1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo ná ĐS7-Chương 4- (theo CKT-KN)

32 371 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

  • §1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

  • §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

  • §3. ĐƠN THỨC

  • §4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

  • LUYỆN TẬP

  • §5. ĐA THỨC

  • §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

  • LUYỆN TẬP

  • §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN

  • §8. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

  • LUYỆN TẬP

  • §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

  • LUYỆN TẬP

  • ÔN TẬP CHƯƠNG IV

  • KIỂM TRA CUỐI NĂM

  • ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)

  • ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)

  • ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3)

  • TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

Nội dung

Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 MỤC LỤC Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 91 §1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 91 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 93 §3. ĐƠN THỨC 95 §4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 97 LUYỆN TẬP 99 §5. ĐA THỨC 101 §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC 103 LUYỆN TẬP 104 §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN 105 §8. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN 107 LUYỆN TẬP 109 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 110 LUYỆN TẬP 111 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 112 KIỂM TRA CUỐI NĂM 115 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) 116 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2) 117 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3) 120 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 120 NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n 90 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu của chương: Hs cần đạt được : - Viết được một số ví dụ về biểu thức đại số. - Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số. - Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức. - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Có kĩ năng cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến. - Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không. Giới thiệu cho hs một số phần đọc thêm, có thể em chưa biết. Tuần: 27 Tiết 51 Ngày: 19/02/2011 §1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. 2. Về kỹ năng: Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. 3. Về thái độ: Rèn luyện tư duy trừu tượng. B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HĐ1 (12 phút): Nhắc lại về biểu thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu phạm vi của chương IV - Ở các lớp dưới chúng ta đã biết: các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, tạo thành một biểu thức. Cho hs tìm các ví dụ về biểu thức số. Yêu cầu hs viết biểu thức số biểu thị chu vi và diện tích của hcn có chiều rộng 5cm, chiều dài 8cm. Cho hs làm ?1: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hcn có chiều rộng 3cm, chiều dài hơn chiều rộng 2cm. Nếu cho chiều dài bằng a và chiều rộng nhỏ hơn chiều dài là 2cm. Viết biểu thức biểu thị diện tích hcn đó. Giới thiệu: Đó là biểu thức mà trong đó có những chữ thay thế cho một số tùy ý, ta gọi những biểu thức như thế là biểu thức đại số. Lắng nghe Lắng nghe Ví dụ: 5 + 3 – 2 16 : 2 ∙ 2 5 2 – 4 2 …………………… Biểu thức biểu thị chu vi hcn đó là: (5 + 8) ∙ 2 Biểu thức biểu thị diện tích hcn đó là : 5 ∙ 8 Chiều rộng bằng 3 ⇒ Chiều dài bằng 3 + 2 Biểu thức số biểu thị diện tích hcn là : 3∙(3 + 2) Chiều dài là a ⇒ Chiều rộng là a – 2 Biểu thức biểu thị diện tích hcn là : a∙(a – 2) HĐ2 (15 phút): Khái niệm về biểu thức đại số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hcn có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) Biểu thức thức biểu thị chu vi của hcn có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) là : 2( 5 + a) NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n 91 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Cho a = 2cm hay a = 3cm thì em hiểu như thế nào? Vậy: Ta có thể sử dụng biểu thức trên để biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 5cm Yêu cầu học sinh làm ?2 Giới thiệu: Biểu thức đại số là những biểu thức mà ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có các chữ đại diện cho các số. Ví dụ : 4x , 2 (5x +2) , 3 ( x + y ), x 2 , xy, được gọi là các biểu thức đại số Trong các biểu thức trên, các chữ biểu thị cho các số tùy ý được gọi là các biến số (gọi tắt là biến). Ở chương trình này ta chỉ xét các biểu thức không chứa biến ở mẫu. Vì vậy khi nói đến biểu thức ta hiểu là biểu thức không chứa biến ở mẫu Cho hs làm ?3. Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta cũng có các quy tắc, tính chất giống như trong biểu thức số. Hình chữ nhật có chiều dài là 5cm và chiều rộng là 2cm ,…… Chiều dài là a ; Chiều rộng là a – 2 Biểu thức biểu thị diện tích hcn trên là : a( a– 2) Lắng nghe Làm bài tập ?3 a) 30 ∙ x b) 5x + 35y Nhắc lại các tính chất của biểu thức số ⇒ tính chất của biểu thức đại số HĐ3 (16 phút): Củng cố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nêu khái niệm biểu thức đại số. Bt1: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị : a) Tổng của x và y b) Tích của x và y c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y – Yêu cầu học sinh cho biết biến số của các biểu thức trên? Bt2: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn a, đáy nhỏ b, chiều cao là h . Bt3: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm … Làm bt1. Kết quả : a) x + y b) xy c) (x + y ) ( x – y) Công thức tính diện tích hình thang Thảo luận nhóm : Đại diện các nhóm lên bảng trình bày : Kết quả : 1 – e, 2 – b, 3 – a, 4 – c, 5 – d. HĐ4: PHẦN KẾT THÚC (2 phút). - Về nhà xem lại k/n về biểu thức đại số, nghiên cứu lại cách viết biểu thức đại số. - Làm các bài tập 4, 5(tr27sgk); bt: 1,2,3,4,5 tr9,10-sbt - Nghiên cứu trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số - Đánh giá nhận xét tiết học: NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n 92 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Tuần: 27 Tiết 52 Ngày: 23/02/2011 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài toán loại này. 2. Về kỹ năng: Hs có kỹ năng thay chính xác giá trị của biến số vào biểu thức đại số và thực hiện phép tính. 3. Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán. B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HĐ1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu khái niệm biểu thức đại số? Áp dụng: 1) Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là x(cm) và y(cm) 2) Cho x = 3cm, y = 5 cm tính diện tích hình chữ nhật đó . Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là x(cm) và y(cm) là xy. Khi x = 3, y = 5 thì xy = 3.5 = 15(cm 2 ). HĐ2 (15 phút): Giá trị của biểu thức đại số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vd1: Cho biểu thức: 2m + n. Thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức trên rồi thực hiện phép tính ? Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay có thể nói khi m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5 Cho m = 7, n = 2 3 hãy tính giá trị của biểu thức trên Vd2: Tính giá trị của biểu thức 3x 2 – 4x +1 Tại x = 1 và x = 1 2 Hướng dẫn :thay x = 1 vào biểu thức trên ta được như thế nào ? Tương tự : khi x = 1 2 Qua các ví dụ trên, để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào ? Nhấn mạnh và cho hs ghi bảng : Để tính giá trị Thay m = 9 , n = 0,5 vào ta được 2 ∙ 9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5 Lắng nghe thông báo của giáo viên và nhắc lại câu trả lời Khi m = 7, n = 2 3 ta có : 2 ∙ 7 + 2 3 = 14 + 2 3 = 14 2 3 Ta được 3 ∙ 1 2 – 4 ∙ 1 + 1 = 3 – 4 + 1 = 0 Vậy giá trị của biểu thức : 3x 2 – 4x + 1 tại x = 1 là 0 Môt hs lên bảng trình bày: Thay x = 1 2 vào biểu thức 3x 2 – 4x + 1 ta được: 2 1 1 3 1 3. 4. 1 2 1 2 2 4 4   − + = − + = −  ÷   . Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 1 2 là – 1 4 Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n 93 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. Vài hs nhắc lại : HĐ3 (10 phút): Áp dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?1. Tính giá trị của biểu thức 3x 2 – 9x tại x = 1 và tại x = 1 3 Gọi 2 hs lên bảng HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 3 ?2. Đọc số em chọn để được câu đúng : Giá trị của biểu thức x 2 y tại x = –4 và y = 3 là: a) –48 b) 144 c) –24 d) 48 GV: Để xem số nào đúng thì ta phải làm gì ? Kết luận như thế nào ? Hs1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1. Thay x = 1 vào biểu thức 3x 2 – 9x ta được : 3 .1 2 – 9 .1 = 3 – 9 = – 6. Hs2: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 3 . Thay x = 1 3 vào biểu thức 3x 2 – 9x ta được : 2 1 1 1 8 3. 9. 3 3 3 3 9   − = − = −  ÷   . Ta phải tính giá trị của biểu thức x 2 y tại x = – 4 và y = 3. Thay x = –4 và y = 3 vào biểu thức x 2 y ta được : ( – 4 ) 2 . 3 = 16 ∙ 3 = 48. Vậy kết quả đúng là số 48. HĐ4. (13 phút): Củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bt6(tr28sgk). Chia lớp ra thành 4 đội (mỗi đội là 1 tổ để thi đấu với nhau) Tổ nào tìm ra được tên nhà toán học trước thì thắng Hình thức làm là điền các ô chữ vào bảng nhóm Btt(tr29sgk). Tính giá trị của các biểu thức sau : a) 3m – 2n tại m = –1 và n = 2 b) 7m + 2n – 6 tại m = –1 và n = 2 Thảo luận nhóm: + Tính giá trị của các biểu thức + Tìm chữ cái tương ứng với các số + Điền chữ cái thích hợp vào các ô Kết quả: N ∽ 9, Ê ∽ 51, T ∽ 16, H ∽ 25, Ă ∽ 8,5 V ∽ 24, L ∽ – 7, I ∽18, M ∽ 5. Hai hs lên bảng, mỗi em làm một câu. HĐ4: PHẦN KẾT THÚC (2 phút) - Xem lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số khi cho trước giá trị của các biến. Cách trình bày một bài toán về tính giá trị của biểu thức đại số. - Làm các bài tập 8, 9(tr29sgk); 8, 10, 11(tr43sbt). - Đọc bài: Có thể em chưa biết. Đọc trước bài "Đơn thức". - Đánh giá nhận xét tiết học: NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n 94 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Tuần: 28 Tiết 53 Ngày: 26/02/2011 §3. ĐƠN THỨC A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:Nhận biết được biểu thức đại số nào là đơn thức. Nhận biết được đơn thức đã được thu gọn, phân biệt được phần hệ số, phần biến số của đơn thức. 2. Về kỹ năng: Biết nhân hai đơn thức. biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. 3. Về thái độ: Có ý thức liên hệ các bài toán với thực tế. B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HĐ1. (6 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1: Nêu cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến? Áp dụng: Tính giá trị của các biểu thức sau : a) 3x – 5 tại x = –2, x = –1, x = 0, x = 1 b) x 2 tại x = –2, x = –1, x = 0, x = 1 Hs2: c) x 2 – 3x – 5 tại x = 1 và x = –1 d) 3x 2 – xy tại x = 1 và y = 3 Hai hs lên bảng làm bài. HĐ2. (10 phút): Đơn thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Treo bảng phụ có ghi sẵn ?1. Cho các biểu thức đại số : 4xy 2 ; 3 – 2y ; – 3 5 x 2 y 3 x ; 10x + y ; –2y 5(x + y) ; 2x 2 (– 1 2 )y 3 x; 2x 2 y. Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm: Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Các biểu thức còn lại. Cho hs hoạt động nhóm Thông báo: Các biểu thức đại số ở nhóm 2 còn có tên gọi là đơn thức. Yêu cầu hs so sánh sự giống nhau và khác nhau của các biểu thức ở hai nhóm . Cho hs rút ra khái niệm đơn thức là gì ? Chú ý cho hs: Số 0 được gọi là đơn thức không. – Cho một số ví dụ về đơn thức. – Đơn thức 10x 6 y 3 có mấy biến số ? – x, y xuất hiện mấy lần trong đơn thức ? Hs thảo luận và nêu kết quả: + Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ : 3 – 2y ; 10x + y ; 5 (x + y) + Những biểu thức còn lại : 4xy 2 ; – 3 5 x 2 y 3 x ; 2x 2 ( – 1 2 )y 3 x ; 2x 2 y; – 2y . – Giống nhau: Chúng đều là biểu thức đại số . – Khác nhau : + Ở nhóm 1: Các biểu thức này có chứa phép toán cộng, trừ + Các biểu thức ở nhóm 2 chỉ chứa phép toán nhân Định nghĩa: (sgk). Hs lấy ví dụ. – Có hai biến x và y – x, y chỉ xuất hiện 1 lần HĐ3. (7 phút): Đơn thức thu gọn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vậy đơn thức thu gọn là đơn thức như thế nào ? Hs có thể trả lời hoặc không trả lời được. Đơn NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n 95 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Xét đơn thức 10x 6 y 3 như trong sgk (mỗi biến chỉ xuất hiện một lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương). Giới thiệu tiếp: Cho vài ví dụ về đơn thức thu gọn Chỉ ra phần hệ số và phần biến số của các đơn thức đó ? Hỏi : xy 2 z x, 5xy 2 yz có phải là các đơn thức thu gọn hay không ? Hãy đọc phần chú ý. thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. Lắng nghe. Lấy ví dụ: Trả lời: Không vì có biến chưa xuất hiện nhiều lần. Một hs đọc to phần chú ý ở sgk. HĐ4. (6 phút): Bậc của đơn thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho đơn thức 3x 4 y 2 z. Xác định số mũ của các biến x, y, z ? Tính tổng số mũ của các biến x , y , z của đơn thức trên ? Ta nói 7 là bậc của đơn thức 3x 4 y 2 z. Hay đơn thức 3x 4 y 2 z có bậc 7 Vậy bậc của đơn thức là gì? Tìm bậc của đơn thức : 10x 6 y 3 – Số 7 có là đơn thức không? bậc của nó là mấy? – Số 0 có là đơn thức không? bậc của nó là mấy? x có số mũ là 4 y có số mũ là 2 z có số mũ là 1 4 + 2 + 1 = 7 Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của các biến có trong đơn thức đó. 6 + 3 = 9. bậc của đơn thức 10x 6 y 3 là 9. – Số 7 là một đơn thức bậc không. – Số 0 là đơn thức không có bậc. HĐ5(42 phút): Nhân hai đơn thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho hai đơn thức: 2x 2 y và 7xy 4 . Ta thực hiện phép nhân như sau: + Đặt chúng cạnh nhau : ( 2x 2 y).(7xy 4 ) + Nhân phần hệ số với nhau và phần biến với nhau: (2.7).( x 2 y.xy 4 ) = 14(x 2 .x) (y.y 4 ) = 14x 3 y 5 Ta nói 14x 3 y 5 là tích của 2 đơn thức 2x 2 y và 7xy 4 Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? Cho hs làm ?3. Tính tích của : – 1 4 x 3 và – 8xy 2 Chú ý cách thực hiện phép tính nhân của giáo viên Đọc chú ý ở (sgk) (– 1 4 x 3 ).(– 8xy 2 ) = (– 1 4 ).(–8).( x 3 .x.y 2 ) = 2x 4 y 2 PHẦN KẾT THÚC (4 phút) - Học thuộc các khái niệm về đơn thức, thu gọn đơn thức, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức . - Làm các bt12, 13, 14(sgk), bt18(sbt); Xem trước bài "Đơn thức đồng dạng" NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n 96 Đơn thức 10x 6 y 3 Số 10 : Phần hệ số x 6 y 3 Phần biến Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 - Đánh giá nhận xét tiết học: Tuần: 28 Tiết 54 Ngày 2/03/2011 §4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:Hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Có kỹ năng nhận dạng nhanh các đơn thức đồng dạng và thực hiện phép tính cộng, trừ đơn thức đồng dạng thành thạo. 3. Về thái độ: Rèn luyện tư duy toán học. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 1. Học sinh : Nghiên cứu trước bài học C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HĐ1. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1: Đơn thức là gì ? Đơn thức thu gọn là gì ? Tính giá trị của các đơn thức sau : 5 x 2 y 2 Tại x = –1 ; y = – 1 2 Hs2: Thế nào là bậc của đơn thức ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Tìm bậc của hai đơn thức sau rồi thực hiện phép nhân: – 1 2 x 2 y 3 và 5 x 2 y 2 HĐ2. Đơn thức đồng dạng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Treo bảng phụ ghi sẵn bài ?1 Yêu cầu: Nhóm 1; 3 làm câu a Nhóm 2; 4 làm câu b Nhận xét kết quả của các nhóm, sửa sai Giới thiệu: – Các đơn thức của nhóm 1 và 3 được gọi là các đơn thức đồng dạng. – Các đơn thức của nhóm 2 và 4 là các đơn thức không đồng dạng. – Đơn thức đồng dạng là đơn thức như thế nào ? – Tìm hai đơn thức đồng dạng với 1 2 x 3 y 2 z 2 ?2. Củng cố: Các đơn thức sau có đồng dạng không? a) x 2 y và yx 2 b) x 2 và x 3 c) 2xyzx 2 và 5x 2 yzx d) 15 và 1 2 − Chú ý: (sgk) Thảo luận nhóm, chẳng hạn : a) 2x 2 yz , – 2x 2 yz, 4x 2 yz b) 1 2 x 3 y 2 , – 1 2 xy 2 z 2 , 2xyz Nghe thông báo của gv về các đơn thức đồng dạng và các đơn thức không đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến số 3x 3 y 2 z 2 , – 2 x 3 y 2 z 2 ?2. HS thảo luận cặp đôi a) Đồng dạng b) Không đồng dạng c) Đồng dạng, sau khi thu gọn d) Đồng dạng. HĐ3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tính nhanh: 3 ∙ 7 2 . 5 +1. 7 2 .25 Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta có: (3 + 1) 7 2 ∙ 25 = 4. 7 2 . 25 NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n 97 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng hai đơn thức đồng dạng Vd1: Tính: 3x 2 y + x 2 y = (3+1)x 2 y = 4x 2 y – Ta nói 3x 2 y là tổng của 2 đơn thức 2x 2 y và x 2 y – Hai đơn thức này là 2 đơn thức như thế nào ? Vd2: Tính: 3xy 2 – 7xy 2 = (3 – 7)xy 2 = – 4xy 2 – Ta nói –4xy 2 là hiệu của đơn thức 3xy 2 và 7xy 2 Rút ra quy tắc: Muốn cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? ?3. Tính tổng của 3 đơn thức đồng dạng sau: xy 3 ; 5xy 3 ; – 7xy 3 Cho hs thảo luận nhóm và gọi đại diện các nhóm lên thực hiện Bt16(sgk) Tìm tổng của 3 đơn thức sau : 25xy 2 ; 55xy 2 ; 75xy 2 = 49 ∙ 100 = 4900 Quan sát cách làm của giáo viên và làm vào vở Đây là hai đơn thức đồng dạng Muốn cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến . xy 3 +5xy 3 – 7xy 3 = (1+5–7) xy 3 = – xy 3 Một hs đứng tại chỗ trình bày kết quả 25xy 2 + 55xy 2 + 75xy 2 = = (25 +55 + 75) xy 2 = 155xy 2 HĐ4: Luyện tập tại lớp Cho hs làm bt15 và 17(sgk). PHẦN KẾT THÚC (2 phút). -Ôn bài theo sgk và vở ghi, nắm vứng lý thuyết - Làm các bài tập 18, 19, 20, 21, 22(sgk); bt 19, 20, 21, 22 sbt - Đánh giá nhận xét tiết học: NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n 98 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Tuần: 29 Tiết 55 Ngày: 05/03/2011 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. 2. Về kỹ năng: Tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. 3. Về thái độ: Rèn luyện tư duy trừu tượng, trí nhớ B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tổng hợp kiến thức về lý thuyết và bài tập từ bài 1 đến bài 4 2. Học sinh : Nắm vứng lý thuyết và làm bài tập từ đầu chương IV tới giờ. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1. Muốn tính giá trị của biểu thức tại các giá trị cho trước của biến ta làm thế nào ? Tính giá trị của biểu thức: 16x 2 y 5 – 2x 3 y 2 tại x = 2 và y = –1. Hs2: Cho đơn thức – 2x 2 y. a) Tìm 2 đơn thức đồng dạng với đơn thức trên. b) Tính tổng đơn thức đã cho và 2 đơn thức vừa tìm. c) Tìm bậc của đơn thức tổng. Hai hs lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính. 16x 2 y 5 – 2x 3 y 2 = 16.2 2 (–1) 5 – 2.2 3 .(–1) 2 = –16.4 – 16 = –16.5 = –80 HĐ2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức đã học: – Khái niệm biểu thức đại số – Cách tính giá trị của một biểu thức đại số. – Khái niệm đơn thức. – Đơn thức thu gọn. – Bậc của đơn thức. – Nhân hai đơn thức. – Khái niệm đơn thức đồng dạng – Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Bt21(sgk). Tính tổng các đơn thức: 2 2 2 3 1 1 xyz ; xyz ; xyz 4 2 4 − Bt22(sgk). Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức nhận được? a) 4 2 12 15 x y và 5 9 xy b) 2 1 7 x y − và 4 2 5 xy− Bt23(sgk). Điền số thích hợp vào ô trống: a) 3x 2 y + …. = 5x 2 y Lần lượt trả lời các câu hỏi của gv. = 2 2 2 3 1 1 3 2 1 xyz xyz xyz 4 2 2 4 + −   + − = =  ÷   4 2 4 2 5 3 12 5 4 5 4 a) x y xy x x y y x y 15 9 5 9 9 × = × × × × × = Đơn thức tích có bậc là 8 b) 2 4 3 5 1 2 2 x y xy x y 7 5 35     − × − =  ÷  ÷     . Đơn thức này có bậc là 8 a) 2x 2 y b) –5x 2 NguyÔn Quang Quý Trêng THCS Long S¬n 99 [...]... hụm nay cú nhng ni dung chớnh no? - Lm cỏc bi tp 39 43(tr43sgk); bt 34, 35, 36, 37 Tr 14- sbt - ỏnh giỏ nhn xột tit hc: Nguyễn Quang Quý 106 Trờng THCS Long Sơn Giáo án đại số 7 Tun: 31 Tit 60 Ngy: 24/03/2011 Đ8 CNG, TR A THC MT BIN A MC TIấU 1 V kin thc:Nm c quy tc thc hin phộp tớnh cng, tr a thc mt bin theo 2 cỏch (theo hng ngang v theo ct dc) 2 V k nng: Hỡnh thnh k nng thc hin kin thc núi trờn 3 V... C lp lm bi, 2 hs lờn bng Gi 2 hs lờn bng Nguyễn Quang Quý Trờng THCS Long Sơn 107 Giáo án đại số 7 PHN KT THC (1 phỳt) - Xem li cỏc vd trong bi hc, nm vng cỏch cng, tr a thc mt bin - Lm cỏc bi tp 4550(tr45; 46sgk); - Chun b tit sau luyn tp - ỏnh giỏ nhn xột tit hc: Nguyễn Quang Quý 108 Trờng THCS Long Sơn Giáo án đại số 7 Tun: 32 Tit 61 Ngy: 26/03/2011 LUYN TP A MC TIấU 1 V kin thc:Cng... ? Khụng 1 Ta núi 4x2y 2xy x + 2 l dng thu gn 2 ca a thc A ?2 Hóy thu gn a thc: A = x2y 3xy + 3x2y 3 + xy Tho lun, lm bi theo nhúm i din hai nhúm lờn bng Nguyễn Quang Quý 101 Trờng THCS Long Sơn Giáo án đại số 7 1 2 x y y + 5xy 2 1 1 2 1 x+ + x 3 2 3 4 Cho hs nhn xột bi lm ca cỏc nhúm Q = 5x 2 y 3xy + H4: Bc ca a thc Hot ng ca GV Hot ng ca HS 2 5 4 6 Cho a thc: M = x y xy + y +1 a thc cú... cỏch thu gn a thc v tỡm bc ca a thc - Xem li cỏc bi tp ó cha v lm bi 27, 28(sgk); 25, 26(sbt) - Xem trc bi "Cng, tr a thc" - ỏnh giỏ nhn xột tit hc: Nguyễn Quang Quý 102 Trờng THCS Long Sơn Giáo án đại số 7 Tun: 30 Tit 57 Ngy: 12/03/2011 Đ6 CNG, TR A THC A MC TIấU 1 V kin thc:Hiu rng cng tr a thc thc cht l thu gn a thc 2 V k nng: Bit cng tr a thc 3 V thỏi : Phỏt huy tớnh tớch cc ch ng B CHUN... H4 (10 phỳt): Luyn tp Hai hs lờn bng Ba hs lờn bng PHN KT THC (1 phỳt) - Xem li bi hc, nm vng cỏc bc cng, tr a thc - Lm cỏc bi tp 31 35(tr40sgk); bt 29, 30 sbt Nguyễn Quang Quý 103 Trờng THCS Long Sơn Giáo án đại số 7 - ỏnh giỏ nhn xột tit hc: Tun: 30 Tit 58 Ngy: 16/03/2011 LUYN TP A MC TIấU 1 V kin thc: Cng c kin thc v a thc, cng, tr a thc 2 V k nng: Rốn k nng tớnh tng, hiu cỏc a thc v... Cho 2 hs lờn bng lm bi c) M N = 4xy 1 PHN KT THC (2 phỳt) - Lm cỏc bi tp 31 33(tr13, 14sbt) - Xem trc bi a thc mt bin - ỏnh giỏ nhn xột tit hc: Nguyễn Quang Quý 104 Trờng THCS Long Sơn Giáo án đại số 7 Tun: 31 Tit 59 Ngy: 19/03/2011 Đ7 A THC MT BIN A MC TIấU 1 V kin thc:Vn dng nhng kin thc v a thc ỏp dng cho a thc mt bin 2 V k nng: Bit kớ hiu, kớ hiu giỏ tr a thc mt bin v bit sp xp a... bng ch H4 (10 phỳt): H s 4 3 Cho N(x) = 5x 2x + 3x + 1 N(x) cú nhng hng t no ? Bc ca N(x) l bao nhiờu ? H s ca hng t cú bc cao nht l my? Nguyễn Quang Quý Tr li cỏc cõu hi 105 Trờng THCS Long Sơn Giáo án đại số 7 Ta núi 5 l h s cao nht, 1 l h s t do, cỏc s 5, 2, 3, 1 l cỏc h s khỏc 0 ca a thc c chỳ ý chỳ ý (sgk) H4 (4 phỳt): Cng c Cho hs thi "v ớch nhanh nht" nh trong Mi em trong t lờn bng vit.. .Giáo án đại số 7 c) Cú th cú nhiu kt qu ụ trng : * 5x5 + 2x5 + (6x5) = x5 * x5 2x5 + 2x5 = x5 * 2x5 + 4x5 + (x5) = x5 b) 2x2 = 7x2 c) + + = x5 Bt16(sbt) Thu gn cỏc n thc ri ch ra phn a) 5x2 3xy2= 15x3y2... PHN KT THC (2 phỳt) -Xem li cỏc kin thc c bn v n thc v n thc ng dng - Lm cỏc bi tp 17, 18, 21(tr12sbt) - Xem trc bi a thc -ỏnh giỏ nhn xột tit hc: Nguyễn Quang Quý 100 Trờng THCS Long Sơn Giáo án đại số 7 Tun: 29 Tit 56 Ngy 09/03/2011 Đ5 A THC A MC TIấU 1 V kin thc:Nhn bit c a thc thụng qua mt s vớ d c th 2 V k nng: Bit cỏch thu gn a thc v bit cỏch tỡm bc ca mt a thc 3 V thỏi : Rốn luyn... cỏ nhõn Thu phiu v nhn xột kt qu PHN KT THC (2 phỳt) - Lm cỏc bi tp 53(tr46sgk), 40, 41, 42(sbt) - Xem trc bi "Nghim ca a thc mt bin" - ỏnh giỏ nhn xột tit hc: Nguyễn Quang Quý 109 Trờng THCS Long Sơn Giáo án đại số 7 Tit 52 Tun: 30 Ngy dy: 08/04/2010 Đ9 NGHIM CA A THC MT BIN I / A MC TIấU 1 V kin thc:Hiu khỏi nim nghim ca a thc mt bin 2 V k nng: Bit kim tra xem s a cú l nghim ca a thc P hay khụng . giá trị Thay m = 9 , n = 0,5 vào ta được 2 ∙ 9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5 Lắng nghe thông báo của giáo viên và nhắc lại câu trả lời Khi m = 7, n = 2 3 ta có : 2 ∙ 7 + 2 3 = 14 + 2 3 = 14 2 3 Ta. ? Cho hs làm ?3. Tính tích của : – 1 4 x 3 và – 8xy 2 Chú ý cách thực hiện phép tính nhân của giáo viên Đọc chú ý ở (sgk) (– 1 4 x 3 ).(– 8xy 2 ) = (– 1 4 ).(–8).( x 3 .x.y 2 ) = 2x 4 y 2 PHẦN. cộng, trừ đơn thức đồng dạng thành thạo. 3. Về thái độ: Rèn luyện tư duy toán học. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 1. Học sinh : Nghiên cứu trước bài học C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 31/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w