1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đạo đức lớp 2 HK2_Năm học 2014 - 2015

34 965 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 262 KB

Nội dung

3.Em cần khuyên bạn hãy trả lại người mất, không nên tham của -GV yêu cầu mỗi học sinh kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi.. PP Quan sá

Trang 1

TUẦN 19: Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2014

ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI ( T1) I/ MỤC TIÊU :

- Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả của rơi cho người mất

- Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được người khác quý trọng

- Quý trọng những người thật thà, khơng tham của rơi

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

-Em kể cho các bạn nghe một trường hợp mà em hay bạn của em nhặt được của rơi và đem trả cho người mất

-Không tham của rơi sẽ giúp cho em điều gì?

2.DẠY BÀI MỚI : -Giới thiệu bài: “Không tham của rơi” (t 1)

Hoạt động 1 : Phân tích tình huống.

-GV yêu cầu 1 nhóm chuẩn bị và trình bày tiểu phẩm trước lớp

-Hai bạn học sinh vào cửa hàng mua sách báo Một phụ nữ sau khi mua đánh rơi ví tiền Trong lúc đó sạp báo lại rất đông khách, chẳng ai để ý đến hai bạn cả

-Hai bạn học sinh phải làm gì bây giờ ? -Nhận xét, đưa ra đáp án đúng : Hai bạn học sinh nên trả lại ví cho ngưới phụ nữ.

Nếu không kịp đưa ngay cho người phụ

-Không tham của rơi (tiết 1) -1 em đưa ra trường hợp mà mình đã gặp Lớp nhận xét.

-Giúp em được mọi người yêu mến, quí trọng

-Nhóm theo dõi.

-Các nhóm theo dõi tình huống và thảo luận giải quyết tình huống

-Đại diện nhóm sắm vai trình bày cách giải quyết của mình qua tiểu phẩm.

-Nhóm nhận xét, bổ sung.

Trang 2

Keỏt luaọn: Khi nhaởt ủửụùc cuỷa rụi, caàn traỷ

laùi cho ngửụứi maỏt

Hoaùt ủoọng 2 : Nhaọn xeựt hoaùt ủoọng

-Giaựo vieõn chia nhoựm vaứ phaựt phieỏu giao vieọc.

PHIEÁU HOẽC TAÄP

ẹaựnh daỏu (x) vaứo oõ troỏng trửụực yự kieỏn ủuựng

a)Traỷ laùi cuỷa rụi laứ thaọt thaứ, toỏt buùng

b)Traỷ laùi cuỷa rụi laứ ngoỏc ngheỏch

c)Chổ traỷ laùi cuỷa rụi khi moựn ủoà ủoự coự giaự trũ

d)Traỷ laùi cuỷa rụi seừ ủem laùi nieàm vui cho ngửụứi maỏt vaứ cho chớnh mỡnh

ủ)Khoõng caàn traỷ laùi cuỷa rụi

Keỏt luaọn : Nhaởt ủửụùc cuỷa rụi caàn traỷ laùi

cho ngửụứi maỏt Laứm nhử theỏ seừ ủem laùi nieàm vui cho ngửụứi khaực vaứ cho chớnh baỷn thaõn mỡnh

Hoaùt ủoọng 3 : Troứ chụi “Neỏu … thỡ …”

-Giaựo vieõn phoồ bieỏn luaọt chụi (tỡm caởp ủeồ gheựp thaứnh caõu ủuựng)

3.CUÛNG COÁ : Giaựo duùc tử tửụỷng -Khi nhaởt ủửụùc cuỷa rụi , em seừ laứm gỡ ?

Vỡ sao ? -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

4.

HOAẽT ẹOÄNG NOÁI TIEÁP : Daởn doứ : Sửu taàm caực caõu chuyeọn nhửừng trửụứng hụùp nhaởt ủửụùc cuỷa rụi vaứ traỷ laùi cho ngửụứi maỏt

-Caực nhoựm trỡnh baứy, giaỷi thớch

-Hoùc sinh tham gia troứ chụi

TUẦN 20: Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014

Đạo đứcTRẢ LẠI CỦA RƠI (TIấ́T 2)

Trang 3

I/ MỤC TIÊU :

- Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả của rơi cho người mất.

- Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được người khác quý trọng.

- Quý trọng những người thật thà, khơng tham của rơi.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

-Đánh dấu x vào ô trống trước ý

kiến mà em tán thành.

 a/Trả lại của rơi là người thật

thà đáng quý trọng.

 b/Trả lại của rơi là đem lại

niềm vui cho người mất và chính

mình.

 c/Trả lại của rơi là ngốc.

 d/Chỉ nên trả lại khi thấy số

tiền đó lớn.

-Đánh giá.

2.DẠY BÀI MỚI : Giới thiệu

bài

Hoạt động 1 : Đóng vai.

Mục tiêu : Học sinh thực hành

cách ứng xử phù hợp trong tình

huống nhặt được của rơi.

-Giáo viên chia nhóm.Giao cho

mỗi nhóm đóng vai một tình

huống (SGV/ tr 61)

-Các bạn có đồng tình với cách

-Học sinh làm phiếu.

-Trả lại của rơi/ tiết 2.

-Chia nhóm, mỗi nhóm đóng vai theo tình huống.

-HS thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai.

-Thảo luận lớp.

-HS suy nghĩ, nêu cách giải quyết.

Trang 4

3,

2,

ứng xử của các bạn vừa đóng

vai không ? Vì sao ?

-Vì sao em làm như vậy khi nhặt

được của rơi ?

-Khi thấy bạn không chịu trả lại

của rơi cho người đánh mất ?

-Em có suy nghĩ gì khi được bạn

trả lại đồ vật đã đánh mất ?

-Em nghĩ gì khi nhận được lời

khuyên của bạn ?

Giáo viên kết luận :

1.Em cần hỏi xem bạn nào mất

để trả lại.

2.Em nộp lên văn phòng để nhà

trường trả lại người mất.

3.Em cần khuyên bạn hãy trả lại

người mất, không nên tham của

-GV yêu cầu mỗi học sinh kể lại

một câu chuyện mà em sưu tầm

được hoặc của chính bản thân

em về trả lại của rơi.

-Nhận xét đưa ý kiến đúng.

-Khen những học sinh có hành vi

trả lại của rơi.

-Khuyến khích HS noi gương tốt.

Kết luận chung : Cần trả lại của

rơi mỗi khi nhặt được và nhắc

nhở bạn bè, anh chị em cùng

thực hiện Mỗi khi nhặt được

của rơi , em luôn tìm trả cho

người mất

-Đại diện một số học sinh trình bày.

-Nhận xét về mức độ đúng mực của các bạn trong các câu chuyện được kể.

-Vài em nhắc lại.

-Làm vở BT (Bài 3,4/ tr 30).

-Học bài.

Trang 5

-Luyeọn taọp.

3.CUÛNG COÁ : -Giaựo duùc tử tửụỷng -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

4 HOAẽT ẹOÄNG NOÁI TIEÁP

: Daởn doứ- Hoùc baứi.

TUẦN 21, 22: nghỉ tết õm lịch

TUẦN 23: Thửự ba ngày 11 tháng 2 năm 2014

Đạo đức BIấ́T NÓI LỜI YấU CẦU Đấ̀ NGHỊ - tiết 1 I/ MUẽC TIEÂU :

- Bieỏt moọt soỏ yeõu caàu, ủeà nghũ lũch sửù.

- Bửụực ủaàu bieỏt ủửụùc yự nghúa cuỷa vieọc sửỷ duùng nhửừng lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ lũch sửù.

- Bieỏt sửỷ duùng nhửừng lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ phuứ hụùp trong caực tỡnh huoỏng ủụn giaỷn,

II/ CHUAÅN Bề :

1.Giaựo vieõn : Tranh, aỷnh , Phieỏu hoùc taọp, caực taỏm bỡa 3 maứu

2.Hoùc sinh : Saựch, vụỷ BT.

III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :

3-5 ,

28-30 ,

1.BAỉI CUế : -Goùi HS ủoùc baứi hoùc vaứ TLCH.

-Giụứ ra chụi em nhaởt ủửụùc caõy buựt ủeùp Em seừ laứm gỡ ?

-Baùn em nhaởt ủửụùc quyeồn saựch nhửng khoõng traỷ baùn Em seừ noựi vụựi baùn nhử theỏ naứo ?

2.DAẽY BAỉI MễÙI : Giụựi thieọu baứi

Hoaùt ủoọng 1 : Thaỷo luaọn

-Traỷ laùi cuỷa rụi (tieỏt 2) -HS tửù suy nghú vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi

-Bieỏt noựi lụứi yeõu caàu ủeà nghũ/ tieỏt 1.

Trang 6

9-10 ,

8-9 ,

9-10 ,

Mục tiêu : Học sinh biết một số mẫu

câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.

-GV treo tranh

-Em hãy phán đoán nội dung tranh ?

-Giới thiệu nội dung tranh : Trong giờ

học vẽ Nam muốn mượn bút chì của

Tâm Em đoán xem Nam sẽ nói gì

với Tâm ?

Kết luận : Muốn mượn bút chì của

Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu

cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự Như

vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có

lòng tự trọng

Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.

(PP Quan sát , Thảo luận , Đàm

thoại)

Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt

các hành vi nên làm và không nên

làm khi muốn yêu cầu người khác

giúp đỡ.

-GV treo tranh 1 , 2 , 3.

-Các bạn trong tranh đang làm gì ?

-Em có đồng tình với việc làm của

các bạn không ? Vì sao ?

-Nhận xét đưa ý kiến đúng.

Kết luận : Việc làm trong tranh 2 và 3

là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề

nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.

-Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn

đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ

chơi của em để xem cũng phải nói

cho tử tế.

Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.

Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái

độ phù hợp trước những hành vi việc

làm trong các tình huống cần đến sự

giúp đỡ của người khác.

-Cho HS làm phiếu : Hãy đánh dấu +

vào ô trống trước những ý kiến mà

-Quan sát và cho biết nội dung tranh.

-Tranh : Cảnh hai em nhỏ đang ngồi học cạnh nhau Một em quay sang đưa tay muốn mượn bạn bút chì (vòng tròn từ miệng em có đánh dấu ? ).

-Trao đổi thảo luận lớp -Đại diện nhóm cử người trình bày.

-Quan sát và thảo luận từng đôi một nội dung 3 tranh.

-Một số học sinh trình bày trước lớp.

-Nhận xét.

-Làm phiếu/ Bài 3 trang 33 vở BT.

a/Không tán thành.

Trang 7

2 ,

em tán thành.

 a/ Em cảm thấy ngại ngần hoặc

ngượng ngùng và mất thời gian nếu

phải nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần

sự giúp đỡ của người khác.

 b/ Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn

bè, người thân là khách sáo, không

cần thiết.

 c/ Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị

với người lớn tuổi.

 d/ Chỉ cần dùng lời yêu cầu, đề nghị

khi cần nhờ việc quan trọng.

 đ/Biết nói lời yêu cầu đề nghị

đ là đúng, Ý kiến a.b.c.dø sai.

Lời nói chẳng mất tiền mua,

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

b/Không tán thành.

c/Không tán thành.

d/Không tán thành.

- Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Biết sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Thời

gian

3-5 , 1.BÀI CŨ : (PP Kiểm tra đánh giá)

-Cho HS làm phiếu.

-Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 1) -Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến

Trang 8

 Nói lời yêu cầu đề nghị với người

thân là không cần thiết.

 Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với

người lớn tuổi.

 Biết nói lời yêu cầu đề nghị là lịch

sự tôn trọng người khác.

-Đánh giá.

2.DẠY BÀI MỚI : Giới thiệu bài

*Hoạt động 1 : Tự liên hệ.(PP Vấn

đáp , Điều tra)

Mục tiêu : Học sinh biết tự đánh giá

việc sử dụng lời yêu cầu đề nghị của

bản thân.

-Những em nào đã biết nói lời yêu

cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp

đỡ ? Hãy kể lại một vài trường hợpå ?

-Nhận xét Khen ngợi học sinh biết

thực hiện bài học.

oạt động 2 : Đóng vai (PP Sắm vai ,

Thảo luận nhóm)

Mục tiêu : Học sinh thực hành nói lời

yêu cầu, đề nghị lịch sự khi muốn

được người khác giúp đỡ.

Giới thiệu tình huống:

-Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi

chơi vào ngày chủ nhật.

-Em muốn hỏi thăm chú công an

đường đi đến nhà một người quen.

-Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc

bút.

-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo

luận đóng vai theo từng cặp.

-Giáo viên yêu cầu vài cặp học sinh

trình bày

KẾT LUẬN : Khi cần đến sự giúp đỡ

dù nhỏ của người khác, em cần có lời

-Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 2)

-Học sinh tự liên hệ.

-Trao đổi thảo luận lớp -Đại diện nhóm cử người trình bày.

-Thảo luận từng đôi một nội dung 3 tình huống.

-Một vài cặp học sinh trình bày trước lớp.

-Thảo luận , nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ.

-Nhận xét.

-Vài em đọc lại.

-Quản trò nói : + Mời các bạn đứng lên.

+ Mời các bạn ngồi xuống.

+ Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay

Trang 9

9-10 ,

noựi vaứ haứnh ủoọng, cửỷ chổ phuứ hụùp.

Hoaùt ủoọng 3 : Troứ chụi “Vaờn minh

-Hoùc sinh thửùc hieọn troứ chụi.

-Laứm phieỏu/ Baứi 4 trang 33 vụỷ BT -Choùn caõu d : Hoỷi mửụùn lũch sửù vaứ neỏu baùn cho pheựp mụựi laỏy duứng

TUẦN 25 Thử ựba ngày 25 tháng 2 năm 2014

Đạo đức LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIậ́N THOẠI TIấ́T 1

I/ MUẽC TIEÂU :

- Neõu ủửụùc 1 soỏ yeõu caàu toỏi thieồu khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi VD: Bieỏt chaứo hoỷi vaứ tửù giụựi thieọu; noựi naờng roừ raứng, leó pheựp, ngaộn gọn; nhaỏc vaứ ủaởt ủieọn thoaùi nheù nhaứng

- Bieỏt xửỷ lyự moọt soỏ tỡnh huoỏng ủụn giaỷn, thửụứng gaởp khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi

II/ CHUAÅN Bề :

1.Giaựo vieõn : Baờng ghi aõm moọt ủoaùn hoọi thoaùi Boọ ủoà chụi ủieọn thoaùi.

2.Hoùc sinh : Saựch, vụỷ BT.

III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :

3 ,

30 ,

9-10 ,

1.BAỉI CUế : PP kieồm tra

-Goùi 2 HS noựi chuyeọn vụựi nhau veà vieọcmửụùn saựch , mửụùn vụỷ Baứi hoùc

-Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự

2.DAẽY BAỉI MễÙI : Giụựi thieọu baứi

Hoaùt ủoọng 1 : Thaỷo luaọn.

Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt bieồu hieọn veà moọt

-Bieỏt noựi lụứi yeõu caàu ủeà nghũ(tieỏt 2)

-2 caởp hoùc sinh thửùc haứnhsaộm vai :

+ Mửụùn saựch

+ Hoỷi mửụùn baùn vụỷ baứi hoùc.-1 em nhaộc tửùa baứi

Trang 10

8-9 ,

9-10 ,

cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự

* PP sắm vai :

-GV mời 2 em lên sắm vai hai bạn đang nói

chuyện điện thoại

-Nhận xét Khen ngợi học sinh biết nói

chuyện qua điện thoại

-Em có thích cách nói chuyện của hai bạn

qua điện thoại không ? Vì sao ?

-Em học được điều gì qua hội thoại trên ?

cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ

tốn

Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội

thoại

thoại một cách hợp lí

-GV viết các câu trong đoạn hội thoại nào

đó lên 4 tấm bìa

-Kết luận về cách sắp xếp

-Đoạn hội thoại diễn ra khi nào ?

-Bạn nhỏ đã kịch sự khi nói chuyện điện

thoại chưa ? Vì sao ?

Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.

nhận và gọi điện thoại

* PP thảo luận : Giáo viên đưa câu hỏi :

-Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và

-2 em lên đóng vai (nội dungSGV/ tr 68)

-Nhấc máy nghe và nói : Alô, tôi xin nghe

-Hỏi thăm lịch sự nhẹ nhàng

“Vinh đây chào bạn ! Chânbạn đã hết đau chưa ?”

-Em thích vì hai bạn nóichuyện với nhau rất tế nhị ,lịch sự

-Học được cách nói chuyệnqua điện thoại lịch sự nhẹnhàng

-Đại diện nhóm cử ngườitrình bày

-4 em cầm 4 tấm bìa đứngthành hàng ngang và lần lượttừng em đọc to các câu trêntấm bìa của mình

-Một số em sắp xếp lại vị trícác tấm bìa cho hợp lí

-Trả lời -Trả lời

Trang 11

3 ,

1 ,

gọi điện thoại ?-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiệnđiều gì ?

Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần

chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắngọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, không nói

to, nói trống không

Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thểhiện sự tôn trọng người khác và tôn trọngchính mình

-Nhận xét, đánh giá

-Luyện tập

3.CỦNG CỐ :

-Trò chơi củng cố -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học

4.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

Dặn dò

-Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày.-Thảo luận , nhận xét về lờinói, cử chỉ, hành động khi đềnghị được giúp đỡ

-Nhận xét

-Vài em đọc lại

-Làm bài 2,3 trang 36 vở BT.-Học sinh thực hiện trò chơi :Từng cặp học sinh sắm vai 2bạn nói chuyện điện thoạivới nhau

-Học bài

TUẦN 26 Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014

ĐẠO ĐỨCLỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI (tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :

- Nêu được 1 số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gón; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng

- Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Băng ghi âm một đoạn hội thoại Bộ đồ chơi điện thoại.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

Trang 12

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

-Cho 2 HS sắm vai nói chuyện

điện thoại : “Bạn Nam gọi điện

thoại cho cô giáo cũ để hỏi thăm

sức khoẻ”

-Nhận xét, đánh giá

2.DẠY BÀI MỚI : Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Đóng vai.

Mục tiêu : HS thực hành kĩ năng

nhận và gọi điện thoại trong một

số tình huống

-GV đề nghị HS thảo luận và đóng

vai theo cặp đôi

-Giáo viên đưa ra tình huống :

1.Bạn Nam gọi điện thoại cho bà

ngoại để hỏi thăm sức khoẻ

2.Một người gọi nhầm số máy nhà

Nam

3.Bạn Tâm định gọi điện thoại cho

bạn nhưng lại bấm nhầm số máy

nhà người khác

-2 học sinh thực hành sắm vai

-1 em nhắc tựa bài

-Chia nhóm nhỏ thảo luậân -Đóng vai theo cặp

1.Nhấc máy nghe và nói : A lô, cháuxin nghe

-Hỏi thăm lịch sự nhẹ nhàng Thưabà cháu là Nam đây ạ! Hôm nay sứckhoẻ của bà thế nào, bà khoẻ không

ạ ?2.Nhấc máy nghe và nói : A lô, tôixin nghe

-Hỏi thăm lịch sự nhẹ nhàng Thưacô cháu là Nam không phải Dũng,có lẽ cô nhầm số rồi ạ

3 Nhấc máy nghe và nói : A lô, tôixin nghe

-Hỏi thăm lịch sự nhẹ nhàng Thưachú, cháu là Tâm đây ạ! Chú làm ơncho cháu gặïp bạn Nam Vậy hả chú,cháu xin lỗi Có lẽ cháu bấm nhầmsố rồi

-Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm cử người trình bày

Trang 13

-Cách trò chuyện của các bạn qua

điện thoại như vậy đã lịch sự chưa?

Vì sao ?

-GV đề nghị thảo luận nhóm về

cách ứng xử đóng vai của các cặp

Kết luận : Dù ở trong tình huống

nào, em cũng cần phải cư xử lịch

sự.

Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.

Mục tiêu : Học sinh biết lựa chọn

cách ứng xử phù hợp trong một số

tình huống nhận hộ điện thoại

-GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận

xử lí một tình huống : Em sẽ làm

gì trong các tình huống sau :

1.Có người điện thoại cho mẹ khi

mẹ vắng nhà

2.Có điện thoại gọi cho bố, nhưng

bố đang bận

3.Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa

ra ngoài thì chuông điện thoại reo

Kết luận : Trong bất kì tình huống

nào các em cũng phải cư xử một

cách lịch sự, nói năng rõ ràng,

rành mạch

-Trong lớp có em nào từng gặp các

tình huống như trên ? Khi đó em

đã làm gì ? Chuyện gì đã xảy ra

-Vài em nhắc lại

-Chia nhóm thảo luận

-Đại diện một nhóm trình bày cáchgiải quyết trong mỗi tình huống

-Em lễ phép nói với người gọi điệnđến là mẹ không có ở nhà và hẹnbác lúc khác gọi lại Nếu biết có thểthông báo giờ mẹ sẽ về

-Em nói rõ với khách của bố là bốđang bận xin bác chờ cho một chúthoặc một lát nữa gọi lại

-Nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng vàtự giới thiệu mình, hẹn người gọiđến một lát nữa gọi lại hoặc chờ mộtchút để em gọi bạn về nghe điện

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Vài em tự liên hệ Nhận xét, bổsung

-Vài em nhắc lại

Trang 14

sau đó ?

-Nhận xét, đánh giá

C

và gọi điện thoại Điều đó thể hiện

lòng tự trọng và tôn trọng người

khác

Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014 TUẦN 27: ĐẠO ĐỨC

THỰC HẦNH KỸ NĂNG GIƯA K Ỳ II

Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014

Trang 15

TUẦN 28: ĐẠO ĐỨC

Lịch sự khi đến nhà người khác- Tiết 1

I/ MỤC TIÊU :

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác

- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà người quen

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn” Tranh ảnh Đồ dùng đóng vai.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ : PPkiểm tra.

Kiểm tra học sinh qua phiếu

-Hãy đánh dấu + vào  trước những

việc làm em cho là cần thiết khi nói

chuyện qua điện thoại

 a/Nói năng lễ phép, có thưa gửi

 b/Nói năng rõ ràng, mạch lạc

 c/Nói trống không, nói ngắn gọn,

hét vào máy điện thoại

 d/Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ

nhàng

-Nhận xét, đánh giá

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Thảo luận, phân tích

truyện

Mục tiêu : Học sinh bước đầu biết

được thế nào là lịch sự khi đến chơi

nhà bạn

* PP trực quan , kể chuyện :

-GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”

1.Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng

-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại/tiết2-HS làm phiếu

-1 em nhắc tựa bài

-Theo dõi, thảo luận nhóm 1.Mẹ Toàn nhắc : nhớ gõ cửa, bấmchuông, phải chào hỏi người lớn

2.Ngượng ngùng nhận lỗi , và ngại ngần

Trang 16

8-9 ,

8-9 ,

điều gì

2.Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng

đã có thái độ, cử chỉ như thế nào ?

3.Qua câu chuyện trên, em có thể

rút ra điều gì ?

GV nhận xét, rút kết luận : Cần phải

cư xử lịch sự khi đến nhà người khác

: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép

chào hỏi chủ nhà

Hoạt động 2 : Làm việc theo

nhóm

cư xử khi đến chơi nhà người khác

* PP hoạt động nhóm : GV phát cho

mỗi nhóm một bộ phiếu theo nội

dung (SGV/ tr 74)

-GV nhận xét

-Yêu cầu HS liên hệ : Trong những

việc nên làm, em đã thực hiện được

những việc nào ? Những việc nào

còn chưa thực hiện được ? Vì sao?

phải gõ cửa, bấm chuông, lễ phép

chào hỏi người lớn

Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.

độ của mình về các ý kiến có liên

quan đến cách cư xử khi đến nhà

người khác

* PP vấn đáp : GV nêu từng ý kiến.

1.Mọi người cần cư xử lịch sự khi

đến nhà người khác

2.Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè,

họ hàng, hàng xóm là không cần

thiết

3.Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà

khi mẹ Toàn vẫn vui vẻ , em có ý thứcsửa chữa tốt

3.Khi đến chơi nhà bạn phải gõ cửa, bấmchuông chào hỏi lễ phép

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Thảo luận nhóm

-Các nhóm thảo luận rồi dán theo 2 cột :những việc nên làm, không nên làm.-Các nhóm làm việc

-Đại diện nhóm trình bày.Nhận xét bổsung

-Trao đổi tranh luận nhóm(hoặc thi tiếpsức)

-HS bày tỏ thái độ

- tán thành

- không tán thành

- không tán thành

- tán thành

-HS giải thích lí do

-Làm vở BT2/tr 39

Trang 17

3 ,

1 ,

giàu

4.Cư xử lịch sự khi đến nhà người

khác là thể hiện nếp sống văn minh

4 HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Dặn

dò – Xem lại bài

ĐẠO ĐỨC

Lịch sự khi đến nhà người khác- Tiết 2

I/ MỤC TIÊU :

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác

- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà người quen

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn” Tranh ảnh Đồ dùng đóng vai.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Thời

gian

3 , 1.Bài cũ : PPkiểm tra.

Cho HS làm phiếu

-Hãy đánh dấu + vào  trước những

việc làm em cho là cần thiết khi đến

nhà người khác

 a/Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi

-Lịch sự khi đến nhà ngươì khác(tiết1)

-HS làm phiếu

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w