1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 30

28 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3 Th Mụn Tờn bi dy Hai 6/4 Tp c Thun phc s t. ( Gim ti) Toỏn ễT v o din tớch Lch s Xõy dng Nh mỏy thu in Ho Bỡnh o c Bo v ti nguyờn thiờn nhiờn K Thut Lp rụ bt Ba 7/4 Ltv cõu Tit 1: MRVT: Nam v n. Toỏn ễT v o th tớch Khoa hc S sinh sn ca thỳ Chớnh t Nghe vit: Cụ gỏi ca tng lai. T 8/4 Taọp ủoùc T ỏo di Vit Nam. TLV Tit 1: ễn tp v t con vt. Toỏn ễT v o din tớch, th tớch (tt) Nm 9/4 KC K chuyn ó nghe, ó LT v cõu Tit 2: ễn tp v du cõu (Du phy). Toỏn ễT v o thi gian Khoa hc S nuụi v dy con ca mt s loi thỳ Sỏu 10/4 TLV Tit 2: T con vt (Kim tra vit). Toỏn Phộp cng a lý Cỏc i dng trờn th gii SHTT Sinh hot cui tun. GVCN: H Minh Tõm TH HAI NGY 6/4/ 2015 TON ễn Tp V S o Din Tớch I. Yờu cu Bit : Tun 30 Lp 5A 3 Tun 30 Lp 5A 3 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích(với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Cả lớp giải được BT1,BT 2 cột1,BT 3 cột1. * HS khá , giỏi giải được BT 2 cột2 ;BT3 cột3,4. II . lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định 2/ kiểm tra - Cho HS nêu lại mối quan hệ của bảng đơn vị đo khối lượng và đo độ dài. - Gv nhận xét 3/ bài mới a/ GT : Các em đã tìm hiểu về bảng đơn vị đo diện tích. Hôm nay ta ôn tập lại bảng đơn vị đo diện tích. - Gv ghi tựa bài . b/ Luyện tập . Bài 1 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết quả - GV chốt lại : a/ km 2 hm 2 dam 2 m 2 dm 2 cm 2 mm 2 1 km 2 =100 hm 2 1 hm 2 =100 dam 2 =0,01 km 2 1 dam 2 =100 m 2 =0,01 hm 2 1 m 2 =100 dm 2 =0,01 dam 2 1 dm 2 =100 cm 2 =0,01 m 2 1 cm 2 =100 mm 2 =0,01 dm 2 1 mm 2 =0,01 cm 2 b/ Trong bảng đơn vị đo diện tích. • Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền. • Đơn vị bé bằng 100 1 đơn vị lớn tiếp liền. Bài 2 : cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. (HS khá , giỏi giải được BT 2 cột2) - Cho HS làm bài - Cho HS trình vày kết quả - GV chốt lại : a/ 1m 2 = 100 dm 2 = 1000 cm 2 = 1000000 mm 2 1ha = 100 dam 2 = 10000 m 2 1km 2 = 100 ha = 1000000 m 2 b/1m 2 = 0,01 dam 2 ; 1m 2 = 0,0001hm 2 = 0,0001 ha Hát vui - 3 HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nhắc lại - 1HS - HS làm cá nhân - 1 HS giải - Lớp nhận xét - 1HS - HS làm theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét 1m 2 = 0,000001 km 2 * ( 1 ha = 0,01 km 2 ; 4 ha = 0,04 km 2 ) Bài 3 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 3. Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết quả - Gv chốt lại : a/ 65000 m 2 = 6,5 ha ; * (846000 m 2 = 84,6 ha ; 5000 m 2 = 0,5 ha b/1m 2 = 0,01 dam 2 ; 9,2 km 2 = 920 ha ; 0,3 km 2 = 30 ha 4/ Củng cố -dặn dò - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS nhắc lại mối quan hệ của bảng đơn vị đo diện tích. -Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở . -Chuẫn bị bài học tiết sau . - 1HS - HS làm theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1hs - 3hs - Hs lắng nghe LỊCH SỬ Xây Dựng Nhà Máy Thủy Điện Hòa Bình A/ yêu cầu - Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sing của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ,… @ MT: Sử dụng tiết kiệm năng lượng điện. B/ chuẩn bị - Ảnh tư liệu Nhà máy Thủy điện Hòa Bình. - Bản đồ hành chính Việt Nam. C/ lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định 2/ kiểm tra - Cho HS đọc tóm tắt bài Hoàn thành thống nhất đất nước và nêu ý nghĩa . - GV nhận xét. 3/ bài mới a/ GT : Sau khi thống nhất đất nước cả nước bước vào xây dựng CNXH trong mọi hoạt động điều cần dùng điện. Một trong những công trình xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình. -Gv ghi tựa bài b/ nội dung : H Đ1 : Hoạt động nhóm. - Hát vui - 3 HS - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS hoạt động 4 nhóm - GV giao việc cho HS làm việc theo nhóm đại diện trình bày. + Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào 6-11-1979 ( này 7-11 là ngày cách mạng tháng 10 Nga). + Nhà máy được xây dựng trên sông Đà tại thị xả Hòa Bình. + Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979  1994) nhưng có thể nói là sau 23 năm từ 1971  1994 tức là dài hôn cuộc chiến tra nh giải phóng miền Nam thống nhấtb đất nước. H Đ 2 : Làm việc theo nhóm - Cho HS đọc SGK và làm việc theo nhóm. - Thảo luận nhiệm vụ học tập 2 đi tới các bước sau. + Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn thiếu thốn (trong đó có 800 công nhân bậc cao của Liên Xô) + Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng. H Đ3 : Làm việc cá nhân. - HS đọc SGK nêu ý chính vào phiếu học tập. + Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. + Cung cấp điện từ Bắc vào Nam từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ sản xuất và đời sống. + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là công trình tiêu biểu thể hiện thành quả của cuộc xây dựng CNXH. H Đ4: Làm việc cả lớp . - GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hòa Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước - Cho HS nêu cảm nghĩ sau bài học và nêu một số Nhà máy Thủy điện lớn của nước ta đang được xây dựng. - GV sữa chữa chốt lại. 4/ Củng cố -dặn dò - Cho hs nhắc lại tựa bài - @ Cho HS nêu một biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng điện. - Gv nhận xét tiết học - Về nhà đọc thuộc tóm tắt . - Chuẫn bị bài học tiết sau . - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - HS chỉ trên bản đồ - HS thảo luận trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - HS làm trên phiếu - HS tự nêu - Lớp nhận xét - 1hs - 3hs - Hs lắng nghe ĐẠO ĐỨC Bảo Vệ Tài Nguyen Thiên Nhiên I/ Yêu cầu - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyện thiên nhiên phù hợp với khả năng. * Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Một vài tài nguyên thiên nhieen ở nước ta và ở địa phương. - Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với cuộc sống con người. -Trách nhiệm của HS trongviệc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên "phù hợp với khả năng" II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Dự án. - Động não. - Trình bày một phút. - Chúng em biết 3. - Hoàn tất một nhiệm vụ. IV. Chuẩn bị Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên. V. Lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra - Cho HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi - GV nhận xét 3/ Bài mới + GT : Tiết trước các em đã được tìm hiểu về liên hợp quốc. tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV ghi tựa bài + Nội dung H Đ 1:Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK. - Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét kết luận và cho HS đọc mục ghi nhớ SGK. H Đ 2 : Làm bài tập 1 SGK. - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV nêu lãi yêu cầu của BT. - Hát vui - 3 HS - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại - HS làm việc 3 nhóm - Đại diện trình bày 1 HS đọc - HS làm bài cá nhân - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - Gv nhận xét tuyên dương chốt lại. (KNS-BVMT)Trừ nhà máy xi-măng và vườn cà phê, còn lại là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người. không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau để trẻ em được sống, trong môi trường trong lành, an toàn như công ước Quốc tế về quyền trẻ em được quy định. H Đ3: Bày tỏ thái độ BT3. - GV chia nhóm cho HS thảo luận. - Cho nhóm làm việc và đại diện trả lời câu hỏi. - GV nhận xét tuyên dương chốt lại: • Ý kiến (b,c) là đúng. • Ý kiến (a) là sai. + Tài nguyện thiên nhiên có hạn con người phải sử dụng tiết kiệm. 4/ Củng cố - Dặn dò - Cho HS nhắc lại tựa bài . - Cho HS đọc lại mục ghi nhớ - GV nhận xét tiết học . - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài tiết sau . - Vài HS trình bày - Lớp nhận xét - HS làm nhóm 4 - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1 HS - 3 HS - HS lắng nghe KỸ THUẬT Lắp Rô-bốt I. Yêu cầu - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu . Rô-bốt lắp tương ứng chắc chắn. * Với HS khéo tay : Lắp được rô-bốt theo mẫu . Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được. II. Chuẩn bị - Mẫu lấp Rô-bốt - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C/lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1 / Ổn định 2/ Kiểm tra - Phần chuẩn bị của HS 3/ Bài mới a/ GT : Tiết học hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu các thao - Hát vui - Cả lớp - Hs lắng nghe tác lắp ghép Rô-bốt. -GV ghi tựa bài . b/ Nội dung. H Đ1: quan sát vật mẫu. - GV cho HS quan sát Rô-bốt mẫu . - GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận. + Để lắp được Rô- bốt các em cần lắp các bộ phận . Hãy kể tên các bộ phận đó. - GV chốt lại: Có 6 bộ phận: chân rô-bốt, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe rô-bốt. H Đ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết. - Cho HS gọi tên các chi tiết và lựa chọn để ra ngoài nắp hợp theo bảng SGK. - GV bổ sung hoàn thiện. b/ Lắp từng bộ phận. - Cho HS lên lắp chân Rô-bốt(H2SGK). - GV theo dõi nhận xét bổ sung. * Cho HS lắp rô-bốt H3SGK. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu và nhận xét sữa chữa cho hoàn thiện. * Lắp đầu rô-bốt H4SGK. - lớp nhận xét sữa chữa. * Cho HS lắp các bộ phận khác. - Cho HS lần lượt lên bảng lắp tay rô-bốt (H5a). lắp ăng ten (H5b) và lắp trục bánh xe (H5c). - GV chốt lại kết luận. c/ Lắp rô-bốt (H1SGK) d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết. - Gv theo dỏi giúp đở HS. 4/ Củng cố - Dặn dò - Cho HS nhắc lại tựa bài . - Cho HS nêu lại các thao tác lắp ghép Rô-bốt. - GV nhận xét tiết học . - Về nhà giúp bố mẹ chăm sóc đàn gà ở nhà . - Chuẩn bị bài học tiết sau . - Hs nhắc lại - HS quan sát mẫu - 3 HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS nêu và lụa chọn - Lớp nhận xét - 1 HS lắp - Lớp quan sát thực hiện theo - 3 HS lần lượt lên ghép - Cả lớp lắp - Cả lớp tháo rời và sắp xếp vào hợp. - 1 HS nhắc lại - HS nhắc lại - Lớp lắng nghe THỨ BA /7/4/ 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở Rộng Vốn Từ : Nam Và Nữ A/ yêu cầu - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ(BT1,2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ , tục ngữ (BT3). B/ chuẩn bị - Từ điển phô tô vài trang có từ cần tra BT1. C/ lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định 2/ kiểm tra - Cho HS làm BT 2,3 tiết trước. - GV nhận xét 3/ bài mới a/ GT : Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ biết những từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ biết các thành ngữ , tục ngữ nói về nam và nữ để mở rộng làm giàu thêm vốn từ. -GV ghi tựa bài b/ Luyện tập Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu BT1. - GV tổ chức cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV chốt lại: a/ GV sữa theo lời giải thích của HS. b và c / có thể lựa chọn những phẩm chất quan trọng nhất của nam hoặc nữ một phẩm chất mình thích nhất. phẩm chất của nam: dũng cảm, năng nổ, cao thượng, thích ứng được với mọi hoàn cảnh. Phẩm chất của nữ: dịu dàng, khoang dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu BT2 . - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét tuyên dương chốt lại. 4/ Củng cố -dặn dò - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS đọc lại BT3 . -Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở . -Chuẫn bị bài học tiết sau . - Kiểm tra sĩ số - 2 HS giải - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại - 1 HS đọc - HS làm việc cá nhân - Vài HS trình bày - Lớp nhận xét - HS đọc - HS làm việc cá nhân - Vài HS trình bày - Lớp nhận xét - 1HS - 3HS - Hs lắng nghe TOÁN Ôn Tập Về Đo Thể Tích A/ Yêu cầu Biết : - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. - Cả lớp làm được BT1, BT2 cột1, BT3 cột1. * HS khá, giỏi giải BT2 cột 2,BT3 cột 2 . B / lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định 2/ kiểm tra - Cho HS nêu lại mối quan hệ của bảng đơn vị đo thể tích. - GV nhận xét 3/ bài mới a/ GT : Tiết trước các em đã ôn tập về bảng đơn vị đo thể tích. Tiết học hôm nay ta ôn tập tiếp về bảng đơn vị đo thể tích. -Gv ghi tựa bài b/luyện tập Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu BT1. - Cho HS làm bài . - Cho đại diện trình bày kết quả . - GV chốt lại : a/ Tên Kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nahu Mét khối Đề-xi-met khối Xăng-ti-mét khối m 3 dm 3 cm 3 1 m 3 =1000 dm 3 =1000000 cm 3 1 dm 3 =1000 cm 3 =0,001 m 3 1 cm 3 =0,001 dm 3 b/ Đơn vị đứng trước gấp đơn vị đứng liền sau 1000 lần. Đơn vị sau kém đơn vị đứng liền trước 1000 1 lần. Bài 2 Cho hs đọc yêu cầu BT2 . (HS khá, giỏi giải BT2 cột 2) - Cho hs làm bài . - Cho hs trình bày kết quả - GV nhận xét tuyên dương chốt lại 1m 3 = 1000dm 3 ; 7,268m 3 = 7268dm 3 0,5m 3 =500dm 3 ; 3m 3 2dm 3 = 3002 dm 3 *( 1dm 3 =1000cm 3 ; 4,351dm 3 = 4351cm 3 0,2dm 3 = 200cm 3 ; 1dm 3 9cm 3 = 1009cm 3 ) Hát vui 3 HS nêu - HS lắng nghe - HS nhắc lại - 1 HS - HS làm bài cá nhân - Vài HS trình bày - Lớp nhận xét - 1HS - HS làm theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - 1HS - HS làm theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét Bài 3 Cho hs đọc yêu cầu BT3 . (HS khá, giỏi giải BT3 cột2). - Cho hs làm bài . - Cho hs trình bày kết quả - Gv nhận xét tuyên dương chốt lại: a/ 6m 3 272dm 3 = 3,272m 3 ; 2105dm 3 = 2,105m 3 * 3m 3 82dm 3 = 3,082m 3 b/ 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 ; 3670cm 3 = 3,670dm 3 * 5dm 3 77cm 3 = 5,077dm 3 4/ Củng cố -dặn dò - Cho hs nhắc lại tựa bài . - Cho HS nêu lại mối quan hệ của bảng đơn vị đo thể tích. -Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở . -Chuẫn bị bài học tiết sau . - 1HS - 3 HS - HS lắng nghe KHOA HỌC Sự Sinh Sản Của Thú A/ yêu cầu Biết thú là động vật đẻ con. B / chuẩn bị - Hình trang 120, 121 SGK. - Phiếu học tập. C/ lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định 2/ kiểm tra - Cho HS nệu lại sự sinh sản và nuôi con của chim. - GV nhận xét. 3/ bài mới a/ GT : Tiết trước các em đã được tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của chim. Hôm nay ta tìm hiểu về sự sinh sản của thú. -Gv ghi tựa bài b/ nội dung H Đ 1 : Quan sát - Cho HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1,2 trang 120SGK và trả lời câu hỏi. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và chim bạn có nhận xét gì? Hát vui 3 HS Hs lắng nghe Hs nhắc lại HS làm việc nhóm 4 Đại diện trình bày Lớp nhận xét [...]... hoàn chỉnh lại bài vào vở - Chuẩn tiết sau làm bài viết -1 HS đọc -5 - 6 HS -HS làm cá nhân -5 - 7 HS trình bày - lớp nhận xét - 1 HS nhắc lại - 2 HS đọc - HS lắng nghe TOÁN TIẾT 148: Ôn Tập Về Đo Diện Tích Và Thể Tích (tt) A/ Yêu cầu - Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học -Cả lớp làm được BT1,2,3a * HS... 8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 ; * 58 1 + (878 + 419) = (58 1 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 Đại diện trình bày Lớp nhận xét 2 4 5 2 5 4 7 4 4 9 4 13 ( + ) + = ( + ) + = + =1+ = + = 7 9 7 7 7 9 7 9 9 9 9 9 17 7 5 17 5 7 22 7 7 30 7 37 * +( + ) =( + )+ = + = 2+ = + = 11 15 11 11 11 15 11 15 15 15 15 15 b/ c /5, 87 + 28,69 + 4,13 = (5, 87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69 = 3.8,69 * 83, 75 + 46,98... tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 25, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân II Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Duy trì SS lớp tốt - Nề nếp lớp trong giờ học - Làm bài và chuẩn bị bài - Thi đua học tập - HS yếu tiến bộ chậm - Bồi... làm bài - Cho hs trình bày kết quả - Gv chốt lại : a/ 8m2 5dm2 = 8,05m2 ; 8m2 5dm2 < 8,5m2 ; 8m2 5dm2 > 8,005m2 b/ 7m3 5dm3 = 7,0 05 m3 ; 7m3 5dm3 < 7 ,5 m3; 2,94dm3 >2dm394cm3 Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho hs làm bài - Cho hs trình bày kết quả - Gv chốt lại : Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x Vài HS trình bày Lớp nhận xét 1 hs đọc Hs làm việc nhóm đôi Đại diện trình bày Lớp nhận... theo cặp Đại diện trình bày Lớp nhận xét 1 3 5 + = (thể tích bể) 5 10 10 5 = 50 % 10 Đáp số : 50 % thể tích bể 4/ Củng cố -dặn dò - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng 1hs -Gv nhận xét tiết học 3hs -Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở -Chuẫn bị bài học tiết sau Hs lắng nghe ĐỊA LÝ TIẾT 30: Các Đại Dương Trên Thế Giới A/ yêu cầu - Ghi nhớ tên 4 đại dương... 100 năm ; 1 năm = 12 tháng ; năm thường = có 3 65 ngày năm nhuận = 366 ngày ; 1 tháng có 30 hay 31 ngày ; tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày b/ 1 tuần có 7 ngày ; 1 ngày có 24 giờ ; 1 giờ có 60 phút ; 1 phút có 60 giây Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu BT 2 (HS khá ,giỏi giải BT2 cột 2 ) - Cho hs làm bài - Cho hs trình bày kết quả - Gv chốt lại : Đáp số: a/ = 30 ngày ; * (= 65 phút = 220 giây ; = 50 giờ b/ = 2 năm. .. cố -Dặn dò - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS đọc lại BT 2 - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài hoàn thành lại các bài tập vào vở - Chuẩn bị bài tiết sau 1 HS đọc HS trình bày Lớp nhận xét 1HS 3HS HS lắng nghe TOÁN Ôn Tập Về Đo Thời Gian A/ Yêu cầu Biết : - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thời gian - Xem đồng hồ - Cả lớp. .. - Cho HS làm bài 1HS - Cho HS trình vày kết quả HS làm cá nhân - GV chốt lại : Vài HS trình bày 5 7 10 7 17 a/ 889972 + 9 6308 = 986280 ; b/ + = + = Lớp nhận xét 6 12 12 12 12 5 7 c/ 3 + = 21 5 26 + = 7 7 7 ; d/ 926,83 + 54 9,67 = 1476 ,50 Bài 2 : cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 ( HS khá , giỏi giải BT 2 cột 2 ) - Cho HS làm bài - Cho HS trình vày kết quả 1HS Hs làm theo cặp - GV chốt lại : a/ (689 + 8 75) ... điều gì? - GV chốt lại: Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh được xem là một trong những mẫu người của tương lai - Cho HS đọc thầm lại bài chính tả chú ý một số từ : in-tơ-nét; Ô-x trây-li-a, Nghị viện thanh niên - Cho HS viết chính tả -GV đọc cho HS soát lỗi -GV chấm 5- 7 bài - GV nhận xét chung về các bài chính tả đã chấm c/ thực hành Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu BT 2 : - Cho... b/ = 2 năm 4 tháng ; = 2 giờ 24 phút = 2 phút 30 giây ; = 2 ngày 6 giờ c/ = 1 giờ 1 giờ = 0, 25 giờ 4 ; ; Hs lắng nghe Hs nhắc lại 1 hs đọc Hs làm cá nhân 4 HS trình bày Lớp nhận xét 1 hs đọc HS làm việc theo cặp Đại diện trình bày Lớp nhận xét 1 giờ = 0 ,5 giờ 2 1 giờ = 0,2 giờ 5 = 1 ,5 giờ = 1 ,5 giờ ; ; = 3, 25 giờ = 2,2 giờ d/ = 1 phút ; 1 phút = 0 ,5 phút 2 =1 ,5 phút ; = 2, 75 phút = 1 ,5 phút ; = 1,1 . bài học tiết sau . - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét - HS chỉ trên bản đồ - HS thảo luận trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - HS làm trên phiếu - HS tự nêu - Lớp nhận xét - 1hs - 3hs - Hs. học . - Về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh lại bài vào vở . - Chuẩn tiết sau làm bài viết . -1 HS đọc -5 - 6 HS -HS làm cá nhân -5 - 7 HS trình bày - lớp nhận xét - 1 HS nhắc lại - 2 HS đọc - HS. -Chuẫn bị bài học tiết sau . - Kiểm tra sĩ số - 2 HS giải - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại - 1 HS đọc - HS làm việc cá nhân - Vài HS trình bày - Lớp nhận xét - HS đọc - HS làm việc cá nhân -

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w