giáo án lớp 5 tuần 27 _CKT

21 93 0
giáo án lớp 5 tuần 27 _CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 27: Từ ngày 14/03/2011→ 18/03/2011 Thứ Môn học Tên bài giảng 2 14/3 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức - Nói chuyện dưới cờ - Tranh làng Hồ - Luyện tập - Cây con mọc lên từ hạt - Em yêu hoà bình (Tiết 2) 3 15/3 Thể dục Chính tả Toán LTVC Lịch sử - (GV chuyên dạy) - Nhớ - viết: Cửa sông - Quãng đường - Mở rộng vốn từ: Truyền thống - Lễ kí hiệp định Pa-ri 4 16/3 Kể chuyện Tập đọc Toán Địa lí Kĩ thuật - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Đất nước - Luyện tập - Châu Mĩ - Lắp máy bay trực thăng (tiết 1) 5 17/3 Thể dục TLV Toán Khoa học Âm nhạc - Giáo viên chuyên dạy - Ôn tập tả cây cối - Thời gian - Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ - Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa Tập đọc nhạc : TĐN số 8 6 18/3 Toán LTVC TLV Mĩ thuật SHTT - Luyện tập - Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối - Tả cây cối ( kiểm tra viết) - Giáo viên chuyên dạy - Sinh hoạt Đội Th hai ngy 14 thỏng 3 nm 2011 TP C TRANH LNG H I . Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ, bảng phụ III. hoạt động dạy- học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 1- 2 HS - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Tranh làng Hồ 2.2 Luyện đọc - Gọi 1HS đọc bài - GV chia 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu tơi vui. + Đoạn 2: mái mẹ. + Đoạn 3: còn lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 (Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai, y/c HS tìm từ cần luyện đọc) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Luyện đọc câu: "Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ/ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía nghệ sĩ tạo hình của nhân dân." - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu cả bài 2.3. Tìm hiểu nội dung: +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? +Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? +Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? +Tại sao tác giả lại biết ơn những ngời nghệ sĩ dân gian làng Hồ? * Em hãy kể tên những nghề truyền thống và địa phơng làm nghề đó mà em biết. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - HS nhận xét + 1 HS đọc toàn bộ bài đọc, cả lớp đọc thầm theo + Đọc tiếp nối theo đoạn 2 lần - Luyện đọc từ khó: tranh thuần phác, khoáy âm dơng, quần hoa chanh, đen lĩnh, trong,. - Giải nghĩa từ khó: Làng Hồ, tranh tố nữ, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dơng, lĩnh, màu trắng điệp, - HS luyện đọc câu - HS luyện đọc theo bàn - Cả lớp đọc thầm theo - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ - Màu đen không pha bằng thuốc mà pha bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với bột nếp - Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự tinh tế - Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh vui tơi - Nghề gốm ở Bát Tràng, nghề thêu tranh ở Thờng Tín, +Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài? 2.4. L uyện đọc diễn cảm: + Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng nh thế nào? - YC 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Từ ngày còn ít tuổi tơi vui - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm - Gọi HS thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, hs khác lắng nghe để nhận xét. - Nhận xét, tuyên duơng 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu lại nội dung của bài đọc. - GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nớc. - ND: nh ý 2 mục I - Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ. - 3HS nối tiếp đọc - HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS thi đọc - HS đa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. - 2HS nêu - Lắng nghe TOAN Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Thực hành các đơn vị đo vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - HS làm đợc các bài tâp1, 2 , 3. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk. II. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. H ớng dẫn luyện tập Bài 1 : - GV gọi HS đọc đề toán - Để tính đợc vận tốc của con đà điểu chúng ta làm nh thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Gv cho HS chữa bài. Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài - Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc. - Gọi 3HS lên bảng điền vào ô trống, lớp làm vào vở - GV cho HS nhận xét, chữa bài Bài 3: +HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. Bài1 - 1 HS đọc đề toán - Chúng ta lấy quảng đờng đà điểu đi đợc chia cho thời gian Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số:1050m/phút Bài 2: - 1HS đọc - 3HS lên bảng Đáp số: 49km/giờ; 3,5m/giây; 78m/phút Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hớng dẫn HS tìm cách giải - GV cho HS nhận xét chữa bài. Bài 4 : (HS khá giỏi) - GV gọi HS đọc đề toán. - Để tính đợc vận tốc của ca nô chúng ta cần làm nh thế nào? 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quãng đờng. - 1HS đọc Bài giải Quãng đờng đi bằng ôtô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ôtô là 1nửa giờ hay 0,5 giờ hay 2 1 giờ Vận tốc của ôtô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ Bài 4:(HS khá, giỏi) - 1HS đọc - Trớc hết chúng ta tính thời gian ca nô đi đợc quãng đờng đó. Bài giải: Thời gian ca nô đi đợc là: 7giờ45phút - 6 giờ 30phút = 1giờ15phút 1giờ15phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24km/giờ Khoa học Cây con mọc lên từ hạt. I.Mục tiêu: - Giúp HS: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ. II.Đồ dùng dạy-học: - HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trớc. - GV chuẩn bị : ngâm hạt lạc qua một đêm. III. hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 52 - GV nhận xét,cho điểm HS 2.Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động *Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn. + Chia nhóm 4HS + Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua đêm +Hớng dẫn HS: Bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dỡng. +GV đi từng nhóm giúp đỡ. +Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy. - GV kết luận: Hạt gồm có ba bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ +Thế nào là sự thụ phấn? +Thế nào là sự thụ tinh? +Hạt và quả hình thành nh thế nào ? - HS hoạt động theo nhóm - 4HS tạo thành nhóm quan sát - 2HS lên bảng chỉ vào từng bộ phận của hạt phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần hai bên chính là chất dinh dỡng của hạt. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 - Gọi HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung. - GV kết luận *Hoạt động 2: Điều kiện nảy mầm của hạt - GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà nh thế nào? - GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình - Gọi HS trình bày sản phẩm và giới thiệu trớc lớp - GV đa ra 4 cốc ơm hạt của mình có ghi rõ các điều kiện ơm hạt. -Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc. + Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt? GV kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ tích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) *Hoạt động 3: Quá trình phát triển thành cây của hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn +Chia nhóm 4HS: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ7, trang 109, SGKvà nói về sự phát triển của hạt mớp từ khi đợc gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa kết quả. +GV đi đến từng nhóm giúp đỡ. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò +Hạt gồm những bộ phận nào? Nêu các điều kiện nảy mầm của hạt? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ. -HS trng bày sản phẩm của mình tr- ớc mặt -HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng -HS lên bảng quan sát nhận xét -HS trả lời -HS lắng nghe -HS trả lời -HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận -HS phát biểu ý kiến -HS hoạt động trong nhóm theo h- ớng dẫn của GV -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Đạo Đức Em yêu hòa bình( Tiết 2). I. MC TIấU : - Nêu đợc những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em. - Nêu đợc các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức. * HS Khá giỏi: + Biết đợc ý nghĩa của hòa bình. + Biết trẻ em có quyền đợc sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. * GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dung hòa bình là thể hiện tình yêu đất nớc. II. CHUN B: * Lấy chứng cứ 3 của nhận xét 8 - Tranh nh SGK phúng to. - Phiu bi tp. III. HOT NG DY HC: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? + Để mọi ngời đợc sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: Em yêu hoà bình (tiết 2) 2.2. Thực hành. * Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm (BT4 SGK) - GV gọi HS giới thiệu trớc lớp các tranh ảnh đã su tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình. - GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm. - GV hớng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến. - GV cho HS trình bày * Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề Em yêu hoà bình - GV cho HS trng bày sản phẩm +Góc tranh vẽ chủ đề về hoà bình. +Góc hình ảnh +Góc báo trí +Góc âm nhạc - GV cho HS giới thiệu - GV kết luận: 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. - 2HS trả lời - HS giới thiệu những bức tranh đã đợc su tầm. - Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. - HS nhận xét đánh giá - HS làm việc theo nhóm - Đại diện từng nhóm trng bày sản phẩm - HS trng bày sản phẩm - HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. -HS nêu ý nghĩa của những ý kiến của nhóm đa ra. Th ba ngy 15 thỏng 3 nm 2011 chính tả Nhớ viết: Cửa sông. Ôn tập quy tắc viết hoa. I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông - Tìm đợc các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 -2 HS lên bảng viết các tên riêng. - YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. - GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - 1 - 2 HS lên bảng, HS dới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi- e Đơ - gây- tê, Công xã Pa-ri, Chi - ca -gô. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2. H ớng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Cửa sông là địa điểm đặc biệt nh thế nào ? - GV nhận xét và chốt lại - Hớng dẫn HS luyện viết từ khó: Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài . - GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó - GV hớng dẫn cách trình bày +Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ nh thế nào ? - Chú ý nhắc hs t thế ngồi viết - Yêu cầu HS nhớ lại và viết bài vào vở - HS đổi vở cho nhau soát bài - GVchấm 5-7 bài 2.3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và hai đoạn văn. -Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dới các tên riêng đó. - Gọi HS phát biểu, nhận xét - GV nhận xét và chốt lại ý đúng Tên riêng Cách viết Cri-xtô-phô-rô Cô- lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay, I-ta-li-a, Lo-ren,A-mê-ri-ca, E- vơ-rét, Hi-ma-li-a, Niu-di-lân Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối Mĩ, n Độ, Pháp Viết giống nh viết tên riêng Việt Nam, vì đây là tên riêng nớc ngoài nhng đợc phiên âm Hán Việt. 3.Củng cố ,dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài -1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, - HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nớc lợ, nông sâu - 1,2 HS lên bảng ; dới lớp viết giấy nháp hoặc bảng con và đọc các từ trên - Gồm 4 khổ thơ, sau mỗi khổ thơ chúng ta chừa ra một dòng -HS viết bài vào vở theo trí nhớ - 2HS ngồi cùng bàn đổi vở chéo nhau để chấm bài -1HS đọc thành tiếng trớc lớp -HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết; HS viết các tên riêng đó vào vở. TOAN Quãng đờng I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. - HS làm đợc các bài tâp1, 2. HS khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk. II. hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài 4. - GV nhận xét, ghi điểm. - 1 HS lên bảng chữa bài . - Cả lớp nhận xét chữa 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hình thành cách tính quãng đ ờng của một chuyển động đều. a, Bài toán 1: - Gọi HS đọc bài toán 1. + Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ nh thế nào? - Ôtô đi trong thời gian bao lâu? - Em hãy tính quãng đờng ôtô đi đợc? - GV yêu cầu HS trình bày bài toán? + Muốn tính quãng đờng ta làm thế nào? - GV hớng dẫn HS viết công thức tính quãng đờng b) Bài toán 2: - Gọi HS đọc bài toán 2. - GV hớng dẫn HS làm tơng tự bài toán 1. Lu ý phép đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ 2.3. Thực hành. * Bài 1 - GV yêu cầu hs đọc đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán và giải - GV nhận xét bài làm của HS. * Bài 2 - GV cho HS đọc bài 2. - GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét chữa. *Bài 3: (HS khá, giỏi) - GV cho HS tự làm bài 3, sau đó cho 1 HS lên bảng làm bài. 3. Củng cố dặn dò. - HS nêu lại cách tính quãng đờng - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 1 HS đọc bài toán. - Là quãng đờng đi của ô tô trong thời gian 1 giờ. - 4 giờ - Quãng đờng ô tô đi trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km - Muốn tính quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với thời gian. s = v x t - 1HS đọc - 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng ngời đó đã đi đợc là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30 km *Bài 1: - 1HS đọc đề toán - 1 em lên bảng tóm tắt, 1 em giải Quãng đờng ca nô đi trong 3 giờ là 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km *Bài 2: - 1HS đọc đề toán - Tính quãng đờng đi đợc của ngời đó - 1HS làm bảng, cả lớp lamg vở 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đó là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số 3,15 km Bài 3: (HS khá, giỏi) Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút Đổi 2 giờ 40 phút = 2 3 2 giờ = 3 8 giờ Độ dài quãng đờng AB là: 42 x 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km -Về nhà làm thêm bài 132 VBTT Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Truyền thống. I.MC TIấU: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1. - Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). * HS khá giỏi: thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. II.CHUN B : - Cõu vn bi 1 phn nhn xột vit sn trờn bng lp. - Cỏc bi tp 1,2 phn luyn tp vit vo giy kh to ( hoc bng nhúm ) III. HOT NG DY- HC: GV HS 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài làm số 3 của tiết LTVC trớc. - Nhận xét, bổ sung, ghi điểm 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. H ớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 5 về yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày kết quả Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK. - Tổ chức cho HS thảo luận và tham gia giải ô chữ theo 2 đội: Mỗi đội sẽ chọn một ô chữ, giải đúng ghi đợc 10 điểm, sai mất quyền lựa chọn ô chữ. Sau8 ô chữ, mỗi đội có quyền giơ tay để đoán ô chữ bí mật. - Gọi HS giải thích câu thành ngữ: Uống nớc nhớ nguồn - Tổng kết điểm, tuyên dơng đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. +HS đọc bài làm số 3 của tiết L.T.V.C tr- ớc. - 1HS đọc đề - HS làm việc theo nhóm 5 vào bảng nhóm. - HS trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. A, Yêu nớc - Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh - Con ơi con ngủ cho lành Để mẹ gánh nớc rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu u cỡi voi đánh cồng B, Lao động cần cù - Có làm thì mới có ăn Không dng ai dễ đem phần đến cho - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ C, Đoàn kết - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau D, Nhân ái - Lá lành đùm lá rách - Máu chảy ruột mềm - 1HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi - Tham gia trò chơi Ô chữ bí mật: Uống nớc nhớ nguồn - HS trả lời. Lịch sử Lễ kí hiệp định Pa - ri. I. Mục tiêu: HS biết: - Ngày 27- 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chầm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thơng chiến tranh ở Việt Nam. + ý nghĩa Hiệp định Pa ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. * HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. ảnh t liệu. III. hoạt động dạy- học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Mỹ âm mu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động *HĐ 1: + Hiệp định Pa - ri đợc kí ở đâu? vào ngày nào? +Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa - ri, nay Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam? +Em hãy mô tả khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa -ri? +Hoàn cảnh của Mĩ có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? * Hoạt động2: - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi +Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri? + Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? +Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta? 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiến vào dinh Độc lập. - HS lên bảng trình bày. - Hiệp định Pa- ri đợc kí tại Pa-ri thủ đô của Pháp vào ngày 27- 1- 1973 - Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trờng cả hai miền Bắc Nam - HS mô tả nh trong SGK - Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trờng Việt Nam - HS làm việc theo nhóm đôi - Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam. Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam. Phải có trách nhiệm hàn gắn vết thơng ở Việt Nam. - Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng VN. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nớc ta, LLCM VN chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để ND ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. [...]... BỊ : - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn - HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bò của HS B Dạy bài mới - HS lắng nghe 1 Giới thiệu bài: Trong tiết TLV tríc, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả c©y cèi theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo - HS 5 đề bài trong... ®äc toµn bµi ®äc, c¶ líp ®äc thÇm - Gäi 1HS ®äc toµn bµi - Chia 5 ®o¹n theo 5 khỉ th¬ + HS nªu c¸ch chia ®o¹n Nèi tiÕp lÇn 1: HS ®äc t×m tõ cÇn lun + HS ®äc nèi tiÕp ®äc * Tõ: m¸t trong, xao x¸c, nghe, kht, + HS lun ®äc tõ * C©u: Trêi xanh ®©y/ lµ cđa chóng ta Nh÷ng dßng s«ng/®á nỈng phï sa Nèi tiÕp lÇn 2 (KÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ : - 5HS ®äc nèi tiÕp ®Êt níc, h¬i may- ®äc chó gi¶i; cha bao giê kht)... ®äc cho nhau Khỉ 4 -5 - HS tù ph¸t hiƯn c¸ch ng¾t nghØ vµ c¸ch nhÊn giäng trong ®o¹n nµy - 1 vµi hs ®äc tríc líp, - Yªu cÇu HS lun ®äc theo nhãm ®«i - HS ®äc diƠn c¶m trong nhãm - Tỉ chøc cho HS thi ®äc - Thi ®äc diƠn c¶m tríc líp: HS ®a ra ý kiÕn NX vµ b×nh chän nh÷ng b¹n ®äc tèt nhÊt 3.Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Nh¾c HS vỊ häc thc lßng bµi th¬ vµ chn bÞ bµi sau TOÁN Lun tËp I.Mơc tiªu:... Yªu cÇu HS lËp dµn ý cho c©u chun - HS thùc hiƯn s¾p kĨ cđa m×nh 3 Thùc hµnh kĨ chun vµ trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun a, KĨ chun theo nhãm - Yªu cÇu HS dùa vµo dµn ý ®· lËp, kĨ - HS lµm viƯc theo nhãm 5 cho nhau nghe c©u chun cđa m×nh, cïng trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun theo nhãm n¨m b, Thi kĨ chun tríc líp - Tỉ chøc cho HS thi kĨ chun tríc líp - C¸c nhãm cư ®¹i diƯn thi kĨ Mçi em kĨ xong sÏ cïng c¸c... Toµn líp QS vµ bỉ sung cho b¹n - GV nhËn xÐt, bỉ sung b) L¾p tõng bé phËn - HS quan s¸t - L¾p th©n vµ ®u«i m¸y bay (H2- sgk) - L¾p sµn ca bin vµ gi¸ ®ì (H3- sgk) - L¾p ca bin (H4- sgk) - L¾p c¸nh qu¹t (H5- sgk) - L¾p cµng m¸y bay (H6- sgk) c) L¾p gi¸p m¸y bay trùc th¨ng ( H1- sgk) - GV HD l¾p r¸p m¸y bay trùc th¨ng theo c¸c bíc trong SGK - KiĨm tra c¸c mèi ghÐp ®· ®¶m b¶o cha, nhÊt lµ mèi ghÐp giòa gi¸... ®ì sµn ca bin víi cµng m¸y bay d) HD th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép 3 Cđng cè, dỈn dß - GV tỉng kÕt ND bµi, NX giê häc - DỈn HS chn bÞ bµi sau: L¾p m¸y bay trùc th¨ng (T2) Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 TËp lµm v¨n ¤n tËp vỊ t¶ c©y cèi I.MỤC TIÊU: - BiÕt ®ỵc tr×nh tù t¶, t×m ®ỵc c¸c h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n ho¸ t¸c gi¶ ®· sư dơng ®Ĩ t¶ c©y chi trong bµi v¨n - ViÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n ng¾n t¶... lµm bµi vµo vë bµi tËp - GV chÊm ®iĨm bµi v¨n hay - Mét sè HS ®äc ®o¹n v¨n ®· viÕt C¶ líp vµ GV nhËn xÐt 4 Cđng cè dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS chn bÞ bµi sau: T¶ c©y cèi (KiĨm tra viÕt) TOÁN I MỤC TIÊU: Thêi gian - BiÕt c¸ch tÝnh thêi gian cđa mét chun ®éng ®Ịu - Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1( cét 1, 2), 2 Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk II.§å dïng d¹y-häc: B¶ng phơ III ho¹t... Bµi míi : 2.1 Giíi thiƯu bµi: 2.2 H×nh thµnh c¸ch tÝnh thêi gian cđa mét chun ®éng * Bµi to¸n 1: GV cho HS ®äc ®Ị bµi to¸n 1 +« t« ®i ®ỵc qu·ng ®êng dµi bao nhiªu ki-l«mÐt? +BiÕt « t« mçi giê ®i ®ỵc 42,5km vµ ®i ®ỵc 170km Em h·y tÝnh thêi gian ®Ĩ « t« ®i hÕt qu·ng ®êng ®ã - GV yªu cÇu HS tr×nh bµy bµi to¸n - GV HD HS nhËn xÐt ®Ĩ rót ra quy t¾c tÝnh thêi gian - GV kh¼ng ®Þnh: §ã còng chÝnh lµ quy t¾c... t¾t tõng phÇn + §Ĩ tÝnh ®ỵc thêi gian ®i cđa ngêi ®i xe ®¹p HS -2HS lªn b¶ng ch÷a bµi -HS nªu c¸ch tÝnh -HS ®äc tríc líp +« t« ®i ®ỵc qu·ng ®êng dµi170km +Thêi gian « t« ®i hÕt qu·ng ®êng ®ãlµ: 170 : 42 ,5 = 4(giê) -HS nh¾c l¹i quy t¾c - HS c¶ líp viÕt ra giÊy nh¸p vµ nªu t=s:v - HS ®äc tríc líp -1HS tãm t¾t tríc líp -HS tr¶ lêi -Mét HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm nh¸p -HS ®äc tríc líp -1HS nªu tríc... riỊng, cđ gõng, cđ hµnh, cđ tái; Thïng giÊy, hc chËu c©y ®ùng s½n ®Êt III ho¹t ®éng d¹y häc: GV HS 1 KiĨm tra bµi cò: GV yªu cÇu HS lªn b¶ng tr¶ lêi c¸c c©u -3HS lªn b¶ng thùc hiƯn hái vỊ néi dung bµi 53 -GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm 2 Bµi míi : 2.1 Giíi thiƯu bµi 2.2 C¸c ho¹t ®éng *Ho¹t ®éng 1: N¬i c©y con cã thĨ mäc lªn tõ mét sè bé phËn cđa c©y mĐ - GV tỉ chøc cho HS ho¹t ®éng trong -HS thùc hµnh t¸ch mét . Đáp số: 45, 6 km *Bài 2: - 1HS đọc đề toán - Tính quãng đờng đi đợc của ngời đó - 1HS làm bảng, cả lớp lamg vở 15 phút = 0, 25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đó là: 12,6 x 0, 25 = 3, 15 (km) Đáp. thời gian Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 52 50 : 5 = 1 050 (m/phút) Đáp số:1 050 m/phút Bài 2: - 1HS đọc - 3HS lên bảng Đáp số: 49km/giờ; 3,5m/giây; 78m/phút Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. -. trớc lớp -HS trả lời -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -HS đọc to trớc lớp. -1HS tóm tắt trớc lớp. -HS làm bài: 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

Ngày đăng: 30/05/2015, 19:00

Mục lục

    III. ho¹t ®éng d¹y häc:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...