1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA (KH + ĐL 4+5) TUẦN 30 CKTKN ĐEP

11 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Tuần 30. Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011. SÁNG Chào cờ Tiết : 30 I. Mục tiêu Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 30. II. Hoạt động chính 1. Nội dung: - Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức. - Chào cờ theo nghi thức Đội. - Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần. - Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến. 2. Hình thức: - Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới. III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện : - Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ. - Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng). - Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua. - Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới. - Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh 2. Tổ chức: - Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia. IV) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LĐT 1. Khởi động: - Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức. - Mời thầy cô giáo ra lễ đài dự tiết chào cờ. - Giới thiệu nội dung tiết chào cờ: + Giới thiệu đại biểu: Gồm có các thầy cô trong BGH, TPT, GVCN và toàn thể các bạn HS tham dự. + Nội dung tiết chào cờ hôm nay gồm có: * Chào cờ theo nghi thức Đội. * Thông qua kết quả thi đua tuần qua. * Nhận xét, đánh giá HĐ tuần qua của LĐ và nhà trường. * Nghe phổ biến công tác mới của LĐ và nhà trường. TPT Sao đỏ TPT BGH 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Tiến hành nghi lễ chào cờ: (Tiến hành theo Nghi thức Đội) b. HĐ2: Thông qua kết quả thi đua tuần qua. ( Có Sổ theo dõi thi đua của Liên đội ) c. HĐ3: Liên đội và nhà trường nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua và phổ biến công tác tuần đến. - Liên đội nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình. -Thay mặt BGH nhà trường nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới: + Tình hình hoạt động tuần qua: + Công tác tuần đến: Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp 1 + Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện nội quy nhà trường, nội quy của lớp để giữ vững nền nếp chung. V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (5’) - TPT ( hiệu phó) nhận xét ý thức tham gia tiết chào cờ của các lớp: +Tun dương các lớp tham gia tốt: …………………………… + Phê bình các lớp thiếu ý thức tổ chức kỷ luật trong tiết chào cờ:………………… LỚP 5: KHOA HỌC :TIẾT 59 SỰ SINH SẢN CỦA THÚ A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : _ Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ . _ So sánh , tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim . Kể tên một số lồi thú thường đẻ mỗi lứa một con , một số lồi thú đẻ mỗi lứa nhiều con - u q và bảo vệ lồi vật B – Đồ dùng dạy học : GV :._ Hình trang 120 , 121 SGK . _ Phiếu học tập . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐI - Kiểm tra bài cũ :4’ “ Sự sinh sản và ni con của chim “ Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? - Nhận xét, KTBC HĐII – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : 1’“ Sự sinh sản của thú “ 2 – HD tìm hiểu bài : 28’ a) : - Quan sát . @Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . + Chỉ vào bào thai trong hình & cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu . -Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì ? (Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa) + So sánh sự sinh sản của thú & của chim , bạn có nhận xét gì ? ( + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con . Ở thú hợp tử được phát triển trong bụng mẹ , thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống ngư thú mẹ .) _Bước 2: Làm việc cả lớp . -GV theo dõi . Kết luận: - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa . - Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình tr.120 SGK & trả lời (+ HS chỉ vào bào thai & cho biết bào thai của thú được nuôi trong nhau của mẹ .) Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung . 2 chim là : + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con . + Ở thú , hợp tử được phát triển trong bụng mẹ , thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ . _ Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn . b) :.Làm việc với phiếu học tập . @Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV phát phiếu học tập cho các nhóm . GV theo dõi xem nhóm nào điền được nhiều tên động vật & điền đúng là thắng cuộc . _Bước 2: Làm việc cả lớp . Hoạt động nối tiếp : 3’ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.121 SGK - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú “ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài & dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập . - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - 2 HS đọc . - HS nghe . - HS xem bài trước . Rút kinh nghiệm tiết dạy: ______________________________________________ LỚP 4: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HUẾ I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là kinh đơ của nước ta thời Nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ(lược đồ). II.CHUẨN BỊ: - GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam -Ảnh một số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. - HS : - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Người dân ở dun hải miền Trung. GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức) - HS trả lời câu hỏi 3 GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ hành chính Việt Nam Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế? Xác định xem thành phố của em đang sống? Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế? Tên con sông chảy qua thành phố Huế? Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông? Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế? Vì sao Huế được gọi là cố đô? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2. GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay). - HS nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . -HS quan sát bản đồ & tìm -Vài em HS nhắc lại -Huế nằm ở bên bờ sông Hương Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu) Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên - HS trả lời câu hỏi . -HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được: + tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba… + kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm: Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính. Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa. 4 Cho HS hát một đoạn dân ca Huế 4.Củng cố – dặn dò : GV u cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sơng Hương, nhiều nhịp Chợ Đơng Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sơng Hương. Đây là khu bn bán lớn của Huế. Cửa biển Thuận An: nơi sơng Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mơ tả theo ảnh hoặc tranh. - HS thi đua hát dân ca Huế. - HS chỉ vị trí thành phố Huế . - HS xem trước bài mới . Rút kinh nghiệm tiết dạy: __________________________________________________ LỚP 5: ĐỊA LÝ: Tiết 30 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. Mơ tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí, diện tích). - Biết phân tích bản phân tích về bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. -Có ý thức tìm hiểu khoa học B- Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Thế giới. - Quả Địa cầu. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ I- Kiểm tra bài cũ :5’ “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực. + Vì sao châu N Cực khơng có cư dân sinh sống thườngxun? - Nhận xét, HĐ2- Bài mới : 1- Giới thiệu bài :1’ “Các đại dương trên Thế giới”. 2- HD tìm hiểu bài : 29’ a) Vò trí của các đại dương. * : (làm việc theo nhóm) -Bước 1: HS quan sát hình 1, hình 2 trong SGK hoặc quả Đòa cầu, rồi hoàn thành bảng vào giấy. -HS trả lời -HS nghe. - HS nghe . - HS quan sát hình . 5 -Bước 2: + GV sửa chửa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. b) Một số đặc điểm của các đại dương. * (làm việc theo cặp) -Bước1: HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. (+ Các đại dương xếp theo thứ tự tờ lớn đến nhỏ về diện tích là : Th B D, Đại T Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.) - Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? ( + Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất là Thái Bình Dương.) -Bước 2: GV sửa chữa và kết luận……. - Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Đòa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vò trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vò trí đòa lí, diện tích. Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong dố Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là sại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. –Hoạt động nối tiếp: 3’ + Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Đòa cầu ? + Mô tả từng đại dương theo trình tự :vò trí đòa lí,d tích, độ sâu - Nhận xét tiết học . -Bài sau: “Ôn tập cuối năm”. - Đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày kết quả làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vò trí các đại dương trên quả Đòa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. - Thảo luận - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp. HS khác bổ sung. - Một số HS chỉ trên quả Đòa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vò trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vò trí đòa lí, diện tích. -HS nghe -HS nêu. -HS nghe . -HS xem bài trước. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ______________________________________________ LỚP 4: KHOA HỌC NHU CẦU CHẤT KHỐNG CỦA THỰC VẬT ( Lồng ghép : BVMT ) I- MỤC TIÊU: - Biết mỗi lồi thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khống khác nhau. -GDMT: Một số đặt điểm chính của mơi trường và tài ngun thiên nhiên II.CHUẨN BỊ : - GV : -Hình trang 118,119 SGK. -Tranh ảnh,cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón. 6 - HS : - SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Rút kinh nghiệm tiết dạy: ______________________________________________ LỚP 4: KHOA HỌC NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Nhu cầu về nước của cây như thế nào? 3.Bài mới: Giới thiệu: Bài “Nhu cầu chất khoáng của thực vật” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò về chất khoáng của thực vật -Yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua a,b,c trang 118 SGK. Kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ cá chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni-tơ có trong chất đạm là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần. Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của thực vật -Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” trang 119 để biết làm. -Giảng: Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhau cầu về chất khoáng khác nhau. VD : đối với các cây cho quả, người ta bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần nhiều chất khoáng. GDMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên: -Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. -Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. -Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loại cây, từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để thu hoạch được cao. 4.Củng cố-dặn dò : Nhu cầu chất khoáng của cây như thế nào? Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - HS trả lời câu hỏi . - Hs nghe giới thiệu bài . -Quan sát và thảo luận: +Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? +Trong số các cây cà chua:a, b, c ,d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Em rút ra điều gì? +Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Em rút ra điều gì ? -Đại diện các nhóm báo cáo. - HS nhắc lại kết luận . -Nhận phiếu và làm theo phiếu (kèm theo) -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhắc kết luận . - HS trả lời câu hỏi - HS về nhà xem trước bài mới . 7 I- MỤC TIÊU: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. - GDMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II-CHUẨN BỊ : - GV : -Hình trang 120,121 SGK. -Phiếu học tập nhóm. - HS : - SGK ,vở . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Cây có nhu cầu thế nào về chất khoáng? 3.Bài mới: Giới thiệu: Bài “Nhu cầu không khí của thực vật” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp -Không khí có những thành phần nào? Những thành phân nào có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật? -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 trang 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. Hoạt động 2:Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật -Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đêu thực hiện được được điều kì diệu đó? -Giảng cho hs về sự hấp thụ và tạo chất dinh dưõng. -Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô- níc của thực vật. -Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật. -Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp đặc biệt là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi choa quá trình hô hấp đất trống cần tơi xốp, thoáng. GDMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh và phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí. 4.Củng cố -Dặn dò: Thực vật có nhu cầu thế nào về không khí? Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . - HS Kể ra. -Hỏi và trả lời theo cặp: +Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? +Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? +Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? +Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? +Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? -Trình bày kết quả làm việc theo cặp. - HS nhắc kết luận . - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét - HS nghe GV giảng sự hấp thụ và tạo chất dinh dưỡng . - HS nêu ứng dụng trồng trọt về nhu cầu không khí . - HS nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật . - HS trả lời . - HS nhắc lại kết luận . - HS trả lời câu hỏi . - HS về nhà xem trước bài mới . 9 Rút kinh nghiệm tiết dạy: ______________________________________________ LỚP 5: KHOA HỌC : TIẾT 60 SỰ NI CON VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LỒI THÚ A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : -Trình bày sự sinh sản , ni con của hổ và của hươu . - Nêu được sự ni và dạy con của 1 số lồi thú - Giáo dục HS u thiùch động vật B – Đồ dùng dạy học : GV :.Thơng tin và hình trang 122,123 SGK . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐI – Kiểm tra bài cũ :5’ “ Sự sinh sản của thú “ _ Thú con mới ra đời được thú mẹ ni bằng gì ? _ So sánh sự sinh sản của thú & của chim , bạn có nhận xét gì ? - Nhận xét, KTBC HĐII – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài :1’ “ Sự ni con và dạy con của một số lồi thú “ 2 – Tìm hiểu bài: 28’ a) : - Quan sát & thảo luận . @Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản , ni con của hổ và hươu . @Cách tiến hành: _Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . GV chia lớp thành 4 nhóm : 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản & ni con của hổ , 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản & sự ni con của hươu . _Bước 2: Làm việc theo nhóm . + N.1,2 : - Hổ thường sinh sản vào mùa nào ?( mùa thu .) - Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ?( - Hổ con mới sinh rất yếu ớt nên hổ -mẹ phải ấp ủ , bảo vệ chúng suốt từng đầu .) - Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ? (- Khi hổ con được 2 tháng tuổi , hổ mẹ dạy chúng săn mồi .) - Khi nào hổ con có thể sống độc lập ?( - Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi , hổ con có thể sống độc lập .) + N 3,4 : - Hươu ăn gì để sống ?( - Hươu là lồi thú ăn cỏ , lá cây .) - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ?( - Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con .Hươu con vừa sinh ra đã biết đi & bú mẹ .) - Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi , hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?( - Chạy là cách tự vệ tốt nhất của - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . - N.1,2 : Tìm hiểu về sự sinh sản & nuôi con của hổ . - N. 3,4 : Tìm hiểu về sự sinh sản & nuôi con của hươu - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung - HS theo dõi . 10 . nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới: + Tình hình hoạt động tuần qua: + Công tác tuần đến: Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp 1 + Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện. Tuần 30. Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011. SÁNG Chào cờ Tiết : 30 I. Mục tiêu Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 30. II. Hoạt động. cặp: +Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? +Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? +Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? +Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? + iều

Ngày đăng: 31/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w