1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc lớp 2 năm học 2014 - 2015

66 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 664,5 KB

Nội dung

- Hướng dẫn HS hỏt ụn lại bài hỏt dưới nhiều hỡnh thức: Hỏt theo nhúm, tổ, cỏ nhõn, kết hợp sử dụng cỏc nhạc cụ gừ đệm theo nhịp, phỏch tiết tấu.. - Hướng dẫn cho HS một vài động tỏc để

Trang 1

- Biết hát theo giai điệu và lời ca của một vài bài hát đã học ở lớp 1.

- Biết khi chào cờ có hát quốc ca phải đứng nghiêm trang

- KNS: Rèn kỹ năng hát quốc ca

II Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

- Hát tốt các bài hát lớp 1

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách)

- Băng nhạc bài Quốc ca

2 Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

- Gợi ý để HS nhớ lại lần lợt tên các bài hát

Đàn giai điệu, cho HS xem tranh kết

hợp với nghe giai điệu hoặc tiết tấu

(Có thể nhắc cho HS tên tác giả nếu

các em không nhớ)

- Hớng dẫn HS ôn từng bài kết hợp sử dụng

nhạc cụ gõ đệm theo

- Đến bài nào thì GV yêu cầu HS nhắc lại

tên tác giả, hoặc các bài dân ca thì ở vùng

miền nào?

- GV đệm đàn và mời HS lên biểu diễn trớc

lớp

- Mời HS nhận xét

hoạt động 2: Nghe hát Quốc ca.

- Giới thiệu ngắn gọn về Quốc ca (nguyên là

bài Tiến quân ca) do nhạc sĩ Văn Cao sáng

tác

- GV cho HS nghe băng nhạc trình bày bài

- Ngồi ngay ngắn chú ý nghe theo yêucầu của GV

- Đoán tên từng bài đã học:

+ Quê hơng tơi đẹp (Dân ca Nùng) + Lí cây xanh (Dân ca Nam Bộ).

- Từng nhóm tổ, cá nhân lên biểu diễn

- Nhận xét các bạn biểu diễn

- Thái độ nghe nghiêm túc

- Học sinh nghe Quốc ca.

Trang 2

Quốc ca (hoặc GV có thể hát cho HS nghe).

- Đặt câu hỏi cho HS:

+ Quốc ca đợc hát khi nào?

+ Khi chào cờ các em phải đứng nh thế

nào?

- Hớng dẫn học sinh tập đứng chào cờ, nghe

hát Quốc ca với thái độ nghiêm túc một vài

làn để HS ghi nhớ

3 Hoạt động nối tiếp:

- Cả lớp hát lại một trong các bài hát đã

+ Khi chào cờ

+ Đứng nghiêm trang, không cời

đùa

- Tập đứng chào cờ nghiêm trang, tácphong chỉnh tề theo sự chỉ dẫn của GVmột vài lần

- Biết hát theo giai điệu và lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

- Biết gõ đệm theo phách

- KNS: Lắng nghe tích cực

II Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

- Hát chuẩn xác bài hát Thật là hay

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách)

- Đài, đĩa

2 Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Trang 3

hoạt động 1: Dạy bài hát Thật là hay.

- Giới thiệu bài hát , tác giả, nội dung bài

hát

Nhạc sĩ Hoàng Lân có nhiều ca khúc

dành cho trẻ em cùng với nhạc sĩ Hoàng

Long (anh em sinh đôi) nh: Đờng và

chân, Đi học về, Những bông hoa những

bài ca

- Cho HS nghe băng hát mẫu

- Hớng dẫn HS đọc lời ca

- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát

hai, ba lần để thuộc lời ca và giai điệu bài

hát

- Lu ý: HS ngắt giọng đúng theo câu

nhạc cho bài hát đợc vui tơi

- Bài có 4 câu hát có chung một âm hình

tiết tấu:

- Sau khi tập xong bài hát, GV đệm đàn

cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và

giai điệu bài hát

- Sửa cho học sinh (nếu các em hát cha

tiết tấu lời ca Chú ý những chỗ có dấu

lặng không gõ nhng vẫn phải giữ đều

nhịp

- Hớng dẫn học sinh vừa hát vừa nhún

chân nhịp nhàng

- GV nhận xét, đánh giá

3 Hoạt động nối tiếp:

- Hỏi học sinh nhắc lại tên bài hát, tác

giả sáng tác bài hát?

- Nhận xét chung (khen những em hát

thuộc lời, gõ phách và tiết tấu đúng yêu

cầu; nhắc nhở những em cha tập trung

trong tiết học cần cố gắng hơn)

- Dặn học sinh về hát ôn lại bài hát vừa

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe

- Nghe, tiếp thu

- Nghe, tiếp thu

- Nghe và làm theo hớng dẫn

Trang 4

học cho thuần thục.

- Biết hát theo giai điệu và lời ca

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

* Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Thật là hay.

- Đệm giai điệu bài Thật là hay.

- Hỏi HS tờn bài hỏt vừa được nghe giai điệu,

tỏc giả của bài hỏt

- Hướng dẫn HS ụn lại bài hỏt bằng nhiều

- Hỏt theo hướng dẫn của GV:

+ Hỏt khụng cú nhạc

- Hỏt theo dóy, nhúm, cỏ nhõn

Trang 5

- Gọi một vài em thực hiện tốt lờn đỏnh nhịp

điều khiển cho cả lớp hỏt

- Nhận xột

* Hoạt động 3: Trũ chơi Dựng nhạc đệm

bằng một số nhạc cụ gừ

- Hướng dẫn cả lớp sử dụng cỏc nhạc cụ gừ:

- Gọi từng nhúm 4 em (Mỗi em một loại

nhạc cụ gừ khỏc nhau) lờn gừ lại õm hỡnh tiết

tấu trờn

- Cho từng HS thể hiện lại õm hỡnh tiết tấu để

kiểm tra khả năng thực hành

- Hỏi HS tiết tấu trờn nằm trong bài hỏt nào

3 Hoạt động nối tiếp:

- Cho HS đứng lờn ụn lại bài hỏt kết hợp vỗ

tay

- HS nhắc lại tờn bài hỏt, tỏc giả bài hỏt?

- Nhận xột chung: Khen những em hỏt thuộc

lời, gừ phỏch và tiết tấu đỳng yờu cầu; nhắc

nhở những em chưa tập trung trong tiết học

cần cố gắng hơn

- Dặn HS về nhà ụn lại bài hỏt vừa tập

- Thực hiện cỏch đỏnh nhịp theohướng dẫn của GV

- Tập đỏnh nhịp:

+ Cả lớp+ Từng dóy, nhúm

+ Cỏ nhõn

- Hỏt kết hợp đỏnh nhịp 2/4:

+ Cả lớp

+ Từng dóy+ Cỏ nhõn

- Cỏ nhõn lờn đỏnh nhịp cho cả lớphỏt

- Sử dụng cỏc nhạc cụ gừ theo đỳngyờu cầu, hiệu lệnh của GV

- Tập trung lắng nghe, ghi nhớ õmhỡnh tiết tấu

- HS ôn bài

- HS nghe

- HS ghi nhớ

- Nghe và làm theo hớng dẫn

Trang 6

- Biết đây là bài dân ca.

- Biết hát theo giai điệu và lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

- KNS: Rèn kỹ năng làm việc nhóm

II Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

- Hát chuẩn xác bài hát Xoè hoa

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách)

- Đài, đĩa

2 Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động giọng bằng

cách cho HS hát đồng thanh bài Thật là hay

- Bài mới:

2 Phần hoạt động.

* Hoạt động 1: Dạy bài hỏt xoố hoa.

- Giới thiệu bài hỏt: Xoố hoa là một trong những bài

dõn ca hay của đồng bào dõn tộc Thỏi

- Xoố hoa cú nghĩa là mỳa hoa

- GV đệm đàn hỏt mẫu

- Hỏi HS nhận xột về nhịp điệu của bài hỏt (Nhanh,

chậm, vui tươi sụi nổi hay nhẹ nhàng?)

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài

- Tập hỏt từng cõu (Bài chia thành 4 cõu)

- Sau khi tập xong bài hỏt, cho HS hỏt lại nhiều lần để

nhớ lời ca và giai điệu

- GV sửa cho HS nếu hỏt chưa đỳng, nhận xột

* Hoạt động 2: Hỏt kết hợp gừ đệm.

- HS ngồi ngay ngắn, lắngnghe

- Nhắc lại tờn bài hỏt

+ Chỳ ý phỏt õm rừ lời, trũntiếng khi hỏt

- HS hỏt:

+ Đồng thanh +Nhúm, dóy

+ Cỏ nhõn

Trang 7

- Hướng dẫn HS hỏt và gừ đệm theo tiết tấu lời ca

(Gừ vào tất cả cỏc tiếng theo đỳng tiết tấu bài hỏt)

3 Hoạt động nối tiếp:

- Cuối cựng, GV củng cố bài học cho HS bằng cỏch

cho HS hỏt ụn dưới hỡnh thức nhúm, tổ, cỏ nhõn

- Nhận xột tiết học, khen những em hỏt và gừ đệm

đỳng yờu cầu, hoạt động tớch cực trong giờ học Nhắc

nhở những em chưa hỏt đỳng hoặc chưa tập trung cần

Trang 8

Lời mới: Phan Duy

I Mục tiêu :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản

- Tập biểu diễn bài hát

- KNS: Rèn kỹ năng lắng nghe tích cực

II Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách )

- Một số động tác múa đơn giản

2 Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: + Học sinh nhắc lại tên bài

hát đã đợc học ở tiết trớc

+ Bài dân ca của dân tộc nào?

+ GV bắt giọng cho học sinh hát đồng

thanh bài hát để kết hợp khởi động giọng

- Bài mới:

2 Phần hoạt động.

* Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Xoố Hoa.

- Hướng dẫn HS hỏt ụn lại bài hỏt dưới nhiều hỡnh

thức: Hỏt theo nhúm, tổ, cỏ nhõn, kết hợp sử dụng

cỏc nhạc cụ gừ đệm theo nhịp, phỏch tiết tấu

- Hướng dẫn cho HS một vài động tỏc để minh

hoạ cho bài hỏt:

- Cho HS tập biểu diễn trước lớp (Vừa hỏt kết hợp

+ Trũ chơi 1: Nghe tiết tấu đoỏn cõu hỏt trong bài.

(GV gừ tiết tấu từng cõu hỏt, khụng cần theo thứ

tự để HS cú nhận biết được khụng)

- Học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- HS thực hiện

- HS ụn lại bài hỏt xoố hoa:+ Hỏt đồng thanh

+ Hỏt theo dóy, tổ+ Hỏt cỏ nhõn

- HS xem GV làm mẫu

- Thực hiện từng động tỏc theohướng dẫn của GV

.- HS làm theo (Thực hiện vàilần để nhớ động tỏc)

- HS biểu diễn trước lớp:

Trang 9

Sau đú hỏi HS nhận biết tiết tấu trờn của cõu hỏt

nào?

GV tiếp tục vỗ, gừ cỏc õm hỡnh tiết tấu khỏc trong

bài hỏt để HS đoỏn, nếu nhúm, tổ nào nhận biết

nhanh và đoỏn đỳng sẽ thắng trong trũ chơi này

+ Trũ chơi 2: hỏt giai điệu bài hỏt theo cỏc

nguyờn õm: o,a,u,i

GV dựng cỏc ngún tay làm kớ hiệu để diễn tả cỏc

nguyờn õm trờn, bắt giọng cho HS hỏt lại bài hỏt

lần 1 hỏt đỳng lời ca, lần 2 khi Gv giơ tay theo kớ

hiệu nguyờn õm nào thỡ HS sẽ hỏt cõu hỏt theo

đỳng nguyờn õm đú

3 Hoạt động nối tiếp:

- Kết thỳc buổi học, cho HS đứng lờn hỏt và vận

động phụ hoạ theo bài hỏt

- Nhận xột buổi học, dặn dũ HS về ụn thuộc lời ca

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS thực hiện

- HS nghe và làm theo hớng dẫn

- Biết hát theo giai điệu và lời ca

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản

- Tập biểu diễn bài hát

- KNS: Rèn kỹ năng lắng nghe tích cực

II Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

Trang 10

- Hát chuẩn xác bài Múa vui.

- Nhạc cụ đệm gõ (song loan, thanh phách)

- Máy nghe, băng nhạc mẫu

2 Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: - HS ôn lại bài hát Xoè hoa

(nghe giai điệu và đoán tên bài hát, sau đó hát

và gõ đệm theo phách

- Bài mới:

2 Phần hoạt động.

* Hoạt động 1: Dạy bài hỏt: Mỳa vui

+ Giới thiệu đụi nột về tỏc giả: Nhạc sĩ Lưu Hữu

Phước (1932 – 1989) quờ ở Cần Thơ (Nam bộ) là

tỏc giả nhiều bài hỏt nổi tiếng: Lónh tụ ca, giải

phúng Miền Nam, Lờn đàng…và cỏc bài hỏt

thiếu nhi như: Reo vang bỡnh minh, thiếu nhi thế

giới liờn hoan…

- GV cho HS nghe băng mẫu, sau đú GV đệm

đàn và hỏt lại một lần nữa

- Hỏi HS nhận biết nhịp điệu bài hỏt (Nhanh,

chậm? Vui, buồn?)

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu

- Dạy hỏt từng cõu, tốc độ vừa phải Mỗi cõu cho

HS hỏt 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu Sau đú

tập cỏc cõu hỏt tiếp theo và nối cỏc cõu để hoàn

- GV hỏt và vỗ tay hoặc gừ đệm mẫu theo phỏch

Cựng nhau mỳa xung quanh vũng

- Ngồi ngay ngắn chỳ ý nghe.

- Ngồi ngay ngắn chỳ ý nghe

- HS nghe băng mẫu

- HS trả lời: Bài hỏt vui, tốc độvừa phải

- Tập đọc lời ca theo tiết tấu

- Tập hỏt từng cõu theo hướngdẫn của GV

- Chỳ ý tư thế ngồi hỏt ngayngắn

- Hỏt lại nhiều lần theo hướngdẫn của GV, chỳ ý phỏt õm rừlời, trũn tiếng

+ Hỏt đồng thanh+ Hỏt theo dóy, nhúm+ Hỏt cỏ nhõn

HS theo dừi và lắng nghe

- HS thực hiện theo hướng dẫncủa GV

- HS trả lời

- HS ụn hỏt kết hợp vỗ tay theo

Trang 11

3 H oạt động nối tiếp.

- Cuối cựng, GV củng cố bằng cỏch hỏi lại HS

tờn bài hỏt vừa học, tỏc giả? Cho cả lớp đứng lờn

hỏt và kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phỏch của

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản

- Thuộc lời ca

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn - Ngồi ngay ngắn chỳ ý nghe.

Trang 12

- Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Múa vui(2 HS).

- GV nhận xét, đánh giá - Bài mới:

2 Phần hoạt động.

*Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Mỳa vui

- GV đệm đàn cho HS ụn lại bài hỏt bằng nhiều:

Hỏt theo nhúm, tổ, cỏ nhõn…

- Hướng dẫn HS ụn hỏt kết hợp sử dụng cỏc nhạc

cụ gừ đệm theo nhịp, phỏch và tiết tấu lời ca

- GV nhận xột

*Hoạt động 2:Hỏt với tốc độ khỏc nhau

- GV hướng dẫn HS hỏt với tốc độ khỏc nhau

+ Lần đầu hỏt với tốc độ vừa phải , lần hai tốc độ

nhanh hơn

- Đặt cõu hỏi: So sỏnh lần hỏt đầu tiờn và lần hỏt

thứ hai, lần nào nhanh hơn, lần nào chậm hơn

- Nhận xột và chỉ cho HS thấy nếu hỏt với tốc độ

khỏc nhau thỡ khả năng diễn đạt bài hỏt cũng

khỏc nhau

*Hoạt động 3: Hỏt kết hợp vận động

- Hướng dẫn HS hỏt kết hợp vận động phụ họa

+ Cho cả lớp thực hiện kết hợp vận động tại chỗ

+ Mời từng nhúm (5- 6 em) lờn đứng thành vũng

trũn vừa hỏt kết hợp vận động phụ họa

- Gọi HS nhận xột xem nhúm nào biểu diễn hay

nhất (hỏt đỳng giai điệu, tiết tấu bài hỏt, kết hợp

cỏc động tỏc đều đặn nhịp nhàng)

3 Hoạt động nối tiếp.

- Cuối cựng, GV nhận xột, khen ngợi cỏ nhõn và

cỏc nhúm đó hoàn thành tốt mục tiờu của tiết học

đồng thời nhắc nhở những em chưa thuộc lời hỏt

và động tỏc minh hoạ cần tập trung và cố gắng

hơn

- Nhắc HS về xem lại cỏc bài hỏt đó học

- HS ụn lại bài hỏt: Mỳa vui+ Hỏt đồng thanh

+ Hỏt theo dóy, tổ

+ Hỏt cỏ nhõn

- Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp,phỏch tiết tấu lời ca (Sử dụng cỏcnhạc cụ gừ)

- Thực hiện hỏt và gừ đệm theotiết tấu lời ca

- HS hỏt với tốc độ khỏc nhautheo hướng dẫn của GV

- HS trả lời+ Lần đầu hỏt chậm hơn+ Lần thứ hai hỏt nhanh hơn

- HS nghe và nhận thấy nờn hỏt ởtốc độ nào là phự hợp (tốc độvừa phải)

- Nghe hướng dẫn và thực hiệntheo hướng dẫn cả GV

- HS thực hiện theo từng độngtỏc, sau đú nối cỏc động tỏc lại.Chỳ ý thực hiện đỳng, đều cỏcđộng tỏc

+ Hỏt kết hợp vận động (cả lớp)+ Từng nhúm lờn biểu diễn

Trang 13

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.

- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản

- Thuộc lời ca 3 bài hát

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong lúc ôn các

bài hát đã học

- GV nhận xét, đánh giá - Bài mới:

2 Phần hoạt động.

* Hoạt động 1: ễn bài hỏt: Thật là hay

- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hỏt,

sau đú hỏi HS nhận biết tờn bài hỏt? Tỏc giải bài

hỏt?

- HS thực hiện

- HS nghe và nhận biết tờn bài

Trang 14

- Hướng dẫn HS ụn hỏt lại bài bằng nhiều hỡnh

* Hoạt động 2: ễn bài hỏt: Xoố hoa

- GV treo tranh minh họa cho bài hỏt, HS nhỡn

tranh và đoỏn tờn bài hỏt

- GV hướng dẫn HS ụn lại bài hỏt, kết hợp vừ tay,

gừ đệm theo tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS ụn hỏt kết hợp vận động phụ họa

- Mời vài nhúm lờn biểu diễn trước lớp- GV nhận

xột

* Hoạt động 3: ễn tập bài hỏt: Mỳa vui

- GV bắt giọng cho HS hỏt ụn lại bài hỏt (GV đệm

đàn)

- GV gừ tiết tấu lời ca một cõu hỏt trong bài, đố

HS nhận ra đú là cõu hỏt nào trong bài?

- Hướng dẫn cả lớp hỏt kết hợp vỗ hoặc gừ theo

tiết tấu lời ca

3 Hoạt động nối tiếp.

- Cho HS ụn lại một bài hỏt đó ụn

- Cuối cựng, GV nhận xột, dặn dũ

hỏt:

+ Thật là hay+ Tỏc giả: Hoàng Lõn

- HS hỏt theo hướng dẫn củaGV

+ Hỏt đồng thanh+ Hỏt theo dóy, tổ+ Hỏt cỏ nhõn

- Hỏt kết hợp gừ đệm theonhịp, phỏch, tiết tấu lời ca (Sửdụng cỏc nhạc cụ gừ)

- HS lờn biểu diễn trước lớp

- HS hỏt tập thể bài Mỳa vuitheo nhạc

- HS nghe và nhận biết tiếu tấu

đú thể hiện cho cõu hỏt nào

- HS hỏt và vỗ, gừ theo tiết tấulời ca

(Tập thể, từng nhúm)

- HS ụn hỏt theo hướng dẫn củaGV

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Trang 15

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

- Biết gõ đệm theo phách

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: Hát cá nhân bài Múa vui

- GV nhận xét, đánh giá - Bài mới:

2 Phần hoạt động.

Hoạt động 1:

Dạy hát bài Chúc mừng sinh nhật

- Giới thiệu bài hát: Là bài hát chúc mừng sinh

nhật rất hay của nớc Anh

- Hát mẫu

- Cho học sinh đọc lời ca

- Chia bài hát thành 6 câu hát,dạy hát từng câu

kết hợp với đàn ocgan

- Cho học sinh luyện hát kết hợp đàn ocgan

- Gọi học sinh nhận xét

- Nhận xét chung, uốn sửa

- Học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

Trang 16

- Nhận xét chung, uốn sửa

- Cho học sinh nghe bài hát Chúc mừng sinh nhật

3 Hoạt động nối tiếp:

- Cuối cựng, GV củng cố bài học cho HS bằng

cỏch cho HS hỏt ụn dưới hỡnh thức nhúm, tổ, cỏ

Trang 17

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: Hát cá nhân bài Chúc

- Nhận xét chung, uốn sửa

- Cho học sinh luyện hát kết hợp gõ đệm theo

Tập biểu diễn bài hát

- Hớng dẫn học sinh một vài động tác múa đơn

giản

- Cho học sinh luyện hát kết hợp với vận động

phụ họa

- Gọi học sinh nhận xét

- Gọi 3 học sinh biểu diễn hát và múa phụ họa

- Nhận xét chung, động viên khen thởng những

Trang 18

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát

- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Qua bài hát học sinh biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc( sênh,thanh la,mõ,trống )

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: Hát cá nhân bài Chúc

mừng sinh nhật

- GV nhận xét, đánh giá - Bài mới:

2 Phần hoạt động.

Hoạt động 1 :

Dạy hát bài Cộc cách tùng cheng

- Giới thiệu bài : Là một sáng tác rất vui tơi về

các loại nhạc cụ dân tộc của nhạc sĩ Phan Trần

Bảng

- Hát mẫu

- Cho học sinh đọc lời ca

- Chia bài hát thành 6 câu hát,dạy hát từng câu

oạt động nối tiếp.

- Cho HS ụn lại một bài hỏt đó học

- Luyện nhóm đôi

- Quan sát,lắng nghe

Trang 20

Tuần 12

Thứ t, ngày 19 tháng 11 năm 2014

Âm nhạcTiết 12 : Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng

I Mục tiêu :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ đơn giản

- KNS: Rèn kỹ năng lắng nghe tích cực

II Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Đàn ,một vài động tác múa phụ họa

2 Học sinh : Thanh phách,SGK

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá

- GV cho HS nghe băng mẫu

- Gợi ý để HS nhớ lại tên bài hát bằng nhiều

cách:

+ Đàn giai điệu một câu nhạc trong bài để HS

đoán tên

+ Hỏi HS bài hát nào có nhiều âm thanh của

các nhạc cụ gõ vang lên thật vui tai?

+ Ai là tác giả của bài hát?

- Hớng dẫn HS ôn lại các bài hát băng nhiều

hình thức

- GV hớng dẫn hát có sử dụng nhạc cụ gõ

- HS sửa t thế ngồi ngay ngắn

+ Hát đồng thanh

+ Hát theo dãy, nhóm

+ Cá nhân

Trang 21

đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.

- Cho HS hát kết hợp chơi trò chơi Cộc cách

tùng cheng

Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ

dân tộc(hs khá, giỏi)

- GV treo tranh giới thiệu tên từng nhạc cụ

- GV có thể cho HS nghe âm thanh từng nhạc

cụ

- GV chỉ lên tranh hỏi HS nhắc lại tên từng

nhạc cụ? (Thanh la, mõ, trống, song loan,

sênh )

- Cho cả lớp hát lại bài Cộc cách tùng cheng

kết hợp gõ đệm theo nhịp bằng nhạc cụ gõ

- Mời HS lên biểu diễn trớc lớp, hát và gõ

đệm theo phách (đoạn âm thanh các nhạc cụ

vang lên, gõ theo tiết tấu lời ca)

- GV nhận xét, đánh giá

3 Hoạt động nối tiếp:

- Hát ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và

- HS hát kết hợp trò chơi theo hớngdẫn

- HS quan sát, chú ý nghe, ghi nhớtên các nhạc cụ

- HS chú ý nghe

- Trả lời

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Từng nhóm hát và gõ đệm theophách

Mục tiêu bài học

- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca

- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hỏt

- KNS: Rèn kỹ năng đảm nhận trách nhiệm

Trang 22

II Chu ẩn bị.

1 Giáo viên : - Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt Chiến sĩ tớ hon

2 Học sinh : - Nhạc cụ đệm, gừ (song loan, thanh phỏch.)

III C ác hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: HS ụn lại bài hỏt Cộc cỏch

tựng cheng

- GV nhận xét, đánh giá - Bài mới:

2 Phần hoạt động.

*Hoạt động 1: Dạy bài hỏt Chiến sĩ tớ hon

- Giới thiệu bài hỏt, tỏc giả, nội dung bài hỏt

+ Bài hỏt Chiến sĩ tớ hon do Việt Anh đặt lời,

được sỏng tỏc trong thời kỳ trước cỏch mạng

thỏng Tỏm năm 1945 ND

- GV cho HS nghe băng hỏt mẫu, sau đú GV đệm

đàn và hỏt lại một lần nữa

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Dạy hỏt: Dạy từng cõu, vỡ bài hỏt viết theo nhịp

đi nờn GV nhắc HS hỏt dứt khoỏt từng tiếng,

khụng kộo dài cỏc tiếng Chỳ ý lấy hơi những

chỗ cuối cõu hỏt

- Dạy xong bài hỏt, cho HS hỏt lại nhiều lần để

thuộc lời và giai điệu, tiết tấu lời ca

- GV sửa những cõu hỏt chưa đỳng, nhận xột

*Hoạt động 2: Hỏt kết hợp vỗ, gừ đệm theo

phỏch và theo tiết tấu lời ca.

- GV hỏt và vỗ tay hoặc gừ đệm mẫu theo phỏch

- Hướng dẫn HS hỏt và vỗ, gừ đệm theo phỏch

- GV hướng dẫn HS hỏt và vỗ tay hoặc gừ đệm

theo tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS đứng hỏt, chõn bước đều tại chỗ,

tay đỏnh như động tỏc đi đều

3 Hoạt động nối tiếp.

- Ngồi ngay ngắn, chỳ ý nghe

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GVhỏt mẫu)

- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu

- HS tập hỏt theo hướng dẫn củaGV

- HS hỏt:

+ Đồng thanh+ Dóy, nhúm+ Cỏ nhõn

- HS theo dừi, lắng nghe

- HS thực hiện hỏt kết hơph gừđệm theo phỏch

- HS theo dừi, lắng nghe

- HS thực hiện hỏt và vỗ, gừ tiếttấu lời ca

- HS thực hiện theo hướng dẫncủa GV

- HS hỏt ụn kết hợp vừ đệm theo

Trang 23

- Cuối cùng, GV củng cố bằng cách hỏi lại HS

tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên

hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát

- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết

I

Môc tiªu bµi häc

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản

- Tập biểu diễn bài hát

- SGK, nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách)

III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Trang 24

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: Cỏc em cho thầy biết tờn

bài hỏt mới học tiết trước? Nhạc và lời của ai?

Và nội dung của bài hỏt?

- GV nhận xét, đánh giá - Bài mới:

2 Phần hoạt động.

*Hoạt động 1: ễn tõp Chiến sĩ tớ hon.

- GV treo tranh minh họa hỡnh ảnh cỏc chỳ bộ

đội duyệt binh trong ngày lễ, kết hợp cho HS

nghe giai điệu bài hỏt Chiến sĩ tớ hon

- Hỏi HS nhận biết tờn bài hỏt, tỏc giả của bài

hỏt

- Hướng dẫn HS ụn hỏt kết hợp sử dụng nhạc cụ

gừ, phối hợp vận động phụ họa

- GV nhận xột và sửa cho HS trong quỏ trỡnh ụn

hỏt, kết hợp kiểm tra đỏnh giỏ đối với những em

thực hiện nốt nội dung ụn tập

* Hoạt động 2: Trũ chơi ban nhạc tớ hon

- Dựa trờn bài hỏt Chiến sĩ tớ hon nhưng thay lời

ca từng cõu bằng những õm thanh tượng trưng

cho tiếng kốn (tũ te ) , tiếng trống (Tựng

tung ), tiếng đàn(Tỡnh tớnh )

- HS lờn biểu diễn trước lớp

3 Hoạt động nối tiếp:

- HS hỏt kết hợp vận động phụ hoạ bài hỏt 1 lần

- Nhận xột, khen ngợi những học sinh HĐ tốt

trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần

cố gắng hơn trong tiết học sau Dặn HS về nhà

ụn bài hỏt đó học, gừ đệm đỳng theo tiết tấu lời

ca

- Học sinh sửa t thế ngồi ngayngắn

- HS trả lời

- Nghe, tiếp thu

- HS xem tranh và nghe giaiđiệu bài hỏt

- HS trả lời+ Bài hỏt Chiến sĩ tớ hon

+ Nhạc: Đinh Nhu + Lời mới: Vịờt Anh

- HS hỏt tập thể theo nhịp đàn

- HS luyện hỏt theo nhúm, tổ

- HS hỏt kết hợp vỗ hoặc gừđệm theo nhịp và tiết tấu lời ca

- Hỏt kết hợp vận động phụ họa(đứng hỏt, dậm chõn tại chỗ,đỏnh tay nhịp nhàng)

- Tập trỡnh diễn trước lớp (tốp

ca hoặc đơn ca)

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS biểu diễn trước lớp

- HS hỏt bài hỏt bằng õm tượngthanh theo hướng dẫn của GV

- Hỏt kết hợp với làm động tỏcgiả như đang thổi kốn, đỏnhtrống, đỏnh đàn

HS biểu diễn trước lớp

- HS thực hiện

- Nghe, tiếp thu và làm theo ớng dẫn

Trang 25

h-Tuần 15

Thứ t, ngày 10 tháng 12 năm 2014

Âm nhạc Tiết 15: Ôn tập 3 bài hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT,

CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHI ế N SĨ TÍ HON

I Mục tiêu :

- Biết hỏt đỳng giai điệu và đúng lời ca

- Biết hỏt vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hỏt

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản

- SGK, nhạc cụ đệm, gừ (song loan, thanh phỏch)

III Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu

Trang 26

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quỏ trỡnh ụn

cỏc bài hỏt đó học

- GV nhận xét, đánh giá - Bài mới:

2 Phần hoạt động.

* ễn bài hỏt: Chỳc mừng sinh nhật

- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hỏt,

sau đú hỏi HS nhận biết tờn bài hỏt? Nhạc của

nước nào? (Nớc Anh)

- Hướng dẫn HS ụn hỏt lại bằng nhiều hỡnh thức:

Hỏt tập thể, dóy, nhúm, cỏ nhõn (kết hợp kiểm tra

đỏnh HS trong quỏ trỡnh ụn hỏt) GV đệm đàn hoặc

* ễn tập bài hỏt Cộc cỏch tựng cheng.

- GV đố HS biết bài hỏt nào cú tờn của nhạc cụ gừ

mà em đó học? Tỏc giả bài hỏt?

- Hướng dẫn HS ụn lại bài hỏt, lỳc đầu GV đệm

đàn hoặc mở mỏy cho HS hỏt theo Sau đú cho HS

hỏt kết hợp vỗ tay, gừ đệm theo tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS Hỏt kết hợp với trũ chơi nhạc cụ

- Mời vài nhúm lờn biểu diễn trước lớp

- GV nhận xột

* ễn tập bỏi hỏt Chiến sĩ tớ hon.

- GV bắt giọng cho HS hỏt ụn lại bài hỏt (GV đệm

đàn)

- GV hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm theo

phỏch, đệm theo nhịp 2

- Hướng dẫn cả lớp hỏt kết hợp vỗ hoặc gừ theo tiết

tấu lời ca

- Cú thể chia lớp thành 2 nhúm để hỏt đối đỏp từng

cõu ngắn xem dóy nào thuộc lời và giữ đỳng nhịp

3 Hoạt động nối tiếp.

- Cho HS ụn hỏt lại một trong cỏc bài hỏt đó học

- Cuối cựng, GV nhận xột, khen ngợi cỏ nhõn và

- Học sinh sửa t thế ngồi ngayngắn

- HS nghe và trả lời:

+ Bài hỏt Chỳc mừng sinhnhật (Nhạc Anh)

- HS hỏt theo hướng dẫn củaGV:

+ Hỏt đồng thanh + Hỏt theo dóy, tổ

+ Hỏt cỏ nhõn

- Hỏt kết hợp gừ đệm theonhịp, phỏch (sử dụng cỏc nhạc

cụ gừ)

- Hỏt kết hợp vận động phụhoạ

- HS đoỏn tờn bài hỏt: Cộccỏch tựng cheng.- Tỏc giả:Phan Trần Bảng

- HS ụn bài hỏt theo hướngdẫn

- Chia nhúm, mỗi nhúm thểhiện một nhạc cụ

- HS biểu diễn trước lớp

- HS hỏt tập thể bài Chiến sĩ tớhon theo nhạc

- HS hỏt và gừ đệm theophỏch, theo nhịp

- HS hỏt và vỗ, gừ theo tiết tấulời ca (tập thể, từng nhúm)

- Chia 2 dóy thi hỏt đối đỏp

Trang 27

các nhóm đã hoàn thành tốt nhắc nhở những em

chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập

trung và cố gắng ở tiết sau

- Biết M«da là nhạc sĩ nổi tiếng thế giới người Áo

- Nghe một ca khóc thiếu nhi hoặc trÝch một đoạn nhạc kh«ng lời

- TËp biÓu diÔn bµi h¸t

- KNS: RÌn kü n¨ng giao tiÕp

II Chuẩn bị của giáo viên

1 Gi¸o viªn:

- ¶nh nhạc sĩ Mô-da.

- Băng nhạc bài hát thiếu nhi hoặc đoạn trích một bản nhạc không lời của Mô-da

- Nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi để hướng dẫn cho HS

2 Häc sinh :

- SGK, nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách)

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1. PhÇn më ®Çu:

- Nh¾c häc sinh söa t thÕ ngåi ngay

ng¾n

- KiÓm tra bµi cò: Gọi HS nhắc tên các

- HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn

- HS thùc hiÖn

Trang 28

bài hát đã được học, GV đệm đàn hoặc

mở băng cho HS thùc hiÖnxxxxxc

- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, chỉ trên

bản đồ thế giới vị trí nước áo cho HS biết

- Nêu một vài câu hỏi để HS trả lời sau khi

nghe câu chuyện:

+ Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào?

+ Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản

nhạc xuống sông?

+ Khi xảy ra câu chuyện trên Mô-da được

mấy tuổi?

(Giải thích cho HS hiểu từ thÇn đång:

danh hiệu dành cho những người có những

tài năng đặc biệt được bộc lộ )

- Đọc lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ nhạc

sĩ Mô-da một danh nhân âm nhạc thế giới

*Hoạt động 2: Nghe nhạc.

- Giới thiệu một ca khúc thiếu nhi (hoặc

một đoạn trích nhạc không lời của nhạc sĩ

trích đoạn nhạc vừa cho HS nghe

- Cho HS nghe lại một lần nữa để HS có

thể cảm nhận giai điệu, tìm cảm của bản

nhạc

* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc

“Nghe tiếng hát tìm đồ vật’’.

- GV cho HS đứng thành vòng tròn chung

quanh lớp Em sẽ đi tìm đồ vật ra ngoài

lớp GV đưa một vật nhỏ cho 1 em giữ

kín Cả lớp cùng hát một bài hát Em tìm

đồ vật vào lớp và bắt đầu tìm bạn nào đang

- HS ngồi ngay ngắn và chú ý lắngnghe câu chuyện

- HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và quansát vị trí nước áo

- HS nghe và trả lời các câu hỏi củaGV

+ Người nước áo

+ Mô-da đã viết lại bản nhạc khác.+ Lúc đó, Mô-da mới được 6 tuổi

- HS nghe và ghi nhớ

- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS nghe lại một lần, nghĩ ra mộtvài động tác phù hợp với nhịp điệucủa bản nhạc

- HS nghe hướng dẫn để có thể thamgia trò chơi

- Em tìm đồ vật phải lắng nghe tiếnghát to, nhỏ để định hướng cho đúngnơi giấu đồ vật Các HS trong lớp

Trang 29

giữ đồ vật theo tiếng hỏt đó được quy định

(tiếng hỏt nhỏ là đang ở xa đồ vật, tiếng

hỏt to là bạn đang ở gần đồ vật)

3 Hoạt động nối tiếp.

- Cuối tiết học, GV nhận xột, khen ngợi

những HS hoạt động tốt trong giờ học,

nhắc nhở những em chưa tham gia tớch cực

cần cố gắng hơn ở tiết sau

- Dặn HS về ụn lại bài hỏt Chiến sĩ tớ hon

để chuẩn bị tiết sau tham gia

phải thể hiện đỳng õm thanh to, nhỏkhi bạn tỡm đồ vật đến đến gần hỏt

I Mục tiêu :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát

- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Giáo dục cho học sinh biết Hát xoan là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại cần đợc bảo vệ ( hoạt động 1)

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 30

của tỉnh Phú Thọ Lời ca của bài hát mợt mà,

đằm thắm giống nh tình cảm của những ngời

con đất Việt từ ngàn đời nay

- Hát mẫu

- Cho học sinh đọc lời ca

- Chia câu hát, dạy hát từng câu kết hợp đàn

- Cho học sinh luyện hát kết hợp đàn

- Nhận xét chung, sửa sai

3 Hoạt động nối tiếp.

- Cho học sinh hát bài Hát ru

- Nhận xét giờ học, dặn dò HS về thuộc bài hát

- Nghe giáo viên hát mẫu

Mục tiêu bài học

- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca

- Biết hỏt kết hợp gõ đệm theo phỏch của bài hỏt

- KNS: Rèn kỹ năng lắng nghe tích cực

Trang 31

II

đ ồ dùng dạy - học

- Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt Mẹ đi vắng

- Nhạc cụ đệm, gừ (song loan, thanh phỏch.)

III C ác hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- Kiểm tra bài cũ: HS ụn lại bài hỏt Cộc cỏch

tựng cheng

- GV nhận xét, đánh giá

- Bài mới:

2 Phần hoạt động.

*Hoạt động 1: Dạy bài hỏt Mẹ đi vắng

- Giới thiệu bài hỏt, tỏc giả, nội dung bài hỏt

- GV cho HS nghe băng hỏt mẫu, sau đú GV đệm

đàn và hỏt lại một lần nữa

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Dạy hỏt: Dạy từng cõu, vỡ bài hỏt viết theo nhịp

đi nờn GV nhắc HS hỏt dứt khoỏt từng tiếng,

khụng kộo dài cỏc tiếng Chỳ ý lấy hơi những

chỗ cuối cõu hỏt

- Dạy xong bài hỏt, cho HS hỏt lại nhiều lần để

thuộc lời và giai điệu, tiết tấu lời ca

- GV sửa những cõu hỏt chưa đỳng, nhận xột

*Hoạt động 2: Hỏt kết hợp vỗ, gừ đệm theo

phỏch và theo tiết tấu lời ca.

- GV hỏt và vỗ tay hoặc gừ đệm mẫu theo phỏch

- Hướng dẫn HS hỏt và vỗ, gừ đệm theo phỏch

- GV hướng dẫn HS hỏt và vỗ tay hoặc gừ đệm

theo tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn HS đứng hỏt, chõn bước đều tại chỗ,

tay đỏnh như động tỏc đi đều

3 Hoạt động nối tiếp.

- Cuối cựng, GV củng cố bằng cỏch hỏi lại HS

tờn bài hỏt vừa học, tỏc giả? Cho cả lớp đứng lờn

hỏt và vỗ tay theo phỏch và tiết tấu của bài hỏt

- GV nhận xột, dặn dũ

- Học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn

- HS thực hiện

- Nghe, tiếp thu

- Ngồi ngay ngắn, chỳ ý nghe

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GVhỏt mẫu)

- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu

- HS tập hỏt theo hướng dẫn củaGV

- HS hỏt:

+ Đồng thanh+ Dóy, nhúm+ Cỏ nhõn

- HS theo dừi, lắng nghe

- HS thực hiện hỏt kết hợp gừđệm theo phỏch

- HS theo dừi, lắng nghe

- HS thực hiện hỏt và vỗ, gừ tiếttấu lời ca

- HS thực hiện theo hướng dẫncủa GV

- HS hỏt ụn kết hợp vừ đệm theo

Trang 32

- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập.

TuÇn 18

Thø t, ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2014

¢m nh¹cTIÕT 18 : tËp biÓu diÔn bµi h¸t

I Môc tiªu :

- Biết hát theo giai điệu và lời ca

- Biết hát kết hợp gâ đệm theo phách, theo nhịp bài hát

- KNS: RÌn kü n¨ng giao tiÕp

Trang 33

II Chuẩn bị :

1 Giáo viên :

- Tập bài hỏt lớp 2

- Nhạc cụ đệm, gừ (song loan, thanh phỏch,…)

- Mỏy nghe, băng nhạc mẫu

2 Học sinh :

-Thanh phách

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Phần mở đầu:

- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay

ngắn

- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc tờn cỏc

bài hỏt đó được học, GV đệm đàn hoặc mở

băng cho HS hỏt lại tờn cỏc bài hỏt: Chỳc

Tập biểu diễn 3 bài hỏt Chỳc mừng sinh

nhật, Cộc cỏch tựng cheng, Chiến sĩ tớ hon

- Cho học sinh nghe một số bài hát đã học

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w