1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 -tuan 20

22 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TOÁN

  • TOÁN

Nội dung

Giáo án lớp 4 Tuần 20 NGY SON : 9 - 1 - 2011 NGY DY : 10 -1 - 2011 Th hai ngy 10 thng 1 năm 2011 K THU!T  ………………………………… T!P ĐỌC TIẾT 38 : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. M Ụ C TIÊU: -Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ. - Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) -Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dòu dàng. II. CHUẨN BỊ : -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : -Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài “Bốn anh tài”và trả lời câu hỏi về nội dung bài; 1 HS đọc cả bài và nêu nội dung chính của bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài và giới thiệu bức tranh vẽ cảnh mọi sinh vật đang cùng vui đùa nô núc với bọn trẻ… Các em cùng học bài học hôn nay. * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - HS khá đọc -GV hướng dẫn đoạn cần luyện đọc. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc Thầy viết chữ thật to “Chuyện loài người” / trước nhất. +Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi,dàn trải, dòu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết.  !"#$%&' Trang 1 Giáo án lớp 4 Tuần 20 () *+%,-./ 0/% 1%2 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên ? …Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ toàn là trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ. -Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi. Thay đổi là vì ai ? các em tìm hiểu tiếp bài. -Yêu cầu HS đọc tiếp các khổ thơ còn lại. +Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ?( …để trẻ nhìn cho rõ.) +Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ ? …vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc. +Bố giúp trẻ em những gì ? …giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghó. +Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? …dạy trẻ học hành. -GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ và cho biết : + Ý nghóa của bài thơ này là gì ? -Ghi nội dung chính của bài :Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài. -HS cả lớp theo dõi. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Chuẩn bò bài: Bốn anh tài (tt) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. -Tính đđ34c diện tích về chu vi của hình bình hành. II. CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ Trang 2 Giáo án lớp 4 Tuần 20 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2 , đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. 1 HS lên bảng viết công thức và nêu cách tính diện tích hình bình hành. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới : * Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài +Hình chữ nhật ABCD có các cặp cạnh đối diện là : cặp cạnh AB và DC cặp cạnh AD và BC +Hình bình hành EGHK có các cặp cạnh đối diện là : cặp cạnh EG và KH cặp cạnh EK và GH +Hình tứ giác MNPQ có các cặp cạnh đối diện là : cặp cạnh MN và QP cặp cạnh MQ và NP -GV nhận xét và cho điểm HS . Bài 2 -GV yêu cầu HS làm bài. * C5t 2 -Độ dài đáy : 14 dm -Chiều cao : 13 dm -Tính diện tích hình bình hành. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở -Diện tích hình bình hành. 14 X 13 = 182 ( dm 2 ) * C5t 3 -Độ dài đáy : 23m -Chiều cao : 16m - Diện tích hình bình hành. 23 X 16 = 368 ( m 2 ) -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 a -Yêu cầu HS đọc đề bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thểå tính giá trò của biểu thức bằng cách thuận tiện a/ Tính chu vi của hình bình hành ( 8 + 3 ) X 2 = 22 (cm) -GV nhận xét và cho điểm 3.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập 4/105 Trang 3 Giáo án lớp 4 Tuần 20 - Chuẩn bò bài: 6$ s - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐO ĐỨC TIẾT 19 : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết1) I. MỤC TIÊU - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. * Ghi chú :Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. CÁC K  NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BI : 78009:! 5 7(;<80!=>,3?! 5 III. CHUẨN BỊ : -Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. -Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Bài mới: *Giới thiệu bài: Kính trọng biết người lao động. * Hoạt động 1 : Giới thiệu nghề nghiệp bố, mẹ của em. - Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ cho cả lớp. -HS làm việc cá nhân: Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu . - Nhận xét, giới thiệu :Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động, làm việc ở những lónh vực khác nhau. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS lớp 4A làm những công việc gì qua câu chuyện “Buổi học đầu tiên” dưới đây. * Hoạt động 2 :Phân tích truyện “Buổi học đầu tiên” - Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” (Từ đầu cho đến rơm rớm nước mắt) - Chia HS thành 4 nhóm theo 4 tổ. - HS thảo luận nhóm . - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : 1.Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ? Vì các bạn đó nghó rằng :bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm 2. Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao? Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là những người lao động chân chính, cần được tôn trọng. Sau đó, em sẽ đứng lên, nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi bạn Hà. Trang 4 Giáo án lớp 4 Tuần 20 - Các nhóm HS nhận xét bổ sung - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm. -Kết luận: Tất cả người lao động, kể cả những người lao động bình thừơng nhất, cũng được người khác tôn trọng. * Hoạt động 3 :Kể tên nghề nghiệp. - Yêu cầu lớp chia thành 2 đội. -Thi trò chơi tiếp sức kể tên các nghề nghiệp lao động mà em biết.(thực hiện trong 3 phút) -HS tham gia thực hiện theo dãy, HS dãy A kể tên một nghề và chỉ đònh cho HS dãy B, mỗi dãy 5 HS; dãy nào lúng túng sẽ thua. - Lưu ý các em không được trùng lặp. -GV nhận xét. Kết luận: trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lónh vực khác nhau và nhiều nghành nghề khác nhau. * Hoạt động 4 :Bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi sau: + Những người lao động trong tranh làm nghề gì? + Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? - Nhận xét các câu trả lời của học sinh. *Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được đều là nhờ những người lao động. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. 2.Củng cố- Dặn dò: -Vì sao chúng ta phải biết ơn những người lao động ? … Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được đều là nhờ những người lao động. - Về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi người lao động. -Chuẩn bò bài : Kính trọng, biết ơn người lao động (tt) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGY SON : 10 – 1 - 2011 NGY DY : 11 – 1- 2011 Th ba ngy 11 thng 1 năm 2011 LUYỆN TỪ V CÂU TIẾT 39 :LUYỆN T!P VỀ CÂU KỂ AI LM GÌ? I. MỤC TIÊU Nắm vững.:-.@AB$C!-%DEF(GH34$.(/ 0AIJ7KLM934H5GNO1O0$.(D%34IJ7PL Trang 5 Giáo án lớp 4 Tuần 20 134%5A/Q.($C!-%DE II.CÁC HOT ĐỘNG DY HỌC 1.Kiểm tra bi cũ: RST KT70* $*-/-/) !-U/.VAW3?HD 3?X--/) !-#Y T-Z--;-04-H - :-V-A-  PTF5![\$B+]J7\^71N03, 1GM>(%* 2.Bi mới _,;H-T N%`&%34H5GY+-9+0$.(C!-%DE70 8%  S!;G(&%+WaY .($- _5T3,2!;G J-KT RSSY H-G RS!-%H- 0 bcdD%$.(C!-%DE/0A RS0DH-.eVH-!-% 1GM>!!?VT70A/f$.(!-$\gfghgi _J-PT RSH-G RSK3,H5GNOP3,H5G1O ^-%H-$ 1\`jf$A \!HV<; 1GM>!!?VT kN$\T NOT7-8 1OTH80QH(703?  kN$fT NOTl5) 1TV$ kN$hT NOTl5. 1OTe$eS0H  b kN$iT NOTN 1OT e$H-3(  _J-G\TIT.Z34Amah$/P\$.(`L RSSY J7 RS'%5A]S$H-70AV/%5 $.(C!-%DE RS!-%H- 1a-H\!-%H- RS0DH-A Trang 6 Giáo án lớp 4 Tuần 20 1GM>.4+%  3.Củng cố-Dặn dò. O+>A3 #-! NnH9H-Tl]05*T:.Z - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - THỂ DỤC  - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 96 : PHÂN SỐ I. MUÏC TIÊU: J3,SGH#$H$/-%2gH$ II.CHUAÅN BÒ : NDo30 III.CÁC HOT ĐỘNG DY HỌC 1.Kiểm tra bi cũ: !HVS!-%H-Gf-!8:m-;m DHD- NV!,8:HV %;m Na%]- OGM>-(%* 2.Bi mới: _,;H-T 70?8% %oD%(#$ *Hoạt động 1: Giới thiệu phân số 1o%8D!HVSe  1$ZT kD0[`34 -%aSHp E qrSHp  kF`8%-%aSY D0[E qhSI0rSHp /L`348%- 1TN D0[-rSHp 8%-hS /`8%-A% SD0[ kOA%S-hIh r  r3, -s5,hL k7 h!-$$h/!-h%2!-r rr $ GH#-%2 Trang 7 Giỏo ỏn lp 4 Tun 20 GM>#%2-T%23,a %2V!-< .tg0a u!-< 1%%5mB.(-09Y %2 *Hot ng 2: Thc hnh J-KT 4v!-%*S !-%H-$!S!34*$-HV$g%2 - ^3vSHT%2HS34 HS348%- RS3,!,GM>H-!-%Y J-PT1%2 1$m%2 !-%H-$ K!HV NV!,GM> 1!3v$ 3.Cng c-dn dũ 1HV\$-S%2-0*$ wcH-#-T!-%-]-H-\xKtr NnH9H-T6$-> < - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - yCzN 1N{R|Ow}R qqqqqqqqqqqqq T!P LM VN TIT 39 : MIấU T V!T ( KIM TRA VIT) I. MUẽC TIấU: <--'%5H-A%V~G A% V~GJ-,SY #/Y\SI%]H-$H-.!GL =-$!?A5< II. CHUAN Bề : 70 % %5~G0.-aH.(%0 JV!,#H-HVB-vY H-AV~G III.CC HOT NG DY HC 1.Baứi mụựi: N%`#A%V~GN%u`<-*S#H- A%V~G708% %o<-H-A-' %V~GI#KL *Hng dn lm bi. 1#H-!HV $+*+e 00#H- -vY H-AV~GI10HVBL Trang 8 Giáo án lớp 4 Tuần 20 w-vY H-AV~G 1.Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả. 2.Thân bài: -Tả bao qt tồn bộ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. -Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. 3.Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả. Ne 0  RS!-%H--a 7•!-%H- 7H- 2.Củng cố;Dặn dò. OGM>.(%0  1#-03,57^1^;G,;9 3We + b%,]M/%!-c3?W%D(,;34+b %,/ NnH9H-T^;G,;9 3W - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGY SON : 11 – 1 - 2011 NGY DY : 12 – 1 -2011 Th tư ngy 12 thng 1 năm 2011 T!P ĐỌC TIẾT 39 :BỐN ANH TI ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết =V%%5Q48 $; -Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thS-.a :$HVcủa bốn anh em Cẩu Khây. II. CÁC K  NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BI : 7<G:M909$ 4IH80-.-V%8 €,-.0 /%L FV%;%0;%IH340;%Y %D(--;%BL III. CHUẨN BỊ : -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. IV.CÁC HOT ĐỘNG DY HỌC 1.Kiểm tra bi cũ: (%0 P _KTF5![H-WN;bm#!-3?-0V!?$ZT k .0€0 D S/ 3?%•E _PTF5![H-W-0V!?$ZT kJ0€+DE Trang 9 Giáo án lớp 4 Tuần 20 OGM>(%* 2.Bi mới _,;H-T N%`H34f3?[Zb3#/-^;/34 .8J-GJ -ISL-o%H0•# / *Hoạt động 1: Luyện đọc ^;+*+./TNn$&BS%.> . J-A34 !-%P kFKT7*Sa kFPT[! -GV hướng dẫn $ cần luyện đọc. kFK,~5 kFPT,a~G Oa]+*+T&!A0 Y> [S!‚!3ƒa%%5 `SeGHB  !"#$%&' () *+%,-./ 0/% 1%2 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài _RSK-0V!?$Z k7,W] %Nn$c -`34ƒ3-E qC%NSnc%5H-B[/J-BaW%A- Y? kR/>DcH;E qN/>G3,3%3 !-%3,$GV~!-% 1/%v _RSP0 b-0V!?$Z k7G!5aY H % qC%NSn-./:.Z/-A3?/![uV% k1D  %NSn&34E S-H.;!<aeB:$!-Y  %NS n kO5$;-!-DE Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thS-.a:$HV của bốn anh em Cẩu Khây. *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. !;V!,I*NSn> S%!L0HVB -Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhận xét 3.Củng cố-Dặn dò. RS#-B!;GG!Ga2$;H - 3?$ Trang 10 [...]... cầu của bài tập 3 -u cầu HS làm bài GV dán lên bảng giấy đã viết sẵn bài tập -HS thực hiện vào vở Trang 14 Giáo án lớp 4 Tuần 20 a)-Khỏe như voi -Khỏe như trâu -Khỏe như hùm b)-Nhanh như chớp -Nhanh như gio -Nhanh như cắt -Nhanh như điện -Nhanh như soc Bài tập 4 Gọi HS đọc bài tập 4 -u cầu HS làm bài -Hỏi: +Theo em, người ‘ khơng ăn khơng ngủ được” là người như thế nào? +Theo em, “... Trang 13 Giáo án lớp 4 NGÀY SOẠN : 12 – 1 - 201 1 NGÀY DẠY : 13 - 1 - 201 1 Tuần 20 Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 201 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 40 :MỞ RỘNG VỐN TỪ :SỨC KHỎE I MỤC TIÊU: - Biết thêm một sớ từ ngữ noi về sức khỏe của con người và tên một sớ mơn thể thao (BT1,BT2); nắm được một sớ thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4) II CHUẨN BỊ : -Bút... bài co nội dung liên quan về phân sớ và phép chia sớ tự nhiên Ghi tựa bài *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức Trang 15 Giáo án lớp 4 Tuần 20 -GV nêu vấn đề a: Co2 quả cam, chia mỡi quả thành 4 phần đều nhau Vân ăn một quả và ¼ quả cam Viết phân sớ chỉ sớ cam Vân đã ăn +GV cho HS quan sát mơ hình, hỏi: +Ăn một quả, tức là ăn mấy phần quả cam? 4 phần quả cam, hay 4/ 4 quả cam +Ăn thêm ¼... sớ, với tử sớ là sớ bị chia, mẫu sớ là sớ chia HS viết bảng con: -GV kết luận -u cầu HS viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng phân sớ: 8 :4 ; 5:5; 1: 6… Trang 11 Giáo án lớp 4 HS viết bảng con: 8 :4= 8 ; 4 3: 4= Tuần 20 3 … 4 *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, sửa bài -HS làm bài bảng con; lần lượt từng HS lên sửa bài Bài 2 (2 ý đầu) Hướng... cả mấy phần quả cam? … 5 quả cam 4 -GV nêu vấn đề b: Chia đều 5 quả cam cho 4 người Tính phần cam của mỡi người + Ta co thể chia như thế nào? …chia mỡi quả cam thành 4 phần bằng nhau, lần lượt đưa cho mỡi người 1 phần , tức là ¼ quả cam +Sau 5 lần chia , mỡi người co sớ quả cam như thế nào? …được 5 phần hay 5 /4 quả cam +Vậy 5: 4 bằng mấy? …5: 4= 5 4 5 4 + quả cam nhiều hơn hay ít hơn... CHUN DẠY -NGÀY SOẠN : 13 – 1 - 201 1 NGÀY DẠY : 14 - 1 - 201 1 Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 201 1 TẬP LÀM VĂN TIẾT 40 :LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: -Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1) -Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sớng (BT2) II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:... mấy? …5: 4= 5 4 5 4 + quả cam nhiều hơn hay ít hơn 1 quả cam? …nhiều hơn 1 quả cam -Ta viết 5 >1 4 + Nhận xét về giá trị của tử sớ và mẫu sớ của phân sớ 5 4 …tử sớ lớn hơn mẫu sớ nên phân sớ lớn hơn 1 + So sánh tử sớ và mẫu sớ của phân sớ 4/ 4? …tử sớ bằng mẫu sớ Ta viết 4 =1 4 + Phân sớ co tử sớ bé hơn mẫu sớ thì phân sớ đo như thế nào? …phân sớ bé hơn 1 -GV kết luận... a, giải thích: 3 < 1 vì tử sớ là 3 nhỏ hơn mẫu sớ là 4 4 HS tự làm các phần còn lại; giải thích cách làm -Lưu ý cách trình bày, tổ chức cho HS làm bài 3.Củng cố`-dặn dò: Trang 16 Giáo án lớp 4 - Làm lại bài 1 , 3 /110 - Chuẩn bị bài : Luyện tập Tuần 20 ÂM NHẠC Giáo viên chun dạy - KỂ CHUYỆN TIẾT 20 :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý... đều cho 4 em Hỏi mỡi em được bao nhiêu phần của cái bánh? 3HS nhắc lại bài toán + Ḿn biết mỡi em được mấy phần cái bánh ta làm thế nào? …lấy 3: 4 +Trong phạm vi sớ tự nhiên ta co thực hiện được phép chia này khơng? …khơng chia được vì sớ bị chia nhỏ hơn sớ chia +Nhưng trong thực tế ta co thể chia 3 cái bánh cho 4 em, mỡi em được -GV viết bảng: 3: 4= 3 các bánh 4 3 4 -HS đọc... Chi Lăng: Ći năm 140 6, qn Minh xâm lược nước ta, nhà Hồ khơng đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại ( 140 7).Dưới ách đơ hộ của nhà Minh ,nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng Năm 141 8, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoa), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước Năm 142 6, qn Minh bị qn . vững.:-.@AB$C!-%DEF(GH 34 $.(/ 0AIJ7KLM9 34 H5GNO1O0$.(D% 34 IJ7PL Trang 5 Giáo án lớp 4 Tuần 20 1 34 %5A/Q.($C!-%DE II.CÁC. h!-$$h/!-h%2!-r rr $ GH#-%2 Trang 7 Giỏo ỏn lp 4 Tun 20 GM>#%2-T%23,a %2V!-< .tg0a u!-< 1%%5mB.(-09Y %2 *Hot ng 2: Thc hnh J-KT 4v!-%*S !-%H-$!S! 34* $-HV$g%2 - ^3vSHT%2HS 34 HS 348 %- RS3,!,GM>H-!-%Y. - - - - - - - - - - - - Trang 13 Giáo án lớp 4 Tuần 20 NGY SON : 12 – 1 - 201 1 NGY DY : 13 - 1 - 201 1 Th năm ngy 13 thng 1 năm 201 1 LUYỆN TỪ V CÂU TIẾT 40 :MỞ RỘNG VỐN TỪ :SỨC KHỎE I.

Ngày đăng: 30/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w