Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
424,5 KB
Nội dung
TUẦN :31 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn Chiếc rễ đa tròn Luyện tập Chiếc rễ đa tròn 3 Thể dục Chính tả Toán LTVC Chuyền câu, TC ném bóng trúng đích (NV) Việt Nam có Bác Phép trừ(không nhớ )trong phạm vi 1000 Từ ngữ về Bác Hồ , Dấu chấm, dấu phẩy 4 Tập đọc Toán Tập viết Âm nhạc Cây và hoa bên lăng Bác Luyện tập Chữ hoa N kiểu 2 Ôn bài hát Bắc kim thang 5 TNXH Chính tả Toán Thủ công Mặt trời (NV) Cây và hoa bên lăng Bác Luyện tập chung Làm con bướm 6 Thể dục Tập làm văn Toán Mĩ thuật Đạo đức SHT Chuyền cẩuTC Ném bóng trúng đích Đáp lời khen ngợi tả ngắn về Bác Hồ Tiền Việt Nam VTT: Trang trí hình vuông Bảo vệ loài vật có ích Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 MÔN: TẬP ĐỌC CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). - KT: Đọc các từ mới , đánh vần đọc đề bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài cũ: Cháu nhớ Bác Hồ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - Nội dung bài thơ nói gì? - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu: - GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện gì về chiếc rễ đa, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn. Hoạt động 1: Luyện đọc và giải nghĩa từ. a. GV đọc mẫu: Giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên. b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Giải nghĩa từ mới: - LĐ trong nhóm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. - Hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - Bác Hồ và chú cần vụ đang nói chuyện về một cái rễ cây. - Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. -HS LĐ các từ:ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS LĐ các câu: + Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// - HS Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3. TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? - Gọi HS đọc câu hỏi 5. + Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh. * Nội dung: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người, mọi vật và các em thiếu nhi . Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc lại truyện theo vai. - Hát + Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp. + Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. + Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng là tròn. + Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa. - HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu: + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi/… - HS TLN phân vai: 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ). - Thi đọc theo vai. - Lớp nhận xét. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Qua bài tập đọc em hiểu được điều gì? (Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác.) - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác. - Nhận xét tiết học. MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. - KT: Ôn luyện kỷ năng tính cộng không nhớ đơn giản . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a) 456 + 123 ; 547 + 311 b) 234 + 644 ; 735 + 142 - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét. Bài 4: Giải bài toán. - Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì? Hoạt động 2: Thi đua. Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác? bài vào nháp. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. - Lớp làm bảng con, nhận xét bài bạn. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Lớp làm BC. Nhận xét bài bạn. - HS đọc đề nêu yêu cầu. Tóm tắt: 210 kg Gấu: I I Sư tử: I I18 kg I ? kg - 1 HS lên bảng giải. - Cả lớp làm vở. Nhận xét bài của bạn Bài giải Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 ( kg ) Đáp số: 228 kg. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS TLN4, làm bảng nhóm. Đại diện lên trình bày. - Tính chu vi hình của tam giác. - Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Bài giải: Chu vi của hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm = 900cm. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. - Nhận xét tiết học. MÔN: KỂ CHUYỆN CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Ai ngoan sẽ được thưởng. - Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng. - Qua câu chuyện con học được những đức tính gì tốt của bạn Tộ? - Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự - Gắn các tranh không theo thứ tự. - Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh. - Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện. -Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo đúng thứ tự. - Nhận xét, cho điểm HS. b) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm - GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Đoạn 1: + Bác Hồ thấy gì trên mặt đất? + Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ? Đoạn 2: + Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn? + Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn? Đoạn 3: + Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn? + Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì? c) Kể lại toàn bộ truyện - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - 3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một đoạn. - 1 HS kể toàn truyện. - Quan sát tranh. Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa. Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa non. Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi HS trong nhóm kể lại nội dung một đoạn của câu chuyện. Các HS khác nhận xét, bổ sung của bạn. - Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn. - HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. + Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ, dài. + Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp. - Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc rễ xuống. - Bác cuốn chiếc rễ thành một vòng tròn rồi bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. + Chiếc rễ đa lớn thành một cây đa có vòng lá tròn. + Bác trồng rễ đa như vậy để làm chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho các cháu thiếu nhi. - 3 HS thực hành kể chuyện. - Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu ở tuần 1. - 3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại truyện. - Nhận xét. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu kể lại chuyện theo vai IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Chuyện quả bầu. - Nhận xét cho điểm HS. Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Thể dục CHUYỀN CẦU. TC “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I/ Mục tiêu : - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn. - Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu . II/ Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập - Phương tiện : Chuan bị còi, mỗi Hs chuẩn bị một quả cầu . III/ Nội dung và phương pháp Nội dung Phương pháp 1/ Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện tập - Khởi động các khớp. - Ôn bài TD phát triển chung. - Kiểm tra bài cũ: 4Hs. Nhận xét 2/ Phần cơ bản +On chuyền cầu: Mục tiêu: nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn. -Gv làm mẫu cách chuyền cầu,giải thích kĩ thuật. -Chia tổ tập luyện,Gv quan sát sửa sai nhắc nhở - Các tổ lên trình diễn thi đua. Nhận xét + Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Mục tiêu: cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu . . -Gv nêu tên trò chơi và cách chơi, luật - Tập hợp hàng dọc chuyển thành hàng ngang X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV chơi,kết hợp làm mẫu cho Hs quan sát. -Hs chơi thử,sau đó chơi chính thức có biểu dương và xử phạm bằng hình thức vui. 3/ Phần kết thúc - Thả lỏng. - G v cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà Đội hình xuống lớp X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV CHÍNH TẢ(NV) VIỆT NAM CÓ BÁC I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. - Làm được BT2 hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài thơ Thăm nhà Bác, chép sẵn vào bảng phụ. Bài tập 3 viết vào giấy to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học . Bài cũ:Cháu nhớ Bác Hồ. - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng có vần êt/êch. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Giờ Chính tả này các em sẽ nghe đọc và viết lại bài Việt Nam có Bác. Đây là một bài thơ rất hay về Bác Hồ của nhà thơ Lê Anh Xuân. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung - GV đọc toàn bài thơ. - Gọi 2 HS đọc lại bài. + Bài thơ nói về ai? + Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì? + Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ ntn? b) Hướng dẫn cách trình bày + Bài thơ cá mấy dòng thơ? - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Theo dõi và đọc thầm theo. - 2 HS đọc lại bài. + Bài thơ nói về Bác Hồ. + Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn. + Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác. + Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết? + Các chữ đầu dòng được viết ntn? + Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết. - Yêu cầu HS viết các từ này. d) Viết chính tả - GV đọc bài cho HS viết. e) Soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 đoạn thơ. - Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và cho điểm HS. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả. - Chuẩn bị: Cây và hoa bên lăng Bác. + Bài thơ có 6 dòng thơ. + Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng. + Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề. + Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng. Viết hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng với Bác. + Tìm và đọc các từ ngữ: non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào BC. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 3 HS làm bài nối tiếp, HS dưới lớp làm vào BC. Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê …… Có bốn mùa rau tươi tốt lá Như những ngày cháo bẹ măng tre… …… Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi son Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối… MÔN: TOÁN PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết giải bài toán về ít hơn. - KT: Ôn luyện kỷ năng tính cộng không nhớ đơn giản . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Bỏ cột 4 bài 1, 2 câu giữa bài 2) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a) 245 + 312 b) 665 + 214 - GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu: - Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. Hoạt động 1: Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) a) Giới thiệu phép trừ: - GV vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học. - Hỏi: có tất cả bao nhiêu hình vuông? - Cô bớt đi 214 hình vuông hỏi còn lại bao nhiêu HV? - Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào? - Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? b) Đặt tính và thực hiện tính: - Nêu yêu cầu: - GV cho HS nêu lại cách đặt tính của mình, sau đó cho 1 số em khác nhắc lại. * Đặt tính: - Viết số thứ nhất (635), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (214) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu trừ vào giữa 2 số, kẻ vạch ngang dưới 2 số.(vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính). - GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhắc lại cách tính và thực hiện tính 635 – 214. - Muốn thực hiện phép trừ 2 số có 3 chữ số ta làm thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1:Tính. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. - 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài BC. - 1 HS làm bài 4 SGK/157. - HS phân tích bài toán. + Có 635 HV - Còn 421 HV - Ta thực hiện phép trừ 635 – 214 - Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông. - Là 421 hình vuông. - 635 – 214 = 421 - 2 HS lên bảng lớp đặt tính, cả lớp làm bài BC. - Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo. 635 - 124 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp. 635 - 124 421 + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. + Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. Bài 3: Tính nhẩm (theo mẩu) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính. - Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số ntn? Bài 4: Giải bài toán. - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ bài toán, sau đó viết lời giải. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Qua tiết học toán này em học được những gì? - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học - Cả lớp làm BC.Nhận xét bài bạn. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Đặt tính rồi tính. - 2HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào BC - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 1 em lên bảng giải. - Lớp làm bảng con, nhận xét bài ban. Bài giải: Đàn gà có số con là: 183 – 121 = 62 (con) Đáp số: 62 con gà. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). II. Chuẩn bị - GV: Bài tập 1 viết trên bảng. Thẻ ghi các từ ở BT1. BT3 viết vào bảng phụ. Giấy, bút dạ. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Từ ngữ về Bác Hồ. - Gọi 3 HS lên viết câu của bài tập 3 tuần 30. - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của bài tập 2. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: - Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay các em sẽ được ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy và mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc. - Gọi 1 HS lên bảng gắn các từ đã chuẩn bị vào - Hát - HS thực hiện yêu cầu của GV. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS đọc từ. [...]... làm vào vở BT Sốbi trừ 25 7 25 7 869 867 486 Số trừ 136 136 569 661 26 4 hiệu 22 1 22 1 300 20 6 22 2 - HS đọc bài tốn - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở Bài giai Trường Hữu Nghị có số học sinh là : 865 - 32 = 833 (học sinh ) Đáp số : 833 học sinh - HS lên bảng làm cả lớp làm vở bài tập …………………………………………………… MƠN: TẬP VIẾT CHỮ HOA N (Kiểu 2) I Mục tiêu: - Viết đúng chử hoa N- kiểu 2( 1 dòng cở vừa;1 dòng... chữ N kiểu 2 - 5 li - Chữ N kiểu 2 cao mấy li? - 2 nét Viết bởi mấy nét? - HS quan sát GV chỉ vào chữ N kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2 - GV viết bảng lớp - HS quan sát - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2 - Nét 2: Giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS tập viết trên bảng con 2 HS viết... ghi 20 0 đồng như phần a lên - HS đọc đề nêu u cầu bảng - Quan sát hình, TLN2 - Nêu bài tốn: Có 3 tờ giấy bạc loại 20 0 đồng - Có tất cả 600 đồng Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? b) Có 3 tờ giấy bạc loại 20 0 đồng và 1 tờ giấy - Vì 20 0 đồng + 20 0 đồng + 20 0 đồng = 600 bạc loại 100 đồng Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng đồng? c) Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 - Có tất cả 700 đồng vì 20 0 đồng + 20 0... Bài mới Bài 1: -HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con - GV u cầu 6 82 987 599 425 -GV nhận xét sửa sai Bài 2 : (HSKG ct 2, 3) - GV u cầu - 351 331 - 25 5 7 32 - 148 451 20 3 22 2 65 18 46 81 37 44 -HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con 758 - 354 404 - 831 120 711 -GV nhận xét sửa sai Bài 3 : (HSKG ct 3,5) - GV u cầu + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? Bài 4 : + Bài... Bài 2 (cột 1), Bài 3 (cột 1, 2, 4), Bài 4 - KT: Luyện kỷ năng tính trừ đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra bài cũ : - Thu một số vở bài tập để chấm - GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới Bài 1: -HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con - GV u cầu 6 82 987 599 425 -GV nhận xét sửa sai Bài 2 : (HSKG ct 2, 3) - GV u cầu - 351 331. .. – Lớp làm nháp - HS làm bài vở Một số em lên bảng làm 43 + 47 = 90 32 + 49 = 81 25 + 68 = 93 56 + 38 = 94 37 + 19 = 46 - HS đọc u cầu bài - HS làm bài vở Một số em lên bảng làm 80 – 59 = 21 74 – 16 = 58 93 – 76 = 17 91 – 23 = 68 52 – 17 = 35 - HS tự làm bài 500 + 400 = 900 400 + 300 = 700 500 + 500 = 1000 800 – 20 0 = 600 700 – 500 = 20 0 1000 – 300 = 700 - HS làm vở thu chấm chữa - HS làm bài và nêu... 1.Kiểm tra bài cũ : 456 – 124 ; 673 + 21 2 - Nhận xét – Ghi điểm 2. HD luyện tập Bài 1: (HSKG phÐp tÝnh 2, 5) - u cầu - GV Nhận xét Bài 2: (HSKG phÐp tÝnh 4, 5) - GV u cầu - GV chữa bài – Ghi điểm Bài 3: (HSKG ct 3) - GV u cầu - GV chữa bài – Ghi điểm Bài 4: (HSKG ct 3) - GV u cầu - GV chữa bài – Ghi điểm Bài 5: (HSKG) - Nhận xét – Tun dương Hoạt động của Trò -Luyện tập - 2 HS làm bảng – Lớp làm nháp... đồng, 1 tờ loại 20 0 đồng, 1 tờ loại 100 đồng đồng + 20 0 đồng + 100 đồng = 700 đồng Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? d) Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 - Có tất cả 1000 đồng vì 500 đồng + 20 0 đồng, 2 tờ loại 20 0 đồng, 1 tờ loại 100 đồng đồng + 20 0 đồng + 100 đồng = 1000 đồng Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? - 500 đồng < 600 đồng < 700 đồng < 800 Bài 4: đồng - u cầu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng... loại 100 đồng, 20 0 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Lấy tờ giấy bạc 100 đồng - Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng” - Quan sát hình trong SGK và suy nghĩ, sau đó trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng - Vì 100 đồng + 100 đồng = 20 0 đồng - 20 0 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng - 500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng - Vì 100 đồng + 100 đồng +100 đồng + 100 Bài 2: đồng + 100 đồng... giấy bạc 100 đồng loại 20 0 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này tương tự như với tờ 100 đồng Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: - Nêu bài tốn: - Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 20 0 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng? - u cầu HS nhắc lại kết quả bài tốn - Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? Vì sao? Hoạt động học - 2 HS lên bảng làm bài . trừ 25 7 25 7 869 867 486 Số trừ 136 136 569 661 26 4 hiệu 22 1 22 1 300 20 6 22 2 - HS đọc bài toán . - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. Bài giai Trường Hữu Nghị có số học sinh là : 865 - 32 =. bảng làm lớp làm vào bảng con. 758 831 65 81 354 120 18 37 404 711 46 44 - - - - 6 82 987 599 425 351 25 5 148 20 3 331 7 32 451 22 2 - - - - -GV nhận xét sửa sai . Bài 3 : (HSKG ct. HỌC: (Bỏ cột 4 bài 1, 2 câu giữa bài 2) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a) 24 5 + 3 12 b) 665 + 21 4 - GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu: