Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
150 KB
Nội dung
Tuần 27 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011. SÁNG Chào cờ Tiết : 28 I. Mục tiêu Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 28. II. Hoạt động chính 1. Nội dung: - Tập hợp theo đội hình qui định, ổn định tổ chức. - Chào cờ theo nghi thức Đội. - Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần. - Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến. 2. Hình thức: - Tập trung nghe nhận xét hoạt động tuần qua và phổ biến công tác mới. III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện : - Âm thanh, trống Đội, cờ chi - liên đội, đội nghi lễ. - Sổ theo dõi thi đua, kết quả xếp loại thi đua tuần (tháng). - Nhận xét của TPT, BGH về hoạt động tuần qua. - Kế hoạch công tác tuần (tháng) của Liên đội và nhà trường tuần tới. - Bàn ghế cho giáo viên ngồi dự chào cờ, ghế ngồi của học sinh 2. Tổ chức: - Sinh hoạt dưới cờ, toàn thể HS, GVCN, TPT, BGH tham gia. IV) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LĐT 1. Khởi động: - Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức. - Mời thầy cô giáo ra lễ đài dự tiết chào cờ. - Giới thiệu nội dung tiết chào cờ: + Giới thiệu đại biểu: Gồm có các thầy cô trong BGH, TPT, GVCN và toàn thể các bạn HS tham dự. + Nội dung tiết chào cờ hôm nay gồm có: * Chào cờ theo nghi thức Đội. * Thông qua kết quả thi đua tuần qua. * Nhận xét, đánh giá HĐ tuần qua của LĐ và nhà trường. * Nghe phổ biến công tác mới của LĐ và nhà trường. TPT Sao đỏ TPT BGH 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Tiến hành nghi lễ chào cờ: (Tiến hành theo Nghi thức Đội) b. HĐ2: Thông qua kết quả thi đua tuần qua. ( Có Sổ theo dõi thi đua của Liên đội ) c. HĐ3: Liên đội và nhà trường nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua và phổ biến công tác tuần đến. - Liên đội nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phê bình. -Thay mặt BGH nhà trường nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới: + Tình hình hoạt động tuần qua: + Công tác tuần đến: 1 Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp + Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện nội quy nhà trường, nội quy của lớp để giữ vững nền nếp chung. V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (5’) - TPT ( hiệu phó) nhận xét ý thức tham gia tiết chào cờ của các lớp: +Tuyên dương các lớp tham gia tốt: …………………………… + Phê bình các lớp thiếu ý thức tổ chức kỷ luật trong tiết chào cờ:………………… ************** & ************** LỚP 5: KHOA HỌC: (Tiết 55) SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: “Sự sinh sản của động vật”. Hoạt động 1: Thảo luận. * HS biết trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật. - Đa số động vật được chia làm mấy giống? - Đó là những giống nào? - Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? - Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì? → Giáo viên kết luận: - Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng). - Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng). - Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh. - Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ. Hoạt động 2: Quan sát. * HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. - Các con vật được nở ra từ trứng : sâu, thạch - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. - Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK. - 2 giống: đực, cái. - Cơ quan sinh dục. - Sự thụ tinh. - Cơ thể mới. - Hai học sinh quan sát hình trang 112 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con. - Học sinh trinh bày. 2 sùng, gà, nòng nọc. - Các con vật đẻ con: voi, mèo, chó, ngựa vằn. Giáo viên kết ln: - Những lồi động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ con. Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”. * HS kể được tên 1 sốđộng vật đẻ trứng và 1 số động vật đẻ con. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Sự sinh sản của cơn trùng”. - Nhận xét tiết học . - Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. HS nhắc lại mục Bạn cần biết. Rút kinh nghiệm tiết dạy: LỚP 4: ĐỊA LÍ TiÕt 28. NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục đích, u cầu : - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng dun hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn ni, đánh bắt, ni trồng, chế biến thủy sản,…. II/ Đồ dùng dạy-học: Bản đồ dân cư Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - Dải đồng bằng dun hải miền trung có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng dun hải miền Trung? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới; Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc - Giới thiệu: ĐB DH miền Trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thò xã và thành phố duyên hải - (chỉ trên bản đồ) - Mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c - Lắng nghe 3 các kí hiệu hình tròn thưa hay dày - Các em quan sát lược đồ và so sánh: + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn. + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - Gọi hs đọc mục 1 SGK/138 - Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào? - Các em quan sát hình 1,2 SGK/138, thảo luận nhóm đôi nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh. Kết luận: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên, hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, người dân thường mặc áo sơ mi và quần dài. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân - Các em hãy quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi hình - Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐB DH miền Trung, các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh sống bằng những ngành nghề gì? - GV ghi lên bảng vào 4 cột - Cũng dựa vào các hoạt động sản xuất trong hình, các em hãy lên bảng điền vào cột thích hợp. - Gọi 2 hs đọc lại kết quả trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng Giải thích: Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn Nghề làm muối (diêm dân) là một nghề rất đặc trưng của người dân ĐBDH miền Trung, Để làm muối người dân đưa nước biển vào ruộng cát, phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại - Quan sát, lắng nghe. + Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. + Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - 1 hd đọc to trước lớp - Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác. + Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. + Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. - Lắng nghe - 6 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối - 1 hs đọc lại - 4 hs lên bảng thực hiện: + Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô + Chăn nuôi: gia súc (bò) + Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm + Ngành khác: làm muối - 2 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe 4 nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng (láng xi măng) để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. Các em thấy đấy nghề làm muối rất là vất vả. - Chuyển: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà các em đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông-ngư nghiệp. Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này? các em cùng tìm hiểu tiếp - Gọi hs đọc bảng SGK/140 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung? - Gọi hs lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân Kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140 - Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? - Về nhà sưu tầm các ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBDHMT - Bài sau: Hoạt động SX của người dân ĐBDHMT (tt) - Từng cặp hs thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. - Vì nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để giúp họ hoạt động sản xuất được dễ dàng, đem lại cho họ cuộc sống ổn đònh. - Trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối; nuôi, đánh bắt thuỷ sản. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Vì nơi đây có đất pha cát, khí hậu nóng, nước biển mặn thích hợp cho việc trồng 5 mớa, laùc vaứ laứm muoỏi. Rỳt kinh nghim tit dy: Th ba ngy 22 thỏng 3 nm 2011. LP 5: A L: (Tit 28) CHU M (tip theo). I. Mc tiờu: - Nờu c mt s c im v c dõn v kinh t chõu M. - Nờu c mt s c im kinh t ca Hoa Kỡ; c nn kinh t phỏt trin vi nhiu ngnh cng nghip ng hng u th gii v nng sn xut khu ln nht th gii. - Ch v c trờn bn th ca Hoa K. - S dng tranh nh, bn , lc d nhn bit 1 s c im ca dõn c v h sx ca ngi dõn chõu M. * GDBVMT (Liờn h) : GD HS cỏch x lớ nc thi cng nghip. II. Chun b: - Cỏc hỡnh ca bi trong SGK. Bn kinh t chõu M. - Mt s tranh nh v hot ng kinh t chõu M ( nu cú). III. Cỏc hot ng dy hc ch yu: HOT NG CA GV HOT NG CA HC SINH 1. Khi ng: 2. Bi c: Chõu M (T1) - ỏnh gớa, nhn xột. 3.Bi mi: Chõu M (tt) Hot ng 1: Ngi dõn chõu M. - Giỏo viờn sa cha v giỳp hc sinh hon thin cõu tr li. - Giỏo viờn gii thớch thờm cho hc sinh bit rng, dõn c tp trung ụng ỳc min ụng ca chõu M vỡ õy l ni dõn nhp c n sng u tiờn sau ú h mi di chuyn sang phn phớa Tõy. Hot ng 2: Hot ng kinh t ca chõu M. - Giỏo viờn sa cha v giỳp hc sinh hon thin cõu tr li. Kt lun: Bc M cú nn kinh t phỏt trin, cụng nghip hin i; cũn Trung M v Nam M sn xut nụng phm nhit i v cụng nghip khai khoỏng. Hot ng 3: Hoa Kỡ. + Hỏt - Tr li cõu hi trong SGK. - Hc sinh da vo hỡnh 1, bng s liu v ni dung mc 4, tr li cỏc cõu hi sau: + Ai l ch nhõn xa xa ca chõu M? + Ngi dõn t cỏc chõu lc no ó n chõu M sinh sng v h thuc nhng chng tc no? + Dõn c chõu M sng tp trung õu? - Mt s hc sinh lờn tr li cõu hi trc lp. - Hc sinh trong nhúm quan sỏt hỡnh 2, c SGK ri tho lun nhúm theo cỏc cõu hi gi ý sau: + K tờn mt s cõy trng v vt nuụi chõu M. + K tờn mt s ngnh cụng nghip chớnh chõu M. + So sỏnh s khỏc nhau v kinh t gia Bc M vi Trung M v Nam M. - i din cỏc nhúm hc sinh tr li cõu hi. - Hc sinh b sung. - Cỏc nhúm trng by tranh nh v gii thiu v hot ng kinh t chõu M (nu cú). - Hc sinh ch cho nhau xem v trớ ca Hoa Kỡ 6 Giỏo viờn sa cha v giỳp hc sinh hon thin cõu tr li. Kt lun: Hoa Kỡ l mt trong nhng nc cú nn kinh t phỏt trin nht th gii. Hoa Kỡ ni ting v sn xut in, cụng ngh cao v nụng phm nh go, tht, rau. 4. Cng c. GV liờn h, GDBVMT. 5. Dn dũ: - Chun b: Chõu i Dng v chõu Nam Cc. - Nhn xột tit hc. v th ụ Oa-sinh-tn trờn lc hỡnh 2. - Hc sinh núi vi nhau v mt s c im ni bt ca Hoa Kỡ (theo th t: v trớ, din tớch, dõn s ng th my trờn th gii), c im kinh t, sn phm cụng nghip v nụng nghip ni ting. - Mt s hc sinh lờn trỡnh by kt qu lm vic trc lp. - HS tr li cỏc cõu hi SGK. Rỳt kinh nghim tit dy: Th t ngy 23 thỏng 3 nm 2011. LP 4: KHOA HC Tit 55. ễN TP: VT CHT V NNG LNG I/ Mc ớch yờu cu: ễn tp v: - Cỏc kin thc v nc, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhit. - Cỏc k nng quan sỏt, thớ nghim, bo v mụi trng, gi gỡn sc khe. II/ dựng dy-hc: - Mt s dựng phc v cho cỏc thớ nghim v nc, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhit nh: cc, tỳi ni lụng, ming xp, xi-lanh, ốn, nhit k - Tranh nh su tm v vic s dng nc, õm thanh, ỏnh sỏng, búng ti, cỏc ngun nhit trong sinh hot hng ngy, lao ng sn xut v vui chi gii trớ. III/ Cỏc hot ng dy-hc: Hot ng dy Hot ng hc A/ KTBC: Nhit cn cho s sng - Nờu vai trũ ca nhit i vi ng vt, thc vt? - Nu trỏi t khụng cú ỏnh sỏng mt tri thỡ iu gỡ s xy ra? - Nhn xột, cho im B/ ễn tp * Gii thiu: Tit hc hụm nay, cỏc em s ụn li nhng kin thc c bn ó hc phn Vt cht v nng lng. * Hot ng 1: Tr li cỏc cõu hi ụn tp Mc tiờu: Cng c cỏc kin thc v phn Vt cht v nng lng 2 hs traỷ lụứi - Laộng nghe 7 - Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1,2 - Yc hs tự làm bài vào SGK - Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ơ trống - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 2) GV gọi 2 hs lên bảng thi điền từ đúng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi hs đọc câu hỏi 3 - YC hs suy nghĩ trả lời - Cùng hs nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Gọi hs đọc câu hỏi 4,5,6 4) Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? 5) Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách. 6) Gọi hs đọc câu hỏi, sau đó yc hs suy nghĩ trả lời * Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài - Lần lượt lên thực hiện - Nhận xét - 2 hs lên bảng thực hiện sau đó trình bày Nước ở thể rắn Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng Hơi nước * Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng - bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể lỏng. 3) Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ. Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhó rung động nên ta nghe được âm thanh. - 1 hs đọc to trước lớp 4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. 5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. 6) Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. 8 nghiệm Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn các phiếu ghi u cầu đủ với 6 nhóm - Trên phiếu thầy có ghi câu hỏi, đại diện nhóm lên bốc thăm sau đó về thảo luận, thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3 phút sẽ lên trình bày trước lớp. Thầy cùng cả lớp nhận xét. Nhóm nào thực hiện đúng, kết luận chính xác (từ 9-10 điểm) sẽ đạt danh hiệu: Nhà khoa học trẻ - Cùng hs nhận xét, công bố kết quả C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các bài đã ôn tập - Bài sau: Ôn tập (tt) - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia nhóm thực hành thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp * Nội dung các phiếu: Hãy nêu TN để chứng tỏ: 1) Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất đònh. 2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác đònh 3) Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật 4) Không khí có thể bò nén lại hoặc giãn ra 5) Sự lan truyền âm thanh 6) Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011. Lớp 4: Khoa häc (Tiết 56). ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( tiếp theo) I/ Mục đích u cầu; Ơn tập về: - Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập chương Vật chất và năng lượng B/ Ôn tập * Hoạt động 3: Triễn lãm Mục tiêu: - Lắng nghe 9 - Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần Vật chất và năng lượng - Củng cố những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kó thuật * Cách tiến hành - YC các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học - YC các nhóm thảo luận tập thuyết trình - Gv cùng 3 hs làm giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá: Trình bày đẹp, khoa học: 3đ; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3đ; trả lời được các câu hỏi: 2đ; Có tinh thần đồng đội khi triễn lãm: 2đ - YC cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trình bày, BGK đưa ra câu hỏi. - BGK đánh giá. GV nhận xét, đánh giá Thực hành câu hỏi 2SGK - Vẽ các hình lên bảng, yc hs quan sát - Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các bài đã ôn tập - Bài sau: Thực vật cần gì để sống - Nhận xét tiết học - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh - Các nhóm thảo luận nội dung thuyết trình - 3 hs cùng GV thống nhất tiêu chí và thang điểm đánh giá - Tham quan khu triển lãm - Nhận xét- Quan sát + Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về phía Tâ + Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. + Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông. Rút kinh nghiệm tiết dạy: LỚP 5: KHOA HỌC: (Tiết 56) SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG. I. Mục tiêu: 10 . nhận xét chung và phổ biến công tác tuần tới: + Tình hình hoạt động tuần qua: + Công tác tuần đến: 1 Triển khai một số hoạt động lớn tuần tới cho các lớp + Tiếp tục ổn định tình hình thực hiện. giá tình hình hoạt động tuần qua, công bố kết quả thi đua tuần, tuyên dương, phê bình tập thể và cá nhân trong tuần. - Phổ biến công tác mới của Liên đội và nhà trường tuần đến. 2. Hình thức: -. Tuần 27 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011. SÁNG Chào cờ Tiết : 28 I. Mục tiêu Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 28. II. Hoạt động