giao an lop 4 -tuan 15

45 104 0
giao an lop 4 -tuan 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  NGY SON : 28 - 11 - 2010 NGY DY : 29 - 11 - 2010 Th hai ngy 29 thng 11 năm 2010 K THU"T  …………………………………. T"P ĐỌC TIẾT 29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ. -Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn trong bài. -Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. II.CHUẨN BỊ *GV:Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bi mới *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc M=c tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ. -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ, … -Hiểu nghóa các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao, …   !"#$ %& + Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi … đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm … đến nỗi khát khao của tôi. Chú ý ngắt giọng các câu: Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, … // như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống trời và bao giờ cũng hi vọng khi thiết tha cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi”. Trang 1   +Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều. '()*+,-./0$12(3%.-4(-5.-- '(),6-7$(8-9% : '()(;-:% <%= * Hoạt động 2:Tìm hiểu bi M=c tiêu:6>-3. ?@  - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo be… như gọi thấp xuống những vì sao sớm. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?Các bạn hò hét nhay thả diều thi sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin “Bay đi diều ơi! Bay đi” -GV chốt ý : Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống. - Gọi 1 HS đọc câu mở bài và kết bài. 1 HS đọc câu hỏi 3. HS trao đổi và trả lời câu hỏi:…Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. -GV chốt ý : Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều. + Bài văn nói lên điều gì? - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. * Hoạt động 2:Tìm hiểu bi - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc:” TuA(BCD/$/%E <F--%>(/'(8-9G3-.HI(.%2%%.(.(;% @A -(FJ'-K - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn. - Nhận xét, ("B- 3. Củng cố - dặn dò. + Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài Tuổi Ngựa, mang 1 đồ chơi mà mình có đến lớp. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ Trang 2   I.MỤC ĐÍCH U CẦU -Biết cách thực hiện phép tính chia một tích cho một số. II.CHU Ẩ N B Ị : *GV: B?ng phL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Gv gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 69. - Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới. *Hoạt động 1: Hình thnh kiến thc a) So sánh giá trò của các biểu thức. * Ví dụ 1. - Gv viết lên bảng ba biểu thức sau: (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15. - Gv yêu cầu HS tính giá trò của các biểu thức trên. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45. - GV yêu cầu HS so sánh giá trò của ba biểu thức trên. - Vậy ta có. (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15. * Ví dụ 2. - Gv viết lên bảng hai biểu thức sau: (7 x 15) : 3 7 x (15 : 3). - GV yêu cầu HS tính giá trò của các biểu thức trên. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 - GV yêu cầu HS tính giá trò của các biểu thức trên. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 - Gv yêu cầu HS so sánh giá trò của cả ba biểu thức trên. - Vậy ta có. (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3). - Giá trò của ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 35. b) Tính chất một tích chia cho một số. Trang 3   - GV hỏi: Biểu thức (9 x 15) : 3 có dạng như thế nào? - Có dạng là một tích chia cho một số. - Khi thực hiện tính giá trò của biểu thức này em làm như thế nào? M(MNJOP;QF 135 : 5 = 45. -Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trò của (9 x 15) : 3? (Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trò của biểu thức 9 x (15 : 3) và biểu thức (9 : 3) x 15 -RFNGP;$)(S?.F)(S?3 - Gv hỏi: 9 và 15 là gì trong biểu thức (9 x 15) : 3? (th8a s') - GV: Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. - Gv hỏi HS: Với biểu thức (7 x 15) : 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) x 15? - Gv nhắc lại HS khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia. *Hoạt động 2: .Bi 1 - Gv yêu cầu HS nêu đề bài. - Tính giá trò của biểu thức bằng hai cách. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. *Cách 1. a) (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 4 b) (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 *Cách 2. (8 x 23) : 4 = (8 :4) x 23 = 2 x 23 = 46 (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60. *Hoạt động 3: Bi 2 - Gv yêu cầu HS suy nghó tìm cách tính thuận tiện, sau đó gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 tính theo cách thông thường (trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau). HS 2 tính theo cách em cho là thuận tiện nhất. - Gv hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vT +HS 1: (25 x 36) : 9 = 100 +HS 2: 25 x 36) : = 25 x (36 : 9)= 25 x 4 = 100 Vì ở các làm thứ nhất ta phải thực hiện nhân số có hai chữ số với số có hai chữ số (25 x 36) rất mất thời gian; còn cách làm thứ hai ta được thực hiện một phép chia trong bảng (36 : 9) đơn giản, sau đó lấy 25 x 4 là phép tính nhân nhẩm được. ***Bi 3(HS kh giỏi) - Gv yêu cầu HS tóm tắt bài toán. + Cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất cả? + Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần số vải đó? +Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải. Trang 4   *HS c:(6 %(;-$ 3. Củng cố - dặn dò. - Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm( Bi 2 dnh cho HS kh giỏi) Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất. (76 : 7) x 4 (372 x 15) x 9 (56 x 23 x 4) : 7 Bài 2: Một bếp ăn có 15 bao gạo, mỗi bao nặng 50kg. Người ta đã dùng hết một phần năm số gạo đó. Hỏi bếp ăn đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo? - Chuẩn bò bài : Chia hai s':(UV- 9/'W - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐO ĐỨC TIẾT 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO,CÔ GIÁO (tiết 2) I. MỤC TIÊU <2)(XG)("#Y-$Z$(-.Y- &<27!-G["#9-\ %(6\/]@)(B'(-.Y- P<2(>G/@)(^I3-_(-.Y- II. CÁC K  NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BI: -K7!-4--+_@?Z$(Y *7!-(6\/]M(; @)(B(Y III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ K THU"T DY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: ;D@ ,( `:-$ a] IV. PHƯƠNG TIỆN DY HỌC bQV-6:-$ V. TIẾN TRÌNH DY HỌCG 1. Khm ph * Hoạt động 1:Báo cáo kết quả sưu tầm + Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút. -Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu của GV (không ghi trùng lập). + Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy; tên các chuyện kể sưu tầm được vào giấy khác, và ghi tên kỉ niệm khó quên của thành viên vào tờ giấy còn lại. -Cử người đọc các câu ca dao, tục ngữ. - Tổ chức làm việc cả lớp. + Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm: - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả. Ca dao, tục ngữ nói lên sự biết ơn các thầy cô giáo. Tên chuyện kể về thầy cô giáo. Kỉ niệm khó quên. Ví dụ: • Không thầy đố mày làm nên. Trang 5   • Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. • Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. • Học thầy, học bạn vô vạn phong lưu. • Dốt kia thì phải cậy thầy. Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên. + Yêu cầu đại diện 1 nhóm đọc các câu ca dao. + Có thể giải thích một số câu khó hiểu. + Kết luận: Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? … Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người. * Hoạt động 2:Thi kể chuyện - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Lần lượt mỗi HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình. + Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay để thi kể chuyện. + Tổ chức làm việc cả lớp. + Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5 HS làm ban giám khảo, phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy màu: đỏ, cam, vàng để đánh giá. -Ban giám khảo đánh giá: Đỏ – rất hay, cam – hay, vàng – bình thường. -Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các câu chuyện. + Hỏi HS: em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? + Kết luận: Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì? * Dù chúng ta đã học lớp khác có nhiều bạn vẩn nhớ thầy cô giáo cũ. Đối với thầy cô cũ hay thầy cô giáo mới, các em phải ghi nhớ: chúng ta luôn phải biết yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy cô. *Hoạt động 3 :Sắm vai xử lý tình huống - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. +- Đưa ra 3 tình huống: + Yêu cầu ½ số nhóm thảo luận giải quyết tình huống 1, 2; ½ số nhóm còn lại thảo luận giải quyết tình huống 3 và sắm vai thể hiện cách giải quyết. + Các nhóm đọc các tình huống được giao và thảo luận đưa ra cách giải quyết, đóng vai thể hiện tình huống. Cách giải quyết tốt. Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì? * Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1 bạn xuống trạm y tế báo với bác só, 1 ban báo với cô hiệu trưởng, 1 số bạn xoa dầu gió nếu cô cần. Tình huống 2: Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Các em sẽ làm gì để giúp cô? *Đến thăm gia đình cô, phân công nhau đến giúp cô trông em bé, SI( nhà, nhặt rau, …. Tình huống 3: Em và một nhóm bạn trên đường đi học về thì gặp con một cô giáo đi học về một mình. Nam liền hỏi: A, nó là con cô giáo Lan đấy. Hôm qua cô ấy mắng Trang 6   oan tớ. Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho bỏ tức. Trước tình huống đó, em sẽ xử lí thế nào? * Khuyên bạn Nam không làm thế, vì như thế là không kính trọng cô giáo, là bắt nạt em bé. Và khuyên các bạn cùng đưa em bé về nhà. - Yêu cầu HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu các nhóm thể hiện cách giải quyết (nếu trùng cách giải quyết thì không lặp lại). - Các nhóm lên bảng đóng vai, các HS khác theo dõi. + Hỏi: Em có tàn thành cách giải quyết của nhóm bạn không? + Hỏi: Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó? Cách làm đó có tác dụng gì? + Kết luận:Tình huống 1, 2: Các em đã nghó ra những việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy cô giáo, điều đó thể hiện sự biết ơn thầy cô. Tình huống 3: Mặc dù em bò hiểu lầm, em vẫn cần phải kính trọng thầy cô là người lớn hơn ta, lại là người dạy học cho chúng ta. thầy cô giáo cũng có lúc mắc lỗi. Chúng ta sẽ tìm cách khác để thầy cô hiểu rõ hơn chúng ta nhưng không được xúc phạm thầy cô. 3.Củng cố - Dặn dò: - Chuc@d@ GYêu lao động - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -   - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGY SON : 30 – 11 - 2009 NGY DY : 1 – 12 - 2009 Th ba ngy 1 thng 12 năm 2009 LUYỆN TỪ V CÂU TIẾT 28 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. MỤC ĐÍCH U CẦU: - Biết được một số tác dụng phLZ$3ef[a-g [U@)(được tác dụng Z$3efgh@"@)(V-3e6(6\thái độ khen, chê, sự khẳng đònh, phủ đònh, hoiyêu cầu, mong muốn trong những tình huống cL(6f&.%Ljjjg II.CHUẨN BỊ • Bảng lớp viết sẵn BT 1 phần nhận xét. • Các tính huống ở BT2 viết vào những tờ giấy nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu hỏi dùng để làm gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng và cho điểm HS. 2. Bài mới. Trang 7   Giới thiệu bài. - Viết lên bảng câu văn: Cậu giúp tớ việc này được không? …Đây chính là câu hỏi vì nó có từ nghi vấn và có dấu hỏi. - Hỏi: + Đây có phải là câu hỏi không? Vì sao? + Đây không phải là câu hỏi vì nó không hỏi điều mình chưa biết. - Để biết xem câu văn đó có chính xác là câu hỏi không, diễn đặt ý gì? Các em cùng học bài hôm nay. * Hoạt động 1: Nhận xét * M=c tiêu: Biết được một số tác dụng phLZ$3e Bài 1. - Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện chú Đất Nung. Tìm câu hỏi trong đoạn văn. - Gọi HS đọc câu hỏi. Sao chú mày nhát thế? Nung ấy à? Chứ sao? Bài 2. - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không, chúng được dùng làm gì? Nói theo ý hiểu của mình. …Cả hai câu hỏi đều không để hỏi điều chưa biết, chúng dùng để nói ý chê cu Đất. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trao đổi với nhau để trả lời. - Gọi HS phát biểu. + Câu: Sao chú mày nhát thế? Ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? …Ông Hòn Rấm hỏi như vậy là chê cu Đất nhát. + Câu: “Chứ sao” của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? … Câu hỏi của ông Hòn Rấm là câu ông muốn khẳng đònh: đất có thể nung trong lửa. - Có những câu hỏi không dùng đề hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hi\ thái độ chê, khen hay khẳng đònh, phủ đònh một điều gì đó. Bài 3. - Yêu cầu HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời, bổ sung. : + Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì? …Câu hỏi: “Cháu có thể nói nhỏ hơn không?” không dùng để hỏi mà để yêu cầu nói nhỏ hơn. …Ngoài tác dụng để hỏi, câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng đònh, phủ đònh hay yêu cầu, đề nghò một điều gì đó. * Hoạt động 2:Ghi nhớ * M=c tiêu: 4%"#- - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Trang 8   - Yêu cầu HS đặt câu biểu thò một số tác dụng khác của câu hỏi. - Đọc câu mình đặt. • Em bé ngoan quá nhỉ? • Cậu cho tớ mượn bút được không? • Có làm bài đi không? - Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài. * Hoạt động 3: Luyện tập * M=c tiêu: [U@)(được tác dụng Z$3efgh@"@)(V-3e6(6 \thái độ khen, chê, sự khẳng đònh, phủ đònh, hoiyêu cầu, mong muốn trong những tình huống cL(6f&.%Ljjjg Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS trao đổi :% Y, trả lời câu hỏi. + Câu a) câu hỏi của người mẹ được dùng để yêu cầu con nín khóc. + Câu b) Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý chê trách. + Câu c) Câu hỏi của người chò được dùng để thể hiện ý chê em vẽ ngựa không giống. + Câu d) Câu hỏi của bà cụ dùng để thể hiện ý yêu cầu nhờ cậy giúp đỡ. - Mỗi câu hỏi điều diễn đạt một ý nghóa khác nhau. Trong khi nói, viết chúng ta cần sử dụng linh hoạt để cho lời nói, câu văn thêm hay và lôi cuốn người đọc, người nghe hơn. Bài 2. - Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. - Gọi HS đại diện mỗi nhóm phát biểu. - Nhận xét, kết luận câu hỏi đúng. Ví dụ về câu hỏi. a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không? b) Sao mà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế? c) Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ? d) Chơi diều cũng thích chứ? Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, tuyên dương HS có tình huống hay. Ví dụ. a) Tỏ thái độ khen, chê.  Em gái em học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu bé ngoan. Em khen bé: “Sao bé ngoan thế nhỉ?”.  Con mèo nhà em hay ăn vụng. Em mắng nó: “Sao mày hư thế?”  Tối qua, bé rất nghòch, bôi mực bẩn hết sách của em. Em tức quá, kêu lên: “Sao em hư thế nhỉ? Anh không chơi với em nữa”. b) Khẳng đònh, phủ dònh. Trang 9    Một bạn chỉ thích học tiếng Pháp. Em nói với bạn: “Tiếng Anh cũng hay chứ?”.  Bạn thấy em nói vậy thì bóu môi: “Tiếng Anh thì hay gì?”. c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.  Em muốn sang nhà Nga chơi. Em thưa với mẹ: “Mẹ ơi, con muốn sanmg nhà Nga chơi có được không?”  Em trai em nhày nhót trên giường huỳnh hch lúc em đang chăm chú học bài. Em bảo: “em ra ngoài chơi cho chò học bài được không?”. 3. Củng cố - dặn dò.  Nhận xét tiết học.  Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2, 3 vào vở - Chuc@d@ GkT;>-'(8G`QB;HB LUYỆN TỪ V CÂU TIẾT 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I. MỤC ĐÍCH U CẦU -Biết (% tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.(BT1, BT2) l3@\( đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.(BT3) [ những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham trò chơi.(BT4) II.CHUẨN BỊ *GV: B?ng phL III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: thái độ khan, chê, sự khẳng đònh, phủ đònh hoặc yếu cầu, mong muốn. - Gọi 3 HS dưới lớp nêu những tình huống có dùng câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình chưa biết. - Nhận xét tình huống của từng HS và cho điểm. - Nhận xét câu HS đặt và cho điểm. 2. Bài mới. *Hoạt động 1: Bài 1 *M=c tiêu: :("#QBi(;HB(?(;-m@X(;$. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh. - Gọi HS phát biểu, bổ sung. - Gv kết luận từng tranh đúng. - Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu. +Tranh 1: đồ chơi: diều. Trò chơi: thả diều. +Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió. Trang 10 . VBT. *Cách 1. a) (8 x 23) : 4 = 1 84 : 4 = 4 b) (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 *Cách 2. (8 x 23) : 4 = (8 :4) x 23 = 2 x 23 = 46 (15 x 24) : 6 = 15 x ( 24 : 6) = 15 x 4 = 60. *Hoạt động 3: Bi 2 -. VBT. *Cách 1. a) (8 x 23) : 4 = 1 84 : 4 = 4 b) (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 *Cách 2. (8 x 23) : 4 = (8 :4) x 23 = 2 x 23 = 46 (15 x 24) : 6 = 15 x ( 24 : 6) = 15 x 4 = 60. *Hoạt động 3: Bi 2 -. nháp. (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 . - GV yêu cầu HS so sánh giá trò của ba biểu thức trên. - Vậy ta có. (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15. *

Ngày đăng: 30/05/2015, 07:00

Mục lục

  • “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

  • -Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe cho mọi người thân nghe

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan