BT TỪNG CHUYÊN ĐỀ THI ĐẠI HỌC

12 359 0
BT TỪNG CHUYÊN ĐỀ THI ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1 : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H 2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A.36,7 gam B.35,7 gam C.63,7 gam D.53,7 gam Câu 2: Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5 M. Để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được , phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là A.Ba B.Ca C.Mg D.Be Câu 3: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H 2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là A.27,9% Zn và 72,1%Fe B.26,9% Zn và 73,1%Fe A.25,9% Zn và 74,1%Fe A.24,9% Zn và 75,1%Fe Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H 2 . Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? A.54,5 gam B.55,5 gam C.56,5 gam D.57,5 gam Câu 5: Hòa tan hòan toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít H 2 ở đktc. Kim loại hóa trị II đó là A.Mg B.Ca C.Zn D.Be Câu 6: Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H 2 (đktc). Kim loại M là A.Mg B.Ca C.Fe D.Ba Câu 7 : Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là A.NaCl B.KCl C.BaCl 2 D.CaCl 2 Câu 8: Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây ? A.Be B.Mg D.Ca D.Ba Câu 9: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là A.Mg B.Zn C.Fe D.Al Câu 10: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68 %. Kim loại đó là A.Zn B.Fe C.Al D.Ni Câu 11: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là A.21,56 gam B.21,65 gam C.22,56 gam D.22,65 gam Câu 12: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là A.Mg B.Cu C.Fe D.Zn Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 0,84 gam một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là bao nhiêu ? A.1,905 gam B.0,915 gam C.9,105 gam D.1,95 gam Câu 14: Cho 1,38 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H 2 (ở đktc) và dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A.5,475 B.4,575 C.5,375 D.3,575 Câu 15: Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít khí thoát ra (ở đktc) và thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được a gam hỗn hợp muối khan. Trị số của a là A.12,405 B.10,985 C.11,195 D.7,2575 Câu 16: Hòa tan hết m gam hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 5,6 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch chứa 25,75 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là A. 6 gam B.7 gam C.8 gam D.9 gam Câu 17: Cho 1,66 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Al tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch HCl 2M, thấy thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của V là bao nhiêu ? A. 50 ml B. 100 ml C.200 ml D.150 ml Câu 18: Một hỗn hợp 8,5 g gồm 2 kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp này tan hết trong dung dịch HCl dư cho ra 3,36 lít khí H 2 (ở đktc) và dung dịch chứa a g hỗn hợp muối khan. A, B, a lần lượt là A.Na; K; 19,15 B. Na ; K ; 18,15 C.K; Rb; 29,15 D.Li; Na; 19,15 Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A.8,98 B.9,52 C.10,27 D.7,25 (Trích “Đề TSCĐ-2007-Khối A”) Câu 20: Cho 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng dung dịch tăng 7 g. Khối lượng hỗn hợp muối tạo thành là A. 44,2 g B. 45,2 g C.46,2 g D.47,2 g Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 0,045 mol kim loại M trong dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo thành 6,84 g muối sunfat và 1,008 lít khí hiđro (đktc). M là kim loại nào ? A.Al B.Zn C.Mg D.Fe Câu 22: Cho 13,4 g hỗn hợp Fe, Al, Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra V lít khí hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa 61,4 gam muối. Giá trị của V là bao nhiêu ? A. 11,2 B. 22,4 C.33,6 D.44,8 Câu 23: Hòa tan hết hỗn hợp bột Al và Zn vào V ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 2M, sinh ra 8,96 lít khí (ở đktc). Trị số của V là A. 100 ml B. 200 ml C. 150 ml D.250 ml Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe, 0,2 mol Al , 0,1 mol Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch hỗn hợp: HCl 0,1M , H 2 SO 4 loãng 0,2M. Giá trị của V là bao nhiêu ? A. 1 lít B.2 lít C. 1,5 lít D.3 lít Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X: 0,1 mol Fe, 0,2 mol Al , 0,1 mol Zn vào hỗn hợp dung dịch: HCl , H 2 SO 4 loãng, thu được V lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của V bằng bao nhiêu ? A.22,4 lít B.8,96 lít C.11,2 lít D.6,72 lít Câu 26: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M, thu được 5,32 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A.7 B.1 C.2 D.6 Câu 27: Cho 9,6 g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, sinh ra 3,36 lít SO 2 (đktc). Kim loại M là A.Mg B.Fe C.Cu D.Zn Câu 28: Hòa tan hết 28 g hỗn hợp Cu và Ag vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thoát ra 4,48 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị m là A. 47,2 g B.74,2 g C. 46,2 g D.64,2 g Câu 29: Cho 9,75 gam kim loại Zn hoàn tan hoàn toàn vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, sinh ra 0,84 lít khí A (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). A là A. SO 2 B. S C. H 2 S D. SO 3 Câu 30: Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Lượng muối nitrat sinh ra là: A.4,54 gam B.7,02 gam C.9,50 gam D.7,44 gam Câu 31: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ag, Cu và Fe trong HNO 3 đặc dư, thu được 11,2 lít NO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 50,6 gam rắn. Giá trị m là: A.19,06 B.19,6 C.18,76 D.18,26 Câu 32: Cho 1,92 g một kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,448 lít NO (đktc). Kim loại A là: A. Fe B. Ag C.Al D.Cu Câu 33: Cho 3,6 g Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất). Khí X là: A.NO B.NO 2 C.N 2 D.N 2 O Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 11,2 g Fe và 7,2 g Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu được 0,4 mol sản phẩm khử duy nhất, sản phẩm khử đó là: A.NH 4 NO 3 B.N 2 O C.NO D.NO 2 Câu 35: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2 (các khí đo ở đktc). Khối lượng muối nitrat tạo thành là: A.6,59 gam B.5,69 gam C.6,95 gam D.5,96 gam Câu 36: Hòa tan hết 25,6 g Cu vào hỗn hợp dung dịch HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nóng dư, thu được hỗn hợp khí gồm 4,48 lít NO và 2,24 lít SO 2 ( các khí đo ở đktc). Khối lượng muối tạo thành là: A. 52,4 gam B.62,4 gam C.82,4gam D. 72,4 gam Câu 37: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A.1,12 lít B.2,24 lít C.4,48 lít D.3,36 lít CHUYÊN ĐỀ 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Câu 1: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO 4 , sau một thầy gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng đinh sắt tham gia phản ứng là A.1,999 gam B.1,9999 gam C.0,3999 gam D.2,1 gam Câu 2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A.9,3 gam B.9,4 gam C.9,5 gam D.9,6 gam Câu 3: Kim loại phản ứng được với tất cả muố trong dung dịch ở dãy nào sau đây? A.NaCl, AlCl 3 , ZnCl 2 B.MgSO 4 , CuSO 4 , AgNO 3 C.Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaCl D.AgNO 3 , CuSO 4 ,Pb(NO 3 ) 2 Câu 4: Cho 3 kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A.Al B.Fe C.Cu D.không kim loại nào tác dụng được Câu 5: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A.Fe(NO 3 ) 2 B.Fe(NO 3 ) 3 C.Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 dư D.Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 dư Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 28 gam Fe vào dung dịch AgNO 3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A.108 gam B.162 gam C.216 gam D.154 gam Câu 7: Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong A.dung dịch Zn(NO 3 ) 2 B.dung dịch Sn(NO 3 ) 2 C.dung dịch Pb(NO 3 ) 2 D.dung dịch Hg (NO 3 ) 2 Câu 8: Ngâm một bản kẽm vào 0,2 lít dung dịch AgNO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc lấy bản kẽm ra, sấy khô, thấy khối lượng bản kẽm tăng 15,1 g. Nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 là A.0,5M B.1 M C.0,75 M D.1,5M Câu 9: Cho 2 phương trình hóa học sau: Cu + 2FeCl 3 -> 2 FeCl 2 + CuCl 2 Fe + CuCl 2 -> FeCl 2 + Cu Có thể rút ra kết luận nào sau đây ? A.Tính oxi hóa : Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ B.Tính oxi hóa : Fe 2+ > Cu 2+ > Fe 3+ C.Tính khử : Fe > Fe 2+ >Cu D.Tính khử : Fe 2+ > Fe > Cu Câu 10: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,1 M, khi phản ứng kết thúc, lượng bạc bám trên lá kẽm là A.2,16 gam B.1,62 gam C.0,54 gam D.1,08 gam Câu 11: Cho phản ứng: Fe + 2 FeCl 3 -> 3 FeCl 2 cho thấy A.sắt kim loại là chất oxi hóa B.muối sắt (III) clorua là chất khử C.Fe 3+ bị sắt kim loại khử thành Fe 2+ D.Fe 2+ bị sắt kim loại oxi hóa thành Fe 3+ Câu 12: Nhúng một thanh Cu kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol AgNO 3 , sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy thanh Cu ra khỏi dung dịch. Phát biểu nào sau đây khơng đúng với kết quả phản ứng? A.Khới lượng kim loại Ag bám trên Cu là 3,24 gam. B.Khới lượng thanh Cu tăng 2,28 gam C.Khới lượng dung dịch giảm 2,28 gam D.Khới lượng dung dịch tăng 2,28 gam Câu 13: Trong mợt dung dịch có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol NO 3 - . Nếu a = 0,01 , c = 0,01, d = 0,03 thì A.b = 0,02 B.b = 0,01 C.b= 0,03 D.b= 0,04 Câu 14: Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khới lượng thanh Fe A.tăng 0,08 gam B.tăng 0,80gam C.giảm 0,08 gam D.giảm 0,80 gam Câu 15: Những dung dịch khơng hòa tan được Cu là dung dịch A.ḿi Fe 3+ B.ḿi Fe 2+ C.HNO 3 loãng D.hỡn hợp HCl và NaNO 3 Câu 16: Ngâm mợt lá Fe trong dung dịch CuSO 4 , sau mợt thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khơ, đem cân thấy khới lượng tăng thêm 1,6 g. Khới lượng Cu bám trên lá Fe là A.12,8 gam B.6,4 gam C.8,2 gam D.9,6 gam Câu 17: Kim loại có thể khử được Fe 3+ trong dung dịch FeCl 3 thành Fe 2+ , nhưng khơng khử được H + trong dung dịch HCl thành H 2 . Kim loại X là A.Cu B.Mg C.Fe D.Zn Câu 18: Câu nào sau đây là khơng đúng? A.Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 B.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 C.Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl 2 D.Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 Câu 19: Có các ion kim loại : Zn 2+ , Sn 2+ , Ni 2+ , Fe 2+ , Pb 2+ . Thứ tự tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần là A.Zn 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Pb 2+ B.Pb 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Zn 2+ C.Pb 2+ > Sn 2+ > Fe 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ D.Sn 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ > Pb 2+ > Fe 2+ Câu 20: Một dung dòch có chứa 2 cation Fe 2+ (0,1 mol) Al 3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl - (x mol) và SO 4 2- (y mol) .Khi cô cạn dung dòch thu được 46,9 gam muối khan .Tìm x và y A. 0,3 và 0,2 mol B. 0,2 và 0,3 mol C. 0,1 và 0,2 mol D. 0,2 và 0,4 mol Câu 21: Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dd CuSO4.Phản ứng xong, người ta thu được kim loại có khối lượng là 1,88 gam.Nồng độ mol lít cuả dd đã dùng là A.0,15M B.0,12M C.0,1M D.0,2M Câu 22: Nhúnh thanh kim loại A hoá trò II vaò dd CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dd Pb(NO3)2 thì thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1% Xác đònh kim loại A. Biết số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia phản ứng bằng nhau A.Mg B.Fe C.Zn D.Đáp án khác Câu 23: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dòch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO 3 trong dung dòch giam 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là: A) 5,76g B) 6,08g C) 5,44g D) giá trò khác. Câu 23: Khi cho Fe vào dung dòch hỗn hợp các muối AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bò khử trước) A) Ag + , Pb 2+ ,Cu 2+ B) Pb 2+ ,Ag + , Cu 2 C) Cu 2+ ,Ag + , Pb 2+ D) Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ Câu 24: Vai trò của Fe trong phản ứng Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 = Cu(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 là: A) chất khử. B) chất bò oxi hoá. B) chất bò khử. D) chất trao đổi. Câu 25: Cu tác dụng với dung dòch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag + -> Cu 2+ + 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là: A.Cu 2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag + . B.Ag + có tính oxi hoá mạnh hơn Cu 2+ . C.Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D. Ag có tính khử yếu hơn Cu. Câu 26: Các ion kim loại Ag + , Fe 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ có tính õi hóa tăng dần theo chiều: A) Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . B) Fe 2+ < Ni 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Ag + . C) Ni 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . D) Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ < Ag + < Cu 2+ . Câu 27: Phương trình phản ứng hoá học sai là: A) Cu + 2Fe 3+ -> 2Fe 2+ + Cu 2+ . B) Cu + Fe 2+ -> Cu 2+ + Fe. C) Zn + Pb 2+ -> Zn 2+ + Pb. D) Al + 3Ag + -> Al 3+ + Ag. Câu 28: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+ . Điều khẳng đònh nào sau đây là đúng: A) Fe có khả năng tan được trong các dung dòch FeCl 3 và CuCl 2 . B) Cu có khả năng tan được trong dung dòch CuCl 2. C) Fe không tan được trong dung dòch CuCl 2 . D) Cu có khả năng tan được trong dung dòch FeCl 2 . Câu 29: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dòch AgNO 3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A) 5,4g B) 2,16g C) 3,24g D) giá trò khác. Câu 30: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dòch AgNO 3 1M thì dung dòch thu được chứa: A) AgNO 3 B) Fe(NO 3 ) 3 C) AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 D) AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 Câu 31:Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dòch gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dòch thu được chất rắn gồm 3 kim loại.Hỏi đó là 3 kim loại nào? A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng. Câu 32:Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dòch CuCl 2 dư rồi lấy chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dòch HNO 3 đặc.Hỏi số mol khí NO 2 thoát ra là bao nhiêu? A.0,8 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,2 mol Câu 33:Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dòch chứa 0,082 mol CuSO 4 . Sau phản ứng thu được dung dòch B và kết tủa C . Kết tủa C có các chất : A. Cu, Zn B. Cu, Fe C. Cu, Fe, Zn D. Cu Câu 34:Cho Fe tác dụng vào dung dòch AgNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dòch X và kết tủa Y. Trong dung dòch X có chứa: A. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 35:Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dòch muối Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dòch muối ? A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag Câu 36:Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dòch chứa hỗn hợp gồm Fe(NO 3 ) 2 và FeNO 3 ) 3 . Phương trình phản ứng xảy ra là : A. Fe +2Fe(NO 3 ) 3 3 Fe(NO 3 ) 2 B.Fe +Fe(NO 3 ) 2 3 Fe(NO 3 ) 3 C. Phương trình ở câu A, B đều xảy ra. D. Phương trình ở câu A, B đều không xảy ra. Câu 37:Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần của ion kim loại là: A. Cu 2+ < Ag + < Fe 3+ B. Ag + < Cu 2+ < Fe 3+ C. Cu 2+ < Fe 3+ < Ag + D. Fe 3+ < Cu 2+ < Ag + Câu 38: Hòa tan 58 gam ḿi CuSO 4 .5H 2 O vào nước được 500 ml dung dịch CuSO 4 . Cho dần dần bợt sắt vào 50 ml dung dịch trên, kh́y nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là A.2,5984g B.0,6496g C.1,2992g D.1,9488g Câu 39: Ḿi có khả năng khử AgNO 3 thành Ag là ḿi nào trong sớ các ḿi sau ? A.NaNO 3 B.Al(NO 3 ) 3 C.Fe(NO 3 ) 2 D.Cu(NO 3 ) 2 CHUN ĐỀ 3: OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Câu 1: Cho 32 gam hỡn hợp gờm MgO, Fe 2 O 3 , CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Khới lượng ḿi thu được là A.60 gam B.80 gam C.85 gam D.90 gam Câu 2: Biết 2,3 gam hỡn hợp gờm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2 M. Khới lượng ḿi thu được là A.3,6 gam B.3,7 gam C.3,8 gam D.3,9 gam Câu 3: Hòa tan 3,712 gam mợt oxit sắt cần vừa đủ 128 ml dung dịch HCl 1 M. Cơng thức của oxit sắt nói trên là A.Fe 2 O 3 B.FeO C.Fe 3 O 4 D.FeO và Fe 3 O 4 Câu 4: Hòa tan 1,2 gam mợt oxit sắt cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 0,45 mol/l. Cơng thức của oxit sắt nói trên là A.Fe 2 O 3 B.FeO C.Fe 3 O 4 D.FeO và Fe 3 O 4 Câu 5: Hòa tan hết 0,15 mol oxit của kim loại M trong HNO 3 thu được khí NO 2 và 108,9 gam ḿi. Vậy oxit có thể là A.Fe 2 O 3 B.Fe 3 O 4 C.FeO D.Al 2 O 3 Câu 6: Thể tích dung dịch hỡn hợp HCl 0,5 M , H 2 SO 4 0,25 M cần để phản ứng hết hỡn hợp A gờm 3,48 gam Fe 3 O 4 , 8 gam Fe 2 O 3 , 102 g Al 2 O 3 là A.240 ml B.360 ml C.480ml D.560 ml Câu 7: Hòa tan hết 20,88 g M x O y cần 720 ml dung dich hỡn hợp: HCl 0,5 M , H 2 SO 4 0,25 M. Oxit có thể là A.Fe 2 O 3 B.Fe 3 O 4 C.FeO D.Al 2 O 3 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A.67,1 gam B.68,1 gam C.69,1gam D.70,1 gam (Trích đề thi đại học khối A – 2007) Câu 9: Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H 2 ở đktc. Kim loại M là A.Fe B.Al C.Ca D.Mg CHUYÊN ĐỀ 4:PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 1: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ? A.Al + Fe 2 O 3 , to B.Al + CuO,to C.Al+Fe 3 O 4 ,to D.Al + H 2 SO 4 đặc,to Câu 2: Cho luồng khí H 2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là A.Cu,Fe,Zn, MgO B.Cu,Fe,ZnO,MgO C.Cu,Fe,Zn,Mg D.Cu,FeO,ZnO,MgO Câu 3: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 2 O 3 , CuO thu được rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toan. Phần không tan Z gồm A.Mg, Fe, Cu B.MgO, Fe, Cu C.Mg, Al, Fe, Cu D.MgO, Fe 3 O 4 , Cu (Trích Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2007) Câu 4: Thể tích khí CO (ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16 gam bột Fe 2 O 3 thành Fe là A.7,84 lít B.6,72 lít C.3,36 lít D.2,24 lít (Đề thi TNPT -2007) Câu 5: Thể tích hỗn hợp khí H 2 và CO ở (đktc) cần dùng để khử hết hỗn hợp A: 5,8 g Fe 3 O 4 , 4,8 gam Fe 2 O 3 , 5,1 gam Al 2 O 3 là A.4,256 lít B.4,48 lít C.5,6 lít D.7,616 lít Câu 6: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A.28 g B.26 gam C.24 gam D.22 gam Câu 7: Khử hoàn toàn 16 gam Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư khối lượng kết tủa thu được là A.15 gam B.20 gam C.25 gam D.30 gam Câu 8: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là A.15 gam B.16 gam C.17 gam D.18 gam Câu 9: Khử m gam bột CuO bằng khí H 2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO 3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là A.70% B.75% C.80% D.85% Câu 10: Cho khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A.Cu,Al, Mg B.Cu, Al, MgO C.Cu, Al 2 O 3 , Mg D.Cu, Al 2 O 3 , MgO Câu 11: Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam bột Al và 16 gam bột Fe 2 O 3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al 2 O3 thu được là A.8,16 g B.10,2 g C.20,4 g D16,32 g Câu 12: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu được 50,2 g hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là A.57,4 B.54,4 C.53,4 D.56,4 Câu 13: Cho 16,2 gam kim loại X (có hóa trị n duy nhất) tác dụng với 3,36 lít O 2 (đktc), phản ứng xong thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,2 g khí H 2 thoát ra. Kim loại X là A.Mg B.Zn C.Al D.Ca Câu 14: Trộn 24 gam Fe 2 O 3 và 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A.12,5 % B.60% C.80% D.90% Câu 15: Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt bằng Al thu được Al 2 O 3 . Công thức của oxit sắt là A.FeO B.Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 D.không xác định được Câu 16: -Cho V lít khí H 2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 g Cu. -Nếu cho V lít H 2 (đktc) đi qua bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bào nhiêu? (hiệu suất các phản ứng 100%) A.24g B.26g C.28g D.30g Câu 17: Cho khí CO khử hoàn toàn 10 gam quặng hematit. Lượng sắt thu được cho tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe 2 O 3 trong quặng là A.70% B.75% C.80% D.85% CHUYÊN ĐỀ 5: DẠNG BÀI TẬP: KHÍ CO 2 (hoặc SO 2 ) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Câu 1: Cho 6,72 lít CO 2 (đktc) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1 M thu được A.34,8 g NaHCO 3 và 4,4 g CO 2 dư B.10,6 g Na 2 CO 3 và 16,8 gam NaHCO 3 C.31,8 g Na 2 CO 3 và 4 g NaOH dư D.21,2 g Na 2 CO 3 và 8,4 g NaHCO 3 Câu 2: Glucozo lên men thành etanol, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozo cần dùng là A.24 gam B.40 gam C.50 gam D.48 gam Câu 3: Khi cho SO 2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch A.NaOH B.Ca(HCO 3 ) 2 C.Ba(OH) 2 D.H 2 S Câu 4: Sục 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A.10 gam B.15 gam C.20 gam D.25 gam Câu 5: Sục a mol khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là A.0,05 mol B.0,06 mol C.0,07 mol D.0,08 mol Câu 6: Cho 0,3 mol CO 2 phản ứng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Dung dịch sau phản ứng có A.0,3 mol KHCO 3 B.0,5 mol K 2 CO 3 C.0,1 mol KHCO 3 và 0,2 mol K 2 CO 3 D. 0,2 mol KHCO 3 và 0,1 mol K 2 CO 3 Câu 7: Cho 0,2 mol CO 2 phản ứng vơi 300 ml dung dịch KOH 1M, Sản phẩm thu được có A.0,12 mol KHCO 3 , 0,15 mol K 2 CO 3 B. 0,2 mol KHCO 3 , 0,1 mol K 2 CO 3 C. 0,05 mol KHCO 3 , 0,15 mol K 2 CO 3 D. 0,15 mol KHCO 3 , 0,15 mol K 2 CO 3 Câu 8: Cho 6,72 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 600 ml dd KOH 1M. Khối lượng muối thu được bằng A.46,5 g B.48,36 g C.49,6 g D.40,5 g Câu 9: Cho 0,35 mol CO 2 phản ứng với 500 ml dung dịch : KOH 0,3 M , NaOH 0,7 M. Khối lượng muối tạo thành là A. 32,5g C.23,5 g C.35,1g D.23,1 g Câu 10: Sục 11,2 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A.107,5 g B.108,5 g C.106,5 g D.105,5g Câu 11: Cho V lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 2,5 gam kết tủa. Giá trị của V là A.0,896 B.5,6 C.6,72 D.8,4 Câu 12: Cho 0,2 mol CO 2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.20 g B.10 g C.5 g D.15 g Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 a (M) thu được 15,76 g kết tủa . Giá trị của a là A.0,032 B.0,048 C.0,06 D.0,04 Câu 14: Cho 0,38 mol CO 2 pứ với 200 ml dung dịch: Ba(OH) 2 0,75 M , KOH 1M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là A.38,4 g B.39,4 g C.29,55 g D.23,64 g CHUYÊN ĐỀ 6 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN HÓA HỌC Câu 1: Một cốc dung dịch chứa các ion: a mol Na + , b mol Al 3+ , c mol SO 4 2- , d mol Cl - . Biểu thức liên hệ a,b,c,d, là A.a + 3b = c + d B.a +2b = c +d C.a + 3b = 2c + d D.a +2b = c + 2d Câu 2: Một dung dịch chứa các ion: 0,1 mol Na + , 0,1 mol Al 3+ , c mol SO 4 2- , 0,2 mol Cl - . Trị số của c là A. 0,1 B.0,2 C.0,15 D.0,25 Câu 3: Một dung dịch A chứa các ion : 0,1 mol M n+ , 0,2 mol Al 3+ , 0,3 mol SO 4 2- , 0,2 mol Cl - . Cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam rắn. M là A.Mg B.Zn C.Cu D.Fe [...]... C.47,4 g D.50,2 g Câu 18: Lấy 0,52 g hỗn hợp Mg và Fe đem hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thi nhận được 0,336 lít H2 (đktc) và m (g) muối khan Vậy giá trị của m là A.2 B.3,92 C.2,4 D.1,96 Câu 19: Lấy 3,44 hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm đem hòa tan trong HCl dư thi nhận được 448 ml CO2 (đktc) Vậy khối lượng muối clorua tạo thành là A.4,26 g B.3,66 g... V lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và NO2 và dung dịch Y ( chỉ chứa 2 muối và axit dư) Tỉ khối hơi của X đối với H2 bằng 19 Giá trị V bằng bao nhiêu ? A.2,24 B.4.48 C.5,6 D.3,36 (Trích đề TSĐHKA-2007) Câu 15: Lấy 13,4 g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II đem hòa tan trong dung dịch HCl dư, nhận được 3,36 lít CO2 (đktc) và dung dịch X Khối lượng muối khan khi... lần lượt là bao nhiêu ? A 0,15 ; 0,5 B.0,1 ; 0,2 C.0,25 ; 0,3 D.0,3; 0,2 2+ 2+ Câu 5: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 - Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thi A b =0,02 B b= 0,01 C.b = 0,03 D.b = 0,04 2+ 3+ 2Câu 6: Trong dung dịch X có chứa 0,1 mol Fe , 0,2 mol Al , 0,3 mol SO4 , 0,2 mol Cl- Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn Giá trị của m . cạn dung dịch có khối lượng là A.67,1 gam B.68,1 gam C.69,1gam D.70,1 gam (Trích đề thi đại học khối A – 2007) Câu 9: Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15. lít H 2 ở đktc. Kim loại M là A.Fe B.Al C.Ca D.Mg CHUYÊN ĐỀ 4:PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 1: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc. Cu (Trích Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2007) Câu 4: Thể tích khí CO (ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16 gam bột Fe 2 O 3 thành Fe là A.7,84 lít B.6,72 lít C.3,36 lít D.2,24 lít (Đề

Ngày đăng: 31/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan