Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
Giáo án đại số 8 Tuần: 20 Ngày soạn:28-12-2009 Tiết: 41 Ngày dạy : 29-12-2009 Chương III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ. - Giải phương trình ( chuyển vế và quy tắc nhân). 2. Kỷ năng: -Bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tưông đương. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại ,th ảo luận III. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS: Các BT ? IV. Tiến trình dạy học: 1. On định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài giảng. 3. Bài mới : Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu về pt.(13’) GV: Đưa ra bài toán tìm x rồi giới thiệu phương trình . GV: Định nghĩa pt với ẩn x. Vế của pt. GV: Cho VD. HS : Làm ?1 HS khác nhận xét. HS : Làm ?2 Tính giá trị từng vế của pt. Từ đó nhận xét. GV: Định nghĩa nghiệm của pt. HS : Làm ?3 GV: Gọi 2 HS lên tính và làm a và b. GV: Nên chú ý x = m cũng là 1 pt và m là nghiệm duy nhất của pt đó. Họat động 2: Giải phương trình (10’) GV: Một pt có thể có bao nhiêu nghiệm ? Tập nghiệm của pt là gì ? GV: Thế nào là giải pt. Hoạt động 3 : Phương trình tương đương (10’) GV: Thế nào là 2 pt tương đương ? 1. Phương trình một ẩn : Một pt với ẩn x có dạng A(x) = B(x) Trong đó, vế trái A(x) và vế phải B(x) là 2 biểu thức có cùng 1 biến x. VD: (SGK) Nghiệm của 1 pt là giá trị của biến để nghiệm đúng pt đã cho. ( Giá trị của 2 vế của pt bằng nhau) VD: x = 6 là 1 nghiệm của pt : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 Một pt có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm cũng có thể không có nghiệm nào ( Vô nghiệm) VD: (SGK) 2. Giải phương trình : - Tập hợp tất cả các nghiệm của pt gọi là tập nghiệm của pt. Kí hiệu : S - Giải pt là tìm tất cả các nghiệm của pt đó. 3. Phương trình tương đương : 2 phương trình có cùng 1 tập nghiệm gọi GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 GV: 2 pt tương đương là 2 pt như thế nào ? GV: pt x = -1 và x + 1 = 0 là 2 pt như thế nào ? So sánh tập nghiệm của 2 pt đó. là 2 phương trình tương đương. Kí hiệu : ⇔ VD: x + 1 = 0 ⇔ x = -1 4. Củng co : (9’) Làm BT 1 trang 6. Gv phụ treo bảng Ba học sinh bảng trình bày GV lưu ý Hs : Với mỗi phương trình tính kết quả từng vế rồi so sánh Đáp án :x = -1 là nghiệm của phương trình avà c Bài 5. trang 6 GV ? Hai phương trình x=0 (1) và x(x-1)=0 (2) có tương đương hay không?vì sao? Đáp án : (1) s= { } 0 ,(2) S= { } 1:0 .Vậy hai phương trình không tương đương 5.Dặn dò : (2’) -Nắm vững khái niệm phương trình một ẩn ,thế nào là nghiệm của phương trình,tập nghiệm của phương trình,hai phương trình tương đương - Làm BT 2 → 4 trang 6, 7 còn lại. - Ôn quy tắc chuyển vế ở lớp 7 tập 1 6. Rút kinh nghiệm : Tuần: 20 Ngày soạn:28-12-2009 GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 Tiết: 42 Ngày dạy : 29-12-2009 §2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS cần nắm khái niệm pt bậc nhất một ẩn. - Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân. 2. Kỷ năng: - Vận dụng giải thành thạo các phương trình bậc nhất. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác II. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại ,th ảo luận III. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS: Các BT ? IV. Tiến trình dạy học: 1. On định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (9’) HS1. Cho phương trình :2x 2 – x – 8 = x 2 - 2x + 4 và tập hợp số M= { } 4;3;2;0;2;4 −− Xét xem số nào thuộc M là nghiệm của phương trình trên Đáp án : X -4 -2 0 2 3 4 2 x 2 – x – 8 28 2 -8 -2 7 20 x 2 - 2x + 4 28 12 4 4 7 12 Với x = -4và x = 3 giá trị của biểu thức ở hai vế bằng nhau .vậy nghiệm của phương trình là -4 và 3 HS2 –Thế nào là hai phương trình tương đương ?cho ví dụ . GV? Cho hai phương trình x – 2 = 0 (1) và x(x - 2)=0 (2) .hỏi hai phương trình đó có tương đương không ? Đáp án :hai phương trình trên không tương đương vì pt(1) có tập nghiệm là S= { } 2 ,PT(2) có S= { } 2;0 3. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung HĐ1: Giới thiệu ĐN pt bậc nhất 1 ẩn. (4’) GV: Nêu ĐN. HS : Nhắc lại. GV: Cho VD. HĐ2: Tìm hiểu 2 quy tắc để giải pt.(20’) GV: Trình bày quy tắc này. Muốn chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm như thế nào ? HS : làm ? 1 HS : hoạt động theo nhóm. GV: Cho nhận xét. GV: trong 1 đẳng thức số, ta có quy tắc nhân như thế nào ? GV: Cho HS phát biểu quy tắc nhân và chia. 1. ĐN pt bậc nhất một ẩn số: Phương trình dạng : ax + b = 0 a, b là các số đã cho (a ≠ 0) 2. Hai quy tắc biến đổi pt : a) Quy tắc chuyển vế : (SGK) x 4 0 x 4 − = ⇔ = 3 3 x 0 x 4 4 + = ⇔ = − 0.5 x 0 x 0.5 − = ⇔ = b) Quy tắc nhân với 1 số : (SGK) VD: 6 2x 6 x 3 2 = ⇔ = = ? 2: x 1 x 2 2 = − ⇔ = − GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 GV: Nhận xét. HS : Làm ? 2. Gọi 3 HS lên bảng trình bày. GV: Nêu quy tắc biến đổi tương đương pt dựa vào 2 quy tắc trên. HS : Tham khảo các VD - SGK. GV: Nêu nghiệm tổng quát của pt bậc nhất. HS : Làm ? 3 GV: Nhận xét và sửa chữa các sai sót của HS. 3. Cách giải 1 pt bậc nhất 1 ẩn : VD1: (SGK) VD2: (SGK) Tổng quát : pt ax + b = 0 có nghiệm duy nhất là x = b a − ? 3: 0,5x 2,4 0− + = 0,5x 2,4⇔ − = − x ( 2,4) :( 0,5) 4,8⇔ = − − = 4. Củng cố: (10’) Bài tập 8 .Giáo viên đưa đề lên bảng phụ Học sinh giải bài theo nhóm Nửa lớp làm câu a,b.nửa lps làm câu c,d Kết quả :S= { } 5 b,S= { } 4− c,S= { } 4 d,S= { } 1− *GV ? ĐN phương trình bậc nhất một ẩn .PT bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ? Hướng d ẫn bài 6 –Cách 1:S= 2 ).47( xxx +++ -Cách 2:S= 2 4 2 .7 2 x x x ++ Thay s=20 ,ta được hai phương trình tương đương .Xét xem hai phương trình đó có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ? 5. Dặn dò : (1’) Làm BT 7, 9 trang 9, 10 SGK. 6. Rút kinh nghiệm: Tuần: 21 Ngày soạn:04-01-2010 GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 Tiết: 43 Ngày dạy : 05-01-2010 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc biến đổi phương trình . 2. Kỷ năng: - Nắm vững phương pháp giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác II. Phương pháp:’ Đàm thoại ,nêu vấn đề III. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS: Các BT ? IV. Tiến trình dạy học: 1. On định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (9’) Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn Giải pt : 4x - 20 = 0 Đáp án : x = 5 3. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung Trình bày phương pháp giải. GV: Muốn bỏ ngoặc có dấu trừ phía trước ta làm như thế nào ? GV: Vì sao ta phải lại chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang một vế. HS : Mục đích để đưa về dạng ax+b = 0 GV: Trình bày: vừa viết vừa phân tích cách làm và nhắc lại các biến thức đã học. VD: (3 5x) 3 5x− − = − + - Phương pháp tìm mẫu thức chung. - Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân . GV: Cho HS trao đổi ? 1 Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng khử mẫu. Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, còn các hằng số sang 1 vế. Bước 3: Giải pt nhận được. GV: Cho HS làm ? 2 theo nhóm. Kết quả : x = 25 11 GV: Trình bày các chú ý SGK. 1. Cách giải : VD1: Giải pt 2x (3 5x) 4(x 3)− − = + 2x 3 5x 4x 12 ⇔ − + = + 2x 5x 4x 12 3 ⇔ + − = + 3x 15 ⇔ = x 5 ⇔ = VD2: Giải pt 5x 2 5 3x x 1 3 2 − − + = + 2(5x 2) 6x 6 3(5 3x) 6 6 − + + − ⇔ = 10x 4 6x 6 15 4 ⇔ − + = + + 25x 25 ⇔ = x 1 ⇔ = 2. Áp dụng : VD3: Giải pt 2 (3x 1)(x 2) 2x 1 11 3 2 2 − + + − = 2 2(3x 1)(x 2) 3(2x 1) 33 6 6 − + − + ⇔ = 2 2(3x 1)(x 2) 3(2x 1) 33⇔ − + − + = 2 2 (6x 10x 4) (6x 3) 33⇔ + − − + = 2 2 6x 10x 4 6x 3 33⇔ + − − − = 10x 40 ⇔ = x 4 ⇔ = Vậy pt có tập nghiệm S = {4} * Chú ý: GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 + Việc bỏ ngoặc hay quy đồng đưa về dạng ax+b = 0 + pt đưa về dạng 0x = - 2 pt vô nghiệm + dạng 0x = 0 pt nghiệm đúng ∀ x 4. Củng cố: * GV treo bảng phụ bài 10 trang 12 - Cho HS phát hiện chỗ sai trong các bài giải và sửa lại - a,Chuyển –x sang vế trái và -6 sang vế phải mà không đổi dấu .Kết quả đúng là :x = 3 - b,Chuyển -3 sang vế phải mà không đổi dấu .Kết quả đúng là:t=5. *Gv cho 2 học sinh làm bài 12 câu c,d trang 13 Kết quả là c, x = 1 d, x = 0 - Học sinh ở dưới cùng làm và nhận xét . 5. Dặn dò: - Làm BT 11, 13 → 20 trang 14 SGK. 6. Rút kinh nghiệm: Tuần: 21 Ngày soạn:04-01-2010 GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 Tiết: 44 Ngày dạy : 08-01-2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thành thạo các pt quy về pt ax + b = 0 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kỷ năng phương pháp giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 3. Thái độ: -Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác . II. Phương pháp:’ Đàm thoại ,nêu vấn đề, giảng giải III. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS: Các bài tập luyện tập. IV. Tiến trình dạy học: 1. On định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) Nêu các bước giải phương trình. Giải pt : 5x 2 5 3x 3 2 − − = Đáp án : x = 1 3. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung HĐ1: làm bài tập 14/13 (11’) GV: nhắc lại nghiệm của pt là gì ? HS : Thử và tìm các nghiệm tương ứng của từng pt. GV: sau x giờ thì quãng đường ôtô đi được ? Thời gian xe máy đã đi là ? HS : (x+1) giờ quãng đường xe máy ? HS : 32(x+1) (km) HS : quan sát hình 3 và tự lập pt. HĐ2: giải các pt (10’) GV: cho HS lên bảng trình bày theo thứ tự các bài tập 17a, b, c, d. HS : cả lớp theo dõi 4 bạn lên bảng trình bày. GV: cho HS nhận xét từng bạn. GV: sửa chữa sai sót của HS. HS : ghi bài giải vào vở HĐ3: HS làm bài tập 14/18. (10’) GV: cho HS tìm mẫu thức chung HS : - 6 . Quy đồng khử mẫu và rút gọn tìm nghiệm của pt. Bài 14/13: - 1 là nghiệm của pt 6 x 4 1 x = + − 2 là nghiệm của pt x x= - 3 là nghiệm của pt 2 x 5x 6 0+ + = Bài 15/13: Trong x giờ, ôtô đi được 48x (km) Xe máy đi trước ôtô 1 giờ nên thời gian xe máy đi (x+1) giờ. Trong thời gian đó quãng đường 32(x+1) (km) Ôtô gặp xe máy sau x giờ , pt : 48x 32(x 1)= + Bài 16/13: 3x + 5 = 2x + 7 Bài 17/13: a/ 7 2x 22 3x+ = − x 3⇔ = b/ 8x 3 5x 12− = + x 5⇔ = c/ x 12 4x 25 2x 1− + = + − x 12⇔ = d/ x 2x 3x 19 3x 5+ + − = + 6x 19 3x 5 ⇔ − = + 3x 24 x 8 ⇔ = ⇔ = Bài 18/14: a/ x 2x 1 x x x 3 3 2 6 + − = − ⇔ = b/ x = 0,5 4. Củng cố: (4’) GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 - Nhắc lại cho HS phương pháp giải pt. 5. Dặn dò: (1’) - Làm BT 19, 20. 6. Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 Ngày soạn: 09-01-2010 GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 Tiết: 45 Ngày dạy : 11-01-2010 §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích. - Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử,vận dụng giải phương trình tích . 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kỷ năng pháp giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác . II. Phương pháp:’ Phân tích ,vận dụng cách giải III. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS: Các bài tập luyện tập. IV. Tiến trình dạy học: 1. On định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) ĐN pt bậc nhất một ẩn Giải phương trình: 7-(2x+4)=-(x+4) Giáo viên gọi một học sinh TB lên bảng giải * Đáp án: ⇔ 7-2x-4=-x-4 ⇔ -2x+x=-4+4-7 ⇔ -x=-7 ⇔ x=7 3. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung HĐ1: Đặt vấn đề như SGK.(5’) HS : Làm ? 1 GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày GV: nêu lên các dạng pt sẽ đề cập trong bài này HĐ2: Tìm hiểu pt tích và cách giải .(10’) GV: Đặt vấn đề A.B = 0 khi nào ? HS : A = 0 hoặc B = 0 GV: Trình bày qua VD1 Hình thành phương pháp giải pt trên Tập nghiệm của pt là gì ? GV: Định nghĩa pt tích và trình bày công thức giải pt HS : Nêu và biết cách giải pt HĐ3: Vận dụng giải pt (15’) GV: Trình bày VD2, hướng dẫn các bước giải, trả lời nghiệm. HS : Nêu nhận xét các bước giải ?1 P(x) (x 1)(x 1) (x 1)(x 2)= + − + + − (x 1)(x 1 x 2) (x 1)(2x 3)= + − + − = + − 1. Phương trình tích và cách giải : ?2 VD1: Giải pt (2x 3)(x 1) 0− + = 2x 3 0⇔ − = hoặc x 1 0+ = 3 x 2 ⇔ = hoặc x 1= − Vậy tập nghiệm pt là S 3 , 1 2 = − * Tổng quát: A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Tập nghiệm của pt chính là tập các nghiệm của pt : A(x) = 0 và B(x) = 0 GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 HS : Làm ? 3 theo nhóm GV: Trình bày VD3 HS : Theo dõi và tiếp tục làm ? 4 SGK GV: Sửa chữa sai sót HS 2. Áp dụng : VD2: (SGK) ? 3 Giải pt 2 3 (x 1)(x 3x 2) (x 1) 0− + − − − = 2 2 (x 1)(x 3x 2) (x 1)(x x 1) 0⇔ − + − − − + + = (x 1)(2x 3) 0⇔ − − = x 1 0⇔ − = hoặc 2x 3 0− = x 1 ⇔ = hoặc 3 x 2 = Vậy tập nghiệm của pt là S = 3 1, 2 ? 4 Giải pt 3 2 2 (x x )(x x) 0+ + = ⇔ x 2 (x+1)+x(x+1)=0 ⇔ x(x+1)(x+1)=0 ⇔ x=0 hoặc x+1=0 ⇔ x=0 hoặc x=-1 Tập nghiệm của phương trìnhlà: S= { } 1;0 − 4.Củng cố: (6’) - Cho HS nêu lại cách giải pt tích. - Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng giải bài 21 b và c - Bài 21 b. (2,3x-6,9x)(0,1x+2)=0 5. Dặn dò: (1’) - Làm BT 21 → 26.Tiết sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 Ngày soạn: 12-01-2010 GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng [...]... 30 = Pt : 18 100 20 nhiêu ? Vậy, số thảm len dệt theo hợp đồng là 30 HS: Lập pt và giải pt, trả lời tấm HS: Nhận xét GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 GV: Kết luận GV: Vẽ sơ đồ hoạt động của xe để HS quan sát Bài 46/31: 48 km Gọi x là quãng đường AB(x > 48) Đoạn AC = 48 (km) A B C CB = x- 48 (km) x x − 48 GV: Hướng dẫn HS lập bảng Thời gian dự định : và 1 và 48 54 GV: Gọi... x là số em bé tham gia chia hồng Điều kiện :x nguyên dương Theo cách chia thứ nhất :số quả hồng đem chia là 5x+5 Theo cách chia thứ hai :số quả hồng đem chia là 6(x-1) Vì số quả hồng khơng thay đổi nên ta có phương trình : 5x+5=6(x-1) Giải phương trình ta cĩ x=11 Kết luận :có 11 em thơ ,có 60 quả hồng 5 Dặn dò: (1’) Lm cc BT cịn lại GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 6 Rút... trình: *Ví dụ 2: ( SGK ) Gọi x là số gà (x nguyên dương, x 2) = BA CA Pt : 3(x − 2) 3 = x ⇔ x=4 x 8 Vậy độ dài của cạnh AC... co : (8 ) -Làm BT 1 trang 37 SGK - GV treo bảng phụ bài 1 - Học sinh theo dõi suy nghĩ trả lời miệng a, Sai vì -2+3=1 mà 1).b( . . GV:Bài toán yêu tìm phn số ban đầu .phân số có tử và mẫu ,ta nên chọn mẫu số (hoặc tử số ) là x . -Nếu gọi mu số l x ,thì x cần điều kiện gì ? -Hy biểu diễn tử số ,phn số đ cho ? Nếu tăng cả. đại số 8 - Nhắc lại cho HS phương pháp giải pt. 5. Dặn dò: (1’) - Làm BT 19, 20. 6. Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 Ngày soạn: 09-01-2010 GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số. và B(x) = 0 GV: Đặng Văn Minh Trường THCS Phan Đình Phng Giáo án đại số 8 HS : Làm ? 3 theo nhóm GV: Trình bày VD3 HS : Theo dõi và tiếp tục làm ? 4 SGK GV: Sửa chữa sai sót HS 2. Áp dụng