Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
340,5 KB
Nội dung
Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- Gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). *HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK) - GD HS hăng say học tập đọc. II. KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. * Các phương pháp: - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân- Thảo luận cặp đôi-chia sẻ III. Đồ dùng dạy học: -Quả địa cầu . IV. Hoạt động dạy- Học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọcbài " Trăng ơi từ đâu đến ! " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b)Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Chú ý câu hỏi: Hạm đội của trình nào ? - Gọi HS đọc phần chú giải. + GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc . - Yêu cầu HS đọc lại các câu trên . + GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . - GV đọc mẫu. -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài -6HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng . + 2 HS luyện đọc . + Luyện đọc các tiếng : Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - gien - lăng , Ma tan - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 1 * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại . - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ? - Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? + Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào? + Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 5 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ? + Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi. - Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử ? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại . * ĐỌC DIỄN CẢM: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. Vượt Đại Tây định được tinh thần . - Tiếp nối phát biểu. - Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám những vùng đất mới lạ . - Đoạn này nói về nhiệm vụ của đoàn thám hiểm . - 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu. - Cạn thức ăn - Ra đi với 18 thuỷ thủ sống sót . * Những khó khăn , tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải . - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo - Ý c - Hành trình của đoàn thám hiểm . - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Tiếp nối trả lời câu hỏi : - 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới ) . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi . - 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung Ca ngợi Ma- Gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - 3 HS tiếp nối đọc 6 đoạn . - Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên . - HS luyện đọc theo cặp. 2 - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện . - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau . - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài . - HS cả lớp . TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó. - GD HS có ý thức học toán. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào ? - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . - Tính ngoài vở nháp sau đó viết kết quả tìm được vào vở . - Gọi 5 học sinh lên bảng làm . - Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Tìm chiều cao hình bình hành . + 2 HS đứng tại chỗ trả lời . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe . - Suy nghĩ tự làm vào vở . - 5 HS làm trên bảng mỗi em 1 phép tính - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : 3 - Tính diện tích hình bình hành . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 3 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Vẽ sơ đồ - Tìm số ô tô trong gian hàng . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : HS giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hướng dẫn Hs cách tính tương tự như BT3 - Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . * Bài 5: HS giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hướng dẫn tự làm bài rồi chữa bài . - Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng sau đó giải thích. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài. + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe . - HS làm bài vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . Đáp số : 45 ô tô . + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV , vẽ sơ đồ vào vở . + Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở . - 1HS lên bảng giải bài . Đáp số : 10 tuổi . - Nhận xét bài làm của bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV . - 1HS lên bảng giải bài . - Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ______________________________________________________ Buổi chiều TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN Luyện cấu tạo bài văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 2. Luyện kỹ năng biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. Vở BTTV III- Các hoạt động dạy- học 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiêụ bài: SGV 200 2. Luyện cấu tạo bài văn miêu tả con vật - Gọi học sinh đọc nội dung bài - Bài văn có mấy phần? - Bài văn được viết theo mấy đoạn? - Nội dung từng đoạn thế nào? 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo tranh ảnh lên bảng - Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao? - GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý - Gọi học sinh đọc dàn ý chung - Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài định tả - GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm - Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình 4. Củng cố, dặn dò - Cấu trúc chung của bài văn miêu tả con vật là gì? - Dặn học sinh quan sát kĩ một con vật nuôi để tả vào tiết sau. - Hát - 2-3 em đọc tóm tắt tin đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong. - Nghe, mở sách - 1 em đọc nội dung bài tập - Bài văn có 3 phần - Bài văn có 4 đoạn - Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo hung. - Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo. đoạn 3 tả hoạt động, thói quen của con mèo. - Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh - HS nêu ý kiến - Quan sát nội dung - 2-3 em đọc dàn ý chung - học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào vở . - Một số HS nêu dàn ý. - Nhận xét. - Bài văn miêu tả con vật có 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu con vật định tả - Thân bài: Tả hình dáng con vật Tả hoạt động, thói quencon vật. - Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó. _______________________________________________ LUYỆN TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I/ Mục tiêu : - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - GD HS hăng say học Toán. IICác hoạt động dạy học : 5 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Tỉ số của hai số có nghĩa như thế nào ? - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Thực hành : *Bài 1 : Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số là: a. 120 và 7 2 b. 84 và 5 3 c. 75 và 9 4 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Tìm tổng của hai số . - Vẽ sơ đồ . - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số bé - Tìm số lớn . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm . - Nhận xét bài làm học sinh . *Bài 2 : Mẹ hơn con 30 tuổi. Tuổi con bằng 2/8 tuổi mẹ. Tính tuổi mỗi người. -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : Cha hơn con 32 tuổi. Sau 4 năm nữa tuổi cha gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay. -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Tìm số lớn . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 2 HS trả lời . - Học sinh nhận xét bài bạn . -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Suy nghĩ tự làm vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : Đáp số : Tuổi con : 10 tuổi Tuổi mẹ : 40tuổi - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở. Phải tính tuổi con sau 4 năm. ( 32: 2 = 16). Tuổi con hiện nay: (16- 4 = 12 ) Tuổi con 12 tuổi. Cha 44 tuổi - 1 HS lên bảng làm bài : - Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại _______________________________________________________ 6 Thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2011 TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - GD HS chăm học Toán. II/ Chuẩn bị : III/các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét công bố điểm từng học sinh qua bài kiểm tra . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài * Giới thiệu bản đồ : - GV cho HS xem một số bản đồ , chẳng hạn : Bản đồ Việt Nam ( SGK ) hoặc bản đồ của một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ lệ ở dưới . - GV chỉ vào phần ghi chú 1 : 10 000 000 1 : 500 000 và nói các tỉ lệ 1 : 10 000 000 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ + GV nêu tiếp tỉ lệ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần ; - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số là 10000000 1 Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài ( cm , dm , m , ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị độ dài đó ( 10 000 000 cm ,10 000 000 dm , 10 000 000 m, ) b) Thực hành : *Bài 1 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV lần lượt nêu các câu hỏi . - Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời miệng . + 2 HS lắng nghe rút kinh nghiệm qua bài làm + Lắng nghe . - HS quan sát bản đồ và thực hành đọc nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ một chia năm mươi nghìn " + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng . - Suy nghĩ trao đổi trong bàn , tiếp nối phát biểu : - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có nghĩa rằng : -Độ dài 1 mm ở bản đồ ứng với độ dài thật 7 - Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng - Hướng dẫn HS Chỉ cần viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo tương ứng . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 3 : HS giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Nhẩm tính độ dài đơn vị đo trên bản đồ và độ dài đơn vị trên thực tế nếu đúng với nhau thì điền Đ nếu không trùng với nhau thì điền S. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm học sinh. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? - Dặn về nhà học bài và làm bài. là 1000 mm. Độ dài 1 cm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000 cm.Độ dài 1 dm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000dm. - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Củng cố về tỉ lệ bản đồ . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe . - HS làm bài vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . - Nhận xét bài bạn . - Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại CHÍNH TẢ ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục đích- yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: -3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b . -Phiếu lớn viết nội dung BT3 . III. Hoạt động dạy học: 8 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng . - Mời 1 HS đọc cho các bạn viết các tiếng có nghĩa bắt đầu bằng vần êt / êch . - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài : " Đường đi Sa Pa " + Đoạn văn này nói lên điều gì ? - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn văn trong bài "Đường đi Sa Pa . + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng . - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 . - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS . * Bài tập 3: + Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . - GV dán lên bảng 4 tờ phiếu , mời 4 HS lên bảng thi làm bài . + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - 2HS lên bảng viết . - HS ở lớp viết vào giấy nháp . - tết , hết , bết , phết , lết ; ếch , chênh chếch , lếch thếch , trắng bệch , - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng. + Lắng nghe. -2HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài, lớp đọc thầm . + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như : thoắt . khoảnh khắc , hây hẩy , nồng nàn . + Nhớ và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. -Bổ sung. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu - Nhận xét , bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có - 2 HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm . - 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở . + Lời giải : a) thế giới - rộng - biên giới - biên giới - dài . b) thư viện Quốc gia - lưu giữ - bằng vàng - đại dương - thế giới . - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . - Nhận xét bài bạn . 9 - GV nhận xét ghi điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS cả lớp . ____________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM I. Mục đích- yêu cầu: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). - HS làm thêm BT nâng cao. - GD HD chăm chỉ là bài. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung ở BT 1, 2 . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với mỗi đối tượng khác nhau . - Lớp đặt câu vào nháp . - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở . - Gọi HS phát biểu . - a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch : - va li , cần câu , lều trại , giày thể thao , , mũ , quần áo thể thao , quần áo bơi lội , dụng cụ thể thao ( bóng , lưới , vợt , quả cầu , ) thiết bị nghe nhạc , điện thoại , đồ ăn , nước uống b) Phương tiện giao thông : tàu thuỷ , tàu hoả , ô tô , xe máy , máy bay , tàu điện , xe buýt , nhà ga , sân bay , cáp treo , bến xe , vé tàu ,xe đạp , xích lô . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. -3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống + Nhận xét bổ sung cho bạn -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân . + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : c) Tổ chức , nhân viên phục vụ du lịch : khách sạn , hướng dẫn viên , nhà nghỉ , phòng nghỉ , công ty du lịch , tuyến du lịch , tua du lịch , d) Địa điểm tham quan du lịch : phố cổ , bãi biển , công viên , hồ , thác nước , đền chùa , di tích lịch sử , bảo táng , nhà lưu niệm , - Nhận xét câu trả lời của bạn . 10 [...]... khoáng của thực vật” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò về chất khoáng của thực vật -Yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua a,b,c trang 118 SGK tg HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 5 30 - HS trả lời câu hỏi Kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ cá chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp Điều đó chứng tỏ các chất khoáng... nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá phẩm thực hành: sản phẩm +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch +Xe nôi chuyển động được - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS - Nhắc nhở... sẵn bảng như sách giáo khoa lên 15 Hoạt động của trò - 2 HS đứng tại chỗ trả lời + Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ - Dài 2cm - Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1 : 300 -1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 300 cm - 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 2cm x 300 + 1HS nêu bài... trong chất đạm là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của thực vật -Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” trang 119 để biết làm -Giảng: Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhau cầu về chất khoáng khác nhau VD : đối với các cây cho quả, người ta bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những... nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần nhiều chất khoáng GDMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên: -Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau -Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau 27 -Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loại cây, từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà... tình huống - Yêu cầu nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu cảm vừa tìm được - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài nhóm bạn - GV nhận xét ghi điểm những HS có câu đúng Bài 3 : 25 + Lắng nghe -3 - 4 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Tiếp nối nhau đặt : - A ! Mẹ về vui quá ! - Chà , con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! - Ô !ánh trăng rằm sáng quá ! -3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành... lướt trên mặt đất - Cái đuôi dài , thướt tha duyên dáng - 1 HS đọc thành tiếng 3 Củng cố – dặn dò: - Thực hiện viết bài văn vào vở - Nhận xét tiết học - HS phát biểu về con vật mình chọn tả - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn : + Nhận xét bài văn của bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên _ TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu : -... ước lượng về độ dài của đoạn vừa mới - Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả bước so sánh với kết quả ước lượng - Yêu cầu HS dùng thước dây thực hành đo + Nhận xét bài bạn lại và so sánh với kết quả ước lượng - Học sinh nhắc lại nội dung bài d) Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và làm bài _ Khoa học... gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? -Trình bày kết quả làm việc theo cặp Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được Hoạt động 2:Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật -Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đêu thực hiện được được điều kì diệu... choa quá trình hô hấp đất trống cần tơi xốp, thoáng GDMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh và phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí 4.Củng cố -Dặn dò: Thực vật có nhu cầu . : 300 -1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 300 cm. - 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 2cm x 300 + 1HS nêu bài giải : - Bài giải : - Chiều rộng thật của cổng trường là : 2 x 300 . _______________________________________________________ 6 Thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2011 TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - GD HS chăm học Toán. II/ Chuẩn bị : III/các. VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I/ Mục tiêu : - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - GD HS hăng say học Toán. IICác hoạt động dạy học : 5 Hoạt động của thầy Hoạt động