1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 Chuẩn KTKN_Tuần 23

34 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 Chiều thứ tư, ngày 12 tháng 02 năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI I– Mục tiêu :Giúp HS : -Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối. -Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối. -Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo. -Vận dụng để giải toán có liên quan. -GDHS tính chính xác II- Chuẩn bị 1 - GV : Hình vẽ như SGK, bảng phụ. 2 - HS : SGK, vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HSTB làm bài tập1,2 - Nhận xét, sửa chữa. III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : Xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối. 2– Hướng dẫn : * Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề - xi - mét khối và quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích. Xăng- ti- mét khối: -GV cho HS quan sát vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm, gọi 1 HS xác định kích thước của một vật thể. -Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? -GV : Thể tích của hình lập phương này là 1 xăng- ti- mét . -Em hiểu xăng- ti- mét khối là gì? -Xăng- ti- mét khối viết tắt là cm 3 . -Gọi vài HS nhắc lại. Đề- xi- mét khối: -Hướng dẫn tương tự như xăng- ti- mét khối. -Em hiểu đề- xi- mét khối là gì? - Bày DCHT lên bàn - HS lên bảng. - HS nghe. - HS quan sát. - HS thao tác. - Đây là hình lập phương có cạnh dài 1 cm. - HS chú ý quan sát vật mẫu. - HS nêu như SGK - 2 HS nhắc. - Đề - xi - mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 -Đề- xi- mét khối viết tắt là dm 3 . -Gọi vài HS nhắc lại. Quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. -GV cho HS quan sát tranh minh họa. -Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu? Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu? -Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1 dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp. -Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm? -Vậy 1 dm 3 bằng bao nhiêu cm 3 ? * Thực hành : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. Gọi 5 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 4 HS đọc bài làm. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. IV- Củng cố,dặn dò : - Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- xi- mét khối là gì? - Nêu mối quan hệ giữa chúng. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Mét khối. - 2 HS nhắc. - 1 xăng- ti- mét - Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương. - Xếp 10 hàng thì được 1 lớp. -Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm. - 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương 1dm 3 = 1000 cm 3 - HS đọc. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng. HS dưới lớp theo dõi. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo. -3 HS nêu. -Lắng nghe TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN): LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở. a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những… mà còn…. b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những… mà còn…. Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau : a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa. b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1. Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a) Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt. b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội. Bài làm: a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt. - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa. b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ; Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng. - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. - HS viết và sau đó trình bày. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện. TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I/ Mục tiêu : -Kiến thức: HS biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi hằng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. -Kỹ năng: Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. -GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc VN), kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN, kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN. -Thái độ: Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN. -Tích hợp liên hệ: Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. II/ Tài liệu , phương tiện : -GV : Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác. -HS : Xem trước bài mới; tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Ôn định:Hát II-Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 HS trả lời. -Hãy kể một số công việc làm của Uỷ ban nhân dân xã mà em biết? -Em đã tham gia các hoạt động nào do Uỷ ban nhân dân xã tổ chức? -GV cùng cả lớp nhận xét. III-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học. 2-Các hoạt động: Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK). -GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm Hát -2HS trả lời -Cả lớp nhận xét -HS nghiên cứu, thảo luận các thông Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK: +Nhóm 1:Thông tin 1. +Nhóm 2:Thông tin 2. +Nhóm 3:Thông tin 3. +Nhóm 4:Thông tin 4. -GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày; các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. -GV kết luận Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 (GDKNS). -GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: +Em biết thêm những gì về đất nước VN? +Em nghĩ gì về đất nước, con người VN ? +Nước ta còn có những khó khăn gì? +Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? -Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp . -GV kết luận: -GV mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Làm bài tập 2,SGK. -GV nêu yêu cầu của bài tập 2. -Cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh -Cho một số HS trình bày (Giới thiệu về Quốc kì VN về Bác Hồ về Văn Miếu, về áo dài VN .) -GV kết luận: IV-Hoạt động nối tiếp : -Gọi HS đọc lại ghi nhớ. -Về nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh sự kiện lịch sử …có liên quan đến chủ đề “Em yêu tổ quốc VN”.; vẽ tranh về đất nước, con người VN. -GV nhận xét. tin của nhóm. -Đại diện từng nhóm lên trình bày; các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. -HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung. -HS lắng nghe. -2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK -HS làm việc cá nhân. -HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh. -HS trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét bổ sung . -HS lắng nghe . -HS đọc ghi nhớ -HS sưu tầm ở nhà. -Lắng nghe Thứ năm, ngày 13 tháng 02 năm 2014 TIẾT 1: THỂ DỤC: NHẢY DÂY - BẬT CAO, TC "QUA CẦU TIẾP SỨC". Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng, - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. - Trò chơi "Qua cầu tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy. III/Tiến trình thực hiện: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Chơi trò chơi"Lăn bóng". 1-2p 100m 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X  II.Cơ bản: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Các tổ tập theo khu vực đã qui định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. . Tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm hai người, không để bóng rơi. *Thi di chuyển tung và bắt bóng theo từng đôi. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Các tổ tật theo khu vực đã qui định.Phương pháp tổ chức tập luyện như bài trước. - Tập bật cao. Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Phương pháp tổ chức tập luyện như bài 43. - Làm quen trò chơi"Qua cầu tiếp sức". GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi cho HS. Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức. 6-8p 1lần 5-7p 5-7p 5-7p X X X X X X X X X X X X X X X X  X X X X X O O X X X X X  III.Kết thúc: - Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 2-3p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X  TIẾT 3: TOÁN: Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 MÉT KHỐI I– Mục tiêu :Giúp HS: -Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối. -Nhận biết được mối quan hệ về mét khối, xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối dựa trên mô hình. -Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại. -Vận dụng để giải toán thực tiễn có liên quan. -GDHS tính cẩn thận, chính xác II- Chuẩn bị: 1 - GV : Hình vẽ như SGK, bảng phụ. 2 - HS : SGK, vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp: KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ: - Xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối là gì? - Nhận xét, sửa chữa. III- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 2-Hướng dẫn: * Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học. Mét khối: Hỏi: - Xăng- ti- mét khối là gì? - Đề- xi- mét khối là gì? - Vậy tương tự như trên Mét khối là gì? - Mét khối viết tắt là m 3 . - GV cho HS quan sát hình trong SGK (tr, 117). - Tương tự: Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm? - Vậy 1 m 3 bằng bao nhiêu dm 3 ? - GV ghi bảng: 1m 3 = 1000 dm 3 (?)1m 3 = ? dm 3 . Vì sao? Nhận xét - Bày DCHT lên bàn - HS trả lời,cả lớp nhận xét. - HS nghe. -2 HS nêu. - Mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m. -HS quan sát. -Gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm. 1m 3 = 1000 dm 3 - Vì cứ 1dm 3 = 1000 cm 3 1m 3 = 1000 dm 3 = 1000000 cm 3 Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 -GV treo bảng phụ. -Hỏi: Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đén bé. -GV viết : 1m 3 , dm 3, , cm 3. -Gọi 4 HS lên bảng lần lượt viết vào chỗ chấm trong bảng. -Gọi HS nhận xét . -Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau . -Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước . 3- Thực hành : Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc các số. - Gọi 1 HS viết các số đo thể tích. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2b: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. IV- Củng cố,dặn dò : - Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- xi- mét khối là gì? - Mét khối là gì? -HDBTVN:Bài 3. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. - Mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. m 3 dm 3 cm 3 1m 3 =…dm 3 1dm 3 =…cm 3 = …m 3 1cm 3 =… dm 3 -Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau. - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1 1000 đơn vị đo thể tích lơn hơn, liền trước. -HS đọc bài tập - HS làm bài vào vở. a) Đọc các số đo. b) Viết các số đo. - Cả lớp nhận xét - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài, và nêu kết quả. -3 HS nêu. -Theo dõi -HS hoàn chỉnh bài tập ở nhà TIẾT 4: TẬP ĐỌC: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I.Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Khâm phục tài năng của người xưa. II.Chuẩn bị: GV: SGK; Tranh ảnh minh hoạ bài học. HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Ổn định:KTDCHT II.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS: Đọc thuộc và trả lời câu hỏi Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ? -Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào nói lên sự mến khách và sự đôn hậu của người Cao Bằng ? -GV nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc các từ khó: phân xử công bằng, bật khóc, gian, tiểu,… -Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải - Giải nghĩa thêm từ công đường: Nơi làm việc của quan lại -GV đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài * Đoạn 1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? * Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải? -Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ? -Bày DCHT lên bàn -2HS học thuộc lòng bài thơ Cao Bằng , trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét. -HS quan sát và nêu nội dung tranh. -1HS đọc toàn bài. -3 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc các từ khó: phân xử công bằng, bật khóc, gian, tiểu,… -3 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải. - HS lắng nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Nhiều cách. Cuối cùng là cách xé đôi tấm vải mới tìm được kẻ phạm tội . -Vì người làm ra tấm vải rất quý vải-đó chính là người bị mất cắp. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 Giải nghĩa từ : biện pháp, bật khóc. * Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa Giải nghĩa từ: tỉnh thoảng. c/Đọc diễn cảm : -GV cho HS thảo luận nêu cách đọc. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn: "Quan nói sư cụ …Chú tiểu đành nhận tội”. Cho HS thi đọc -GV cùng cả lớp nhận xét. IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm đọc các truyện về xử kiện của truyện cổ Việt Nam - Chuẩn bị tiết sau “Chú đi tuần” - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Đánh vào tâm lí lo lắng, sợ sệt của kẻ ăn cắp. -HS thảo luận nêu cách đọc. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm, phân vai : người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nêu: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của quan án. -HS lắng nghe. Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2014 TIẾT 3: TẬP ĐỌC: CHÚ ĐI TUẦN I.Mục tiêu : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thuơng của các chú công an với các cháu học sinh miền Nam - Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. - HS yêu quý các chú công an. II.Chuẩn bị: GV : SGK ; Tranh ảnh minh hoạ bài học. HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B [...]... 8,12dm3= cm3; 5 3 3 dm =cm b/ 50 00 cm3 = dm3; 861 25 cm3 =dm3; 4672cm3=dm3; 1 cm3 = dm3 4 Bi 4: in du thớch hp vo ch chm: 3030cm33,03dm3; 434,5dm3 4,3 45 dm3 26,5dm3.2 650 cm3; 4,05dm3 450 0cm3 9 dm3 10 - HS lm bi vo v cỏ nhõn (i v cựng dng n v o, cựng dng s o ri so sỏnh) 910cm 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Bựi Sinh Huy - Trng Tiu hc Hp Thanh B Giỏo ỏn lp 5 - Nm hc: 2014 20 15 TIT 5: LUYN T V CU:... ca mt hỡnh II.Các hoạt động dạy học Bựi Sinh Huy - Trng Tiu hc Hp Thanh B Giỏo ỏn lp 5 - Nm hc: 2014 20 15 Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1 n nh lp - cho HS hỏt 1 bi 2 Kim tra bi c 3 Bi mi 3.1 Giỏo viờn nờu mc ớch, yờu cu bi : 3.2.Hng dn HS ụn tp Bi 1: c cỏc s o th tớch: 23cm3; - Ni tip nhau c 415dm3; 4,6cm3; 56 ,07dm3; 4 5 3 3 m ; dm3; 6 8 7 dm3 Bi 2 : Vit cỏc s o th tớch: a/ Mt trm hai mi sỏu xng ti một... cú cnh 2 ,5 m xung quanh v din tớch ton phn b) Tinh din tớch ton phn ca hỡnh lp ca hỡnh lp phng phng cú cnh 2 ,5 m - yờu cu HS c - yờu cu HS lm bi vo v ụn tp toỏn - HS t lm bi - gi HS lờn bng sa bi - HS lờn bng lm bi Bi 2: a Bit din tớch mt mt ca hỡnh lp phng l 16 cm2.Tỡm cnh ca hỡnh lp phng v din tớch ton phn ca hỡnh lp phng Bựi Sinh Huy - Trng Tiu hc Hp Thanh B Giỏo ỏn lp 5 - Nm hc: 2014 20 15 b Cnh... c mc Bn cn bit trang + Cho HS quan sỏt hỡnh 5 trang 95 94, 95 SGK & ch cho bn xem: Cc SGK & d oỏn mch in hỡnh no thỡ dng ( + ), cc õm (_) ca pin; ch ốn sỏng Gii thớch ti sao? hai u ca dõy túc búng ốn & ni + Lp mch in kim tra So hai u ny c a ra ngoi sỏnh vi kt qu d oỏn ban u Gii thớch - HS ch mch kớn cho dũng in kt qu thớ nghim chy qua (hỡnh 4 trang 95 SGK H.a ; H.d - Dũng in chy qua mt mch kớn... Giỏo ỏn lp 5 - Nm hc: 2014 20 15 III / Hot ng dy v hc: Hot ng ca GV I.n nh: KT dựng hc tp ca HS I / Kim tra bi c :Gi 2 HS nờu - HS nờu tỏc dng ca vic lp chng trỡnh hot ng v cu to ca chng trỡnh hot ng - GV cựng c lp nhn xột II / Bi mi : 1 / Gii thiu bi : 2 / Hng dn HS lp chng trỡnh hot ng: a / Tỡm hiu yờu cu ca bi : -GV cho HS c bi v gi ý SGK -GV cho c lp c thm li bi v suy ngh la chn trong 5 hot ng... trang 94, 95, 97 SGK 2 HS: Chun b theo nhúm: Mt cc pin, dõy ng cú v bc bng nha, búng ốn pin, mt s ũ vt bng kim loi & mt s vt khỏc bng nha, cao su, s III Cỏc hot ng dy hc ch yu : Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh I n nh lp : KT s s HS II Kim tra bi c: S dng nng lng in - K tờn mt s dựng, mỏy múc s dng - HS tr li, c lp nhn xột Bựi Sinh Huy - Trng Tiu hc Hp Thanh B Giỏo ỏn lp 5 - Nm hc: 2014 20 15 in -Nờu... bi c: Bựi Sinh Huy - Trng Tiu hc Hp Thanh B Giỏo ỏn lp 5 - Nm hc: 2014 20 15 - Gi 2 HS nờu kt qu bi tp 2&3 - GV nhn xột, ghi im III- Bi mi: 1 Gii thiu bi: Hụm nay chỳng ta cựng ụn li ch cụng dõn 2 Hng dn HS lm bi tp: Bi 1: GV Hng dn HS lm bi tp sau: Ni tng cm t ct A vi tng cm t ct B to nờn cõu ỳng A - Din thuyt thỡ phi cú - Vit Nam cú ti 50 - i bu c Hi ng Nhõn dõn l ngha v ca - Lỏ lnh ựm lỏ rỏch... bi -HS tr li - HS nhn xột -HS lng nghe -HS lm bi -HS ln lt c on vn Bựi Sinh Huy - Trng Tiu hc Hp Thanh B Giỏo ỏn lp 5 - Nm hc: 2014 20 15 - GV cựng HS sa li bi lm trờn bng -HS nhn xột, sa li dựng t, t nhúm cõu, liờn kt on -GV nhn xột, ghi im nu HS vit t y/c - Gi hS di lp c on vn ca mỡnh -5 HS c on vn ca mỡnh - GV sa li, nhn xột, ghi im HS vit t - HS lng nghe y/c IV- Cng c, dn dũ: -GV nhn xột tit hc -Yờu... Bựi Sinh Huy - Trng Tiu hc Hp Thanh B Giỏo ỏn lp 5 - Nm hc: 2014 20 15 - 1 HS nhc li quy tc vit tờn ngi, tờn a lý Vit Nam - 2 HS vit: Nụng Vn Dn, Lờ Th Hng Thm, Cao Bng, Long An II / Bi mi : 1 / Gii thiu bi: 2 / Hng dn HS nh vit : -1 HS c thuc lũng 4 kh th u bi Cao Bng - Cho HS c thm 4 kh th u ca bi th trong SGK ghi nh - GV chỳ ý HS trỡnh by cỏc kh th 5 ch, chỳ ý cỏc ch cn vit hoa, cỏc du cõu, nhng... th sõu tớch cc - GV cựng HS h thng bi, nhn xột v ỏnh giỏ kt qu bi hc - V nh ụn nhy dõy kiu chõn trc, chõn sau thc t chc 1-2p 100m XXXXXXXX XXXXXXXX 1-2p 1p 6-8p XXXXXXXX XXXXXXXX 1ln 5- 7p 5- 7p X X X O X X O X X X X X 5- 7p 2-3p 2p Bựi Sinh Huy - Trng Tiu hc Hp Thanh B XXXXXXXX XXXXXXXX . Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 Chiều thứ tư, ngày 12 tháng 02 năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI I– Mục tiêu. Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng. Hát -2HS trả lời -Cả lớp nhận xét -HS nghiên cứu, thảo luận các thông Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:32

w