦN LÝ THUYẾT : ( 3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a) Viết dạng tổng quát Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? b) Áp dụng: Viết tích sau dưới dạng một luỹ thừa: 5 3 .5 4 Câu 2: (1,5 điểm) a) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? b) Áp dụng tính: a 10 : a 4 (a 0≠ ) II- PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) cho tập hợp: A = { 6;7;8;…;71;72}. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? b) Viết tập hợp D các số tự nhiên x thoả mãn: 7 < x 12≤ Câu 2: (2 điểm). Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 4.5 2 – 3.2 3 b) 37.65 + 35.37 - 120 Câu 3 : (2 điểm). Tìm số tự nhiên x biết a) 330 : x = 22 b) 2x – 138 = 2 3 . 3 2 Câu 4: (1 điểm). Tìm số tự nhiên a biết rằng khi chia nó cho 4 được thương là 103 Ôn tập lớp 6 2 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải 1/ ÔN TẬP 1.2 I. LÝ THUYẾT: (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a, Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. b, Áp dụng tính: 5 3 Câu 2: (1,5 điểm) a, Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số? b, Áp dụng: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng 1 luỹ thừa: 4 6 : 4 2 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1điểm) Tính số phần tử của tập hợp: A = {3 ; 5 ; 7 ;…; 99 ; 101 } Câu 2: (2,5 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a, 267 + 128 + 33 b, 4 2 . 46 + 54 . 4 2 c, 60 + [136 - ( 16 - 9) 2 ] : 3 Câu 3 :(2,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a, 1326 : x = 13 b, (x – 36 ) + 13 = 2 2 . 2+3 3 c, 4 x = 16 Câu 4: (1điểm) Tính tổng: 2 + 4 + 6 + …96 + 98 1/ ÔN TẬP 1.3 I, TRẮC NGHIỆM : ( 4đ ) Câu 1 :Tập hợp { } = A 5;6;7; ;54 có bao nhiêu phần tử : A, 54 B,51 C,50 D, 49 Câu 2 : Cho hai tập hợp { } = A 5;6;7 và { } = B 5;6;7;8;9 thì cách viết nào sau đây đúng : A, ⊃ A B B, ∈ A B C, ⊂ A B D, ∉ A B Câu 3: Nếu a = 15.2 + 6 thì ta nói : Ôn tập lớp 6 3 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải A, a chia cho 15 có số dư là 2 B, a chia cho 15 có số dư là 6 C, a chia cho 2 có số dư là 6 Câu 4: Trong tập hợp N thì : A, Số nhỏ nhất là số 1 B, Số lớn nhất là số : 999 999 999 C, Số nhỏ nhất là số 0 và không có số lớn nhất . Câu 5 : Câu nào đúng trong các câu sau: A, (0+1) 2 > 0 2 + 1 2 B, (0+1) 2 = 0 2 + 1 2 C, 1 2 > 1 D, (1+2) 2 = 1 2 + 2 2 Câu 6: Điền dấu “ x “ vào ô trống thích hợp Câu Đúng Sai a, × = 3 4 12 3 3 3 b, = 5 5 :5 5 c, × = 3 4 7 2 2 2 II, TỰ LUẬN : ( 6 đ ) Bài 1 ( 3 đ ) : Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể ): a, × − × 2 3 4 5 3 2 b, × + × + × 28 76 13 28 11 28 c, ( ) × + × 5 5 1024 : 17 2 15 2 Bài 2 ( 2 đ ) : Tìm số tự nhiên x biết a) (9x + 2).3 = 60 b, 10 + 2.x = 4 5 : 4 3 c, 2 x = 32 d, 71 + (26 – 3x) : 5 = 75 Bài 3 ( 1 đ ) : Tính tổng S = 1001 + 1002 + 1003 + …+2000 I - Phần lý thuyết (3 điểm) a) (1 điểm) Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? b) (2 điểm) Áp dụng: Trên đường thẳng a lấy ba điểm M ; N ; P (Theo thứ tự đó). Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? II - Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B, biết AM = 2 cm, AB = 6 cm. Tính MB? Câu 2: (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm P và Q sao cho: OP = 4 cm ; OQ = 8 cm. a) Điểm P có nằm giữa hai điểm O và Q không? Vì sao? b) So sánh OP và PQ? c) Điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng OQ không? Vì sao? 1/ ÔN TẬP 2.2 I - Phần lý thuyết (3 điểm) a) (1 điểm) Thế nào là hai tia đối nhau? b) (2 điểm) Áp dụng: Cho hình sau: x A B y - Có những tia nào đối nhau? Ôn tập lớp 6 4 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải - Tia AB trùng với tia nào? II - Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Đoạn thẳng AB dài 5 cm, lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 3 cm. Tính MB? Câu 2: (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm ; OB = 4 cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B khơng? Vì sao? b) So sánh OA và AB? c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng? Vì sao? 1/ ƠN TẬP 2.3 I - Lý thuyết : ( 3 điểm ) a) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? b) Áp dụng : Cho đoạn thẳng AB có số đo bằng 6cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB, và nêu cách vẽ? II – Bài tập : ( 7điểm ) Câu 1 : ( 3 điểm ) Gọi M là một điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 7cm, AM = 2cm. Tính MB = ? Câu 2 : ( 4điểm ) Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 3cm , ON = 6cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N khơng ? vì sao ? b) So sánh OM va MN. c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON khơng ? Vì sao ? 1/ ƠN TẬP 2.4 I: Trắc nghiệm ( 4đ) Câu 1(2đ): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1/ Nếu có KC + KD = CD thì : A. K ở giữa C và D B. C ở giữa K và D C. D ở giữa C và K 2/ Để kết luận I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì cần: A. IM = IN B. I ở giữa M và N C. IM + IN = MN và IM = IN 3/ Cho hình vẽ: A C B (Hình 1) Trên hình vẽ này có: A. 3 đường thẳng B. 1 đường thẳng C. 2 đường thẳng 4/ Trong hình 1 có : A.3 đoạn thẳng phân biệt B.6 đoạn thẳng phân biệt C. 1 đoạn thẳng Câu 2(2đ): Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau để được câu đúng: 1) Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau. 2) Nếu IA = IB = 2 AB thì 3) Đoạn thẳng AB là hình gồm 4) Nếu thì C nằm giữa A và B. Ơn tập lớp 6 5 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải Phần II: TỰ LUẬN : (6đ) Câu 1(3đ): Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm.Nêu cách vẽ. Câu 2(3đ):Trên tia Ox , vẽ hai điểm M, N sao cho OM = 3cm; ON = 6cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao? b) So sánh OM và MN. c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?. 1/ ƠN TẬP 3.1 I -Phần lý thuyết (3 điểm) a) (1điểm) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3? b) (2 điểm) Áp dụng: Trong các số sau: 1347; 5601; 6039 - Số nào chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9? - Số nào chia hết cho cả 3 và 9? II -Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x – 56 = 104 b) x 2 = 16 Câu 2: (2 điểm)Thực hiện phép tính. a) 4.5 2 - 32 : 2 3 b) 160 + ( 3 2 . 2 5 - 6.25 ) Câu 3: (2điểm) Lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 7 đều vừa đủ hàng và số học sinh đó trong khoảng từ 30 đến 50 học sinh. Tính số học sinh của lớp 6C. Câu 4: (1 điểm) Tìm tất cả 2 số tự nhiên a và b, biết rằng a.b = 282 và a > b 1/ ƠN TẬP 3.2 I- Lý Thuyết : ( 3 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm )Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 Câu 2: ( 2 điểm ) a. Số ngun tố là gì ? Hợp số là gì ? b. Hãy viết ba số ngun tố lớn hơn 10 II- Phần tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm ) Cho các số : 1375 ; 2641 ; 3210 ;4625 a) Số nào chia hết cho 2 mà khơng chia hết cho 5 b) Số nào chia hết cho 5 mà khơng chia hết cho 2 c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 d) Số nào khơng chia hết cho cả 2 và 5 Câu 2: ( 2 điểm )Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) 4.5 2 – 192 : 2 3 b) 32.6 2 + 6 2 .68 Câu 3: ( 2 điểm ) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 3, hàng 4 , hàng 6 ,thì vừa đủ hàng . Biết rằng số học sinh đó trong khoảng từ 30 đến 45 . Tính số học sinh của lớp 6A . Ơn tập lớp 6 6 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải Câu 4: ( 1 điểm ) Tìm số tự nhiên x biết rằng nếu nhân nó với 4 rồi trừ đi 24 sau đó chia cho 3 thì được 6 2 . 1/ ƠN TẬP 3.3 I) Phần trắc nghiệm (4 điểm) khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1. Số 142 chia hết cho số : a)2 b) 3 c) 5 d)9. Câu 2 . Số 1991 là: a) số ngun tố b) hợp số c) khơng là hợp số ,số ngun tố d) cả a,b ,c đều sai. Câu 3. Số 3*5 chia hết cho 9 thì (*) là chữ số : a) 0 b) 1 c) 8 d)9 . Câu 4 . Kết quả nào sau đây sai: a) 4 ∈ ƯC(12, 8) b) 5 ∈ ƯC(10, 15) c) 2 ∈ BC(5, 2, 1 ) d) 3 ∈ BC(3, 1 ) Câu 5 . 8 M x thì x là các số : a)1;2;4;8 b) 2 c)1; 8 d)2; 4 Câu 6 . ƯCLN (8,12) là : a)7 b) 4 c) 24 d) 20. Câu 7 . BCNN(7,8, 1) là : a)20 b) 75 c) 56 d)46. Câu 8 . BCNN(14,21 ,84) là : a)20 b) 300 c) 544 d)84. II) Phần tự luận (6 điểm). Câu 1 (1 điểm) . Thực hiện phép tính : 23 . 46 + 46 .77 – 400 . Câu 2 (2 điểm) Tìm x biết: 70 M x , 42 M x và x < 8 . Câu 3 (2 điểm) Học sinh khối 6 khi xếp hàng tập thể dục , nếu xếp hàng 2, hàng 3 , hàng 5 , hàng 8 đều vừa đủ hàng . Hãy tính số học sinh khối 6 , biết rằng số học sinh đó trong khoảng từ 200 đến 250 học sinh . Câu 4 (1 điểm) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n+ 3).(n+10) ln là một số chẵn. 1/ ƠN TẬP 4.1 Câu 1 :(2 điểm). Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Cho ví dụ. Câu 2 (1 điểm) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh họa. Câu 2(2 điểm) a) (1điểm) Tìm số đối của: 0; -7; 12; |-3| b) (1 điểm) Tìm x biết: 2x – 38 = 2 2 . 3 2 ; x + 59 = -28 Câu 3) (1,5 điểm) thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) Ơn tập lớp 6 7 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải a)4 . 5 2 + 81 : 3 3 b)28 . 56 + 44 .28 – 28 . 20 c)(-30) + 360 + (-70) + (-360) Câu 4 (1 điểm) Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ôtô. Tính số học sinh đi tham quan. Biết rằng nếu xếp 40 hay 50 người vào một xe đều không dư một ai. Câu 5 (1 điểm) Tính tổng tất cả các số nguyên x theo thỏa mãn : -8 < x ≤ 6 Câu 6 (1,5 điểm) Trên tia ox lấy hai điểm M và N sao cho: OM = 3cm, ON = 7cm a)Tính độ dài đoạn thẳng MN b) Gọi I là trung điểm của MN. Tính độ dài đoạn thẳng OI 1/ ƠN TẬP 4.2 I.Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đặt trước đáp án đúng. Câu 1: Số 2340 A. Chia hết cho 2; 3; 5 và 9 B. Chia hết cho 2 C. Chia hết cho 2 và 5 D. chia hết cho 3 và 5 Câu 2: kết quả đúng của tích : 2 2 . 2 3 bằng: A. 2 7 B.2 6 C. 2 5 D.2 8 Câu 3: Kết quả đúng của phép tính 5 7 : 5 3 bằng: A. 5 4 B.5 10 C.5 21 D.5 7 Câu 4: BCNN (10,14,16) là: A. 2.5.7 B. 5.7 C.10.14.16 D. 2 4 .5.7 Câu 5: ƯCLN (18,60) là: A. 3 B. 6 C. 36 D.30 Câu 6: Kết quả đúng của phép tính (-5) + (+ 7) bằng: A. 12 B. -2 C. 2 D. -12 Câu 7: Kết quả đúng của phép tính (-5) + (-9) bằng: A. -14 B. 14 C. 4 D. - 4 Câu 8: Nếu MN + NP = MP thì: A. Điểm A nằm giữa hai điểm C và D B.Điểm M nằm giữa hai điểm N và P C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và N D. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: a) Tìm số đối của các số sau: -12 ; 24 ; 0 ; 5− b) Tìm giá trị tuyệt đối của: 2− ; 8 ; 0 ; 16 Câu 2: Tính: a) 248 + (-12) + 2064 -236 b) 25. 8 3 - 23. 8 3 Câu 3: Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1 cm. a) Tính BC? b) Lấy điểm D thuộc tia đối của BC sao cho BD = 3 cm. Tính CD? Câu 4: Tìm x , biết: Ơn tập lớp 6 8 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải a) x + 18 = 2 b) 5.( x + 35) = 515 Câu 5: Bạn An đánh số trang một cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 164. Hỏi ban An phải viết bao nhiêu chữ số? 1/ ÔN TẬP 4.3 I / PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2 Đ) : : Hãy chọn phương án mà em cho là đúng nhất và ghi vào giấy thi : Ví dụ : Câu 1 nếu chọn phương án A thì ghi : Câu 1A : Câu 1 : Các phần tử của tập hợp : { } 90/ 〈≤∈= xNxX là: A/ X = {1;2;3;4;5;6} B/ X = {0;1;2;3;4;5;6;7;8} C/ X = {1;2;3;4;5} D/ X = {2;3;4;5;6} Câu 2 : Bội chung nhỏ nhất của 40 và 52 là : A/ 521 B/ 522 C/ 520 D/ 130 Câu 3 : Chữ số trong ô trống sao cho số 35 chia hết cho 3 là : A/ 1 B/ 4 C/ 7 D/ cả 3 chữ số 1,4,7. Câu 4 : Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là: A/ 5.3.2 2 B/ 3 2.3.5 C/ 32 2.3.5 D/ 32 2.3.5 II / PHẦN TỰ LUẬN ( 8 Đ ) : Học sinh làm vào giấy làm bài của mình) Bài 1 : ( 1đ) 1/ Tìm các số nguyên x thoã mãn 45 ≤≤− x 2/ Tính tổng các số nguyên vừa tìm được ở phần 1. Bài 2 : ( 3đ ) 1/ Tìm ước số của 28 và 24? 2/ Một lớp có 28 nam sinh và 24 nữ sinh. a/ Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và nữ trong mỗi tổ đều bằng nhau? b/ Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 3 : ( 3đ) : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm,OB = 6 cm 1/ Tính độ dài đoạn thẳng AB? 2/ Gọi M là trung điểm của OB. Tính AM? 3/ Giả sử C là điểm nằm giữa M và B. Chứng tỏ rằng 2 CBCO CM − = Bài 4 : ( 1đ ) Tìm a,b,c sao cho cccacbabc =+ 2/ ÔN TẬP 1.1 Ôn tập lớp 6 9 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải A- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Số đối của -5 là: A/ -5 B/ 5 C/ 1 5 D/ 1 5 − Câu 2: ( 1 điểm) Tổng -9 + 6 bằng: A/ 15 B/ -15 C/ -3 D/ 3 Câu 3: ( 1 điểm) Tích (-9) . 2 bằng: A/ 18 B/ -18 C/ 11 D/ -11 PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1:(1 điểm) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -10 ; 6 ; 0 ; -7 ;10 ; -102 ; 24. Câu 2:(3 điểm): Thực hiện phép tính a) 6+(-3); 6.(-3); 6-(-3); -10.(-5); -10+(-5) b) (-5).10.(-3).(-2) c) 10.(-2) 3 – 72.10 Câu 3 : ( 2 điểm): Tìm x, biết: a) 3x = -21 b) 2x – (-6) = 16 Câu 4: ( 1 điểm): Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: a) | x | < 5. 2/ ÔN TẬP 1.2 A. PHẦN LÝ THUYẾT (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? cho ví dụ? Câu 2: ( 1 điểm) Phát biểu quy tắc chuyển vế? B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1:(2 điểm) a) (1 điểm): Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -10 ; 6 ; 0 ; -7 ;10 ; -102 ; 24. b) (1 điểm): Tính tổng sau: Ôn tập lớp 6 10 GV : Lê Thiện Đức [...]... phân số 60 0 − 3 1000 − 5 2/ ÔN TẬP 2 -3 Câu 1: ( 2 điểm ) c) Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu 2 −4 + d) Áp dụng tính : −3 5 Câu 2: ( 1 điểm ) Nêu quy tắc nhân hai phân số ? III- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm )Tìm x, biết : 6 3 a) x + = 8 8 x −3 = b) −2 6 Câu 2: ( 3 điểm ) Thực hiện phép tính Ôn tập lớp 6 12 c) x −2 6 −3 = : 5 14 7 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện... Hỗn số − 5 được viết dưới dạng phân số là: 3 − 16 − 14 −5 A/ B/ C/ 3 3 3 5 Câu 8/ (0.5 điểm) số đối của là: 9 5 9 5 A/ B/ C/ − 5 9 9 II/PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm )Tìm x, biết : 1 5 5 10 a/ x + x = 6 b/ x = − 3 3 7 21 Câu 2: ( 3 điểm ) Thực hiện phép tính Ôn tập lớp 6 11 D/ -9 D/ - D/ 9 5 −4 3 D/ - 9 5 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải a) −5 7 − 8 12 2 − 3 1 b) .. .Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải - (-12) + 7 + (-8) – 14 Câu 2:(2 điểm): Thực hiện phép tính, (tính nhanh nếu có thể) d) (1 điểm) : (6 – 19) + 163 e) (0.5 điểm) : (-5).7.(-3).(-2) f) (0.5 điểm) : 6. (-3)3 – 73 .6 Câu 3 : ( 2 điểm): Tìm số nguyên x, biết: c) (1 điểm) : 6x = -24 d) (0.5 điểm) : 2x – (-4) = 16 : e) (0.5 điểm) : | x – 4 | = 7 Câu 4: ( 1 điểm):... 3 6 5 3 A) 6 B) 5 C) 3 D ) 6 5 3 6 5 Câu 4 : Cho góc xOy , tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi nào ? ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ A ) xOt = yOt B ) xOt + yOt = xOy C ) xOt + tOy = xOy và xOy = yOt II / PHẦN TỰ LUẬN ( 8 Đ ) Bài 1 : ( 2đ ) Tính 1 3 7 3 5 1 +3 a) + − b) 3 8 12 4 9 Bài 2 : ( 2đ) : Tìm x , biết : 2 2 1 23 1 2 x− =2 a ) 2 x+8 = 3 b) 3 3 3 7 8 3 Bài 3 : ( 3đ ) Lúc 6giờ 50 phút bạn Việt đi xe... C/ yÔz = ; D/ 3 4 ∧ xoz xoy = yoz = 2 ∧ ∧ Câu 3/ (1 điểm) Tia OI nằm giữa hai tia OA và OB Nếu BÔI = 1 AÔB và AÔB = 60 0 thì 5 BÔI bằng: A/ 120 B/ 240 C/ 360 D/ 300 0 Câu 4/ (1 điểm) Tia OI là tia phân giác của AÔB và AÔB = 60 thì BÔI bằng: A/ 120 B/ 240 C/ 360 D/ 300 I- PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu 1: ( 1điểm ) Vẽ tam giác ABC , biết AC = 4cm; AB = 3cm; BC = 5cm Câu 2: ( 4 điểm ) ˆ Trên cùng một nữa... 2/ ÔN TẬP 4.3 I / PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2 Đ) : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : Câu 1 : Các ước của – 12 là : A ) ±1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 B ) ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 ; ± 6 ; ± 12 C ) ± 2 ; ± 3 ; ± 12 D ) ± 1 ; ± 2 ; ± 12 1 −2 Câu 2 : Cho x = + Hỏi giá trị nào của x là số nào trong ccác số sau : 2 3 −1 1 −1 1 A) B) C) D) 5 5 6 6 − 33 Câu 3 : Phân số được viết dưới dạng hỗn số là : 5 3 6 5 3 A) 6 B)... 2−5 3 3 + + :1 3 3 8 6 2 2/ ÔN TẬP 2 -2 I- PHẦN LÝ THUYẾT : ( 3 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm ) a) Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu 2 −4 + b) Áp dụng tính : −3 5 Câu 2: ( 1 điểm ) Nêu quy tắc nhân hai phân số ? II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm )Tìm x, biết : 6 3 a) x + = 8 8 x −3 = b) −2 6 Câu 2: ( 3 điểm ) Thực hiện phép tính −5 7 − a) 8 12 c) x −2 6 −3 = : 5 14 7 2 − 3 1... của góc xOy , tia phân giác On của góc yOz Tính góc mOn ? 2/ ÔN TẬP 4.2 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) khoanh vào chữ cái đứng đầu câu đúng: 6 Câu 1/ (0.5 điểm) Phân số được viết dưới dạng số thập phân là 5 A/ 1,2 B/12 C/0,12 D/0,012 3 Câu 2/ (0.5 điểm) Ta có của 14 bằng 7 A/ 6 B/ -6 C/ 12 D/-12 2 Câu 3/ (0.5 điểm) Ta có số bi của An là 6 viên vâỵ số bi của An có là: 7 A/ 21 B/ 42 C/ -21 D/12 Câu 4/ (0.5... : e) (0.5 điểm) : | x – 4 | = 7 Câu 4: ( 1 điểm): Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn:| x | < 6 2/ ÔN TẬP 2 -1 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) khoanh vào chữ cái đứng đầu câu đúng: 9 Câu 1/(0.5 điểm) Số nghịch đảo của là: 5 5 9 5 9 A/ B/ C/ − D/ 5 9 5 9 Câu 2/ (0.5 điểm)Ta có (-3)2 bằng: A/ -6 B/ 6 C/ 9 Câu 3/ (0.5 điểm) Ta có: 45 + 180 chia hết cho: A/ 2 và 5 B/ 2 C/ 5 D/ Cả A,B,C đều sai 2 −7 Câu... −2 6 Câu 2: ( 3 điểm ) Thực hiện phép tính Ôn tập lớp 6 12 c) x −2 6 −3 = : 5 14 7 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải −5 7 − 8 12 2 − 3 1 b) 5 7 a) Ôn tập lớp 6 13 GV : Lê Thiện Đức 2/ ÔN TẬP 3-1 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) khoanh vào chữ cái đứng đầu câu đúng: Câu 1/ (1 điểm) Nếu M là trung điểm cuả đoạn thẳng AB thì: AB A/ AM = MB = ; B/ AM +MB = AB; B/ AM =MB; C/ Cả . Ôn tập lớp 6 1 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM _ LỚP6 Đề bài : I / PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Giá trị của biểu thức 20 76 + 168 là. 46 + 54 . 4 2 c, 60 + [1 36 - ( 16 - 9) 2 ] : 3 Câu 3 :(2,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a, 13 26 : x = 13 b, (x – 36 ) + 13 = 2 2 . 2+3 3 c, 4 x = 16 Câu 4: (1điểm) Tính tổng: 2 + 4 + 6. 15.2 + 6 thì ta nói : Ôn tập lớp 6 3 GV : Lê Thiện Đức Bài tập học sinh lớp 6 tự luyện giải A, a chia cho 15 có số dư là 2 B, a chia cho 15 có số dư là 6 C, a chia cho 2 có số dư là 6 Câu