1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 11

34 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

Ngày dạy: Thứ hai, 3-11-2014 Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ I. Mục đích, yêu cầu - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 3. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới - Giới thiệu: + Cho xem tranh minh họa chủ điểm và giới thiệu: Thiên nhiên đã mang lại cho chúng ta cuộc sống tươi đẹp. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên. Chủ điểm Giữ lấy màu xanh sẽ cho các em biết về nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống chung quanh mình. + Giữa phố đầy khói và bụi, thật thú vị nếu có một mảnh vườn nhỏ. Bài Chuyện một khu vườn nhỏ sẽ giúp các em cảm nhận điều thú vị này. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Giới thiệu tranh minh họa. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn: + Đoạn 1: Câu đầu. + Đoạn 2: Tiếp theo … đến không phải là vườn. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Hát vui. - Quan sát tranh và nghe giới thiệu. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: HS lần lượt trả lời câu hỏi. - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: + Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? + Nghe ông kể từng loài cây. + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật ? + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước; cây hoa ti gôn: thò những cái râu … + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, bé Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? + Vì muồn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. + Em hiểu " Đất lành chim đậu" là thế nào ? + Nơi thanh bình, yên ổn sẽ có người sống, … - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng bé Thu hồn nhiên; giọng người ông hiền từ. + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 3. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố - Yêu cầu Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. - Ở phố chợ, đất hẹp người đông, để nhà có một khu vườn không phải là dễ. Tuy nhiên, với một vài chậu hoa kiểng, chúng ta có thể làm cho không gian ngôi nhà thêm đẹp hơn và không khí thoáng mát hơn. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Tiếng vọng. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. Theo dõi. - Chú ý. - Lắng nghe. - Đọc diễn cảm - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài Chú ý lắng nghe. Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. (BT1; BT2a,b). - Biết so sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân (cột 1 của BT3; BT4). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân. + Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại BT3 trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về tính tổng nhiều số thập phân qua bài Luyện tập. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 : Rèn kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa: a) 65,45 b) 47,66 - Bài 2 : Rèn kĩ năng tính bằng cách thuận tiện nhất + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ HS: . Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp một cách thích hợp. . Cả lớp làm câu a, b; HS khá giỏi thực hiện cả 4 câu. + Yêu cầu HS thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 đối tượng HS thực hiện. + Nhận xét, sửa chữa: a) 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10.7 d) (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 - Bài 3 : Rèn kĩ năng so sánh các số thập phân + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu thực hiện cột 1; HS khá giỏi thực hiện cả bài vào vở. Yêu cầu 2 đối tượng HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. 3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08 + 0,4 - Bài4: rèn kĩ năng giải toán với các số thập phân. + Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 1 HS đọc to. - Chú ý. - Các đối tượng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu bài. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung. + Ghi bảng tóm tắt: Tóm tắt: 28,4m Ngày 1: 2,2m Ngày 2: 1,5m m? Ngày 3: + Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. Số mét vải ngày thứ hai dệt là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải ngày thứ ba dệt là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải cả ba ngày dệt là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Nhận xét tổng kết trò chơi. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài trừ hai số thập phân. - Thực hiện theo yêu cầu Nhận xét chữa bài. Học sinh nêu và thực hiện trò chơi theo yêu cầu giáo viên. Lịch sử Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 - 1945) I. Mục đích, yêu cầu - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. + Đầu thế kỉ XX:Phong trào Đông du của Phan Bội Châu. + Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. II. Đồ dùng dạy học - Bảng thống kê các sự kiện đã học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Hát vui. - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên ngôn độc lập. + Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới - Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ nhớ lại các mốc thời gian, những lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của những sự kiện đó qua bài Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945). - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: + Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì ? + Hãy nêu một số nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858-1945. + Hãy kể lại một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em nhớ nhất trong giai đoạn này. + Nêu những sự kiện lịch sử ứng với các năm ghi trên trục thời gian: 1858 1930 1945 - Treo bản đồ hành chính, yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, treo bảng thống kê và chốt ý. + Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh chống thực dân Pháp, bảo vệ đất nước. + Nhân vật: Trương Định, Tôn Thất Thuyết, Phan Bội Châu, …; sự kiện: Thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào chống Pháp, phong trào Đông du, … + Mỗi nhóm chọn một nhân vật hoặc một sự kiện để kể. + 1858: thực dân Pháp xâm lược nước ta; 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; 1945: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. * Hoạt động 2 - Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử của Đảng Cộng sản Việt - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu: - Dựa vào bản đồ, đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung và quan sát. - Suy nghĩ và lần lượt nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. Theo dõi giáo viên. Nam. + Nêu ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám. - Nhận xét, tuyên dương HS nêu đúng, chốt ý. 4/ Củng cố Giáo viên nêu lại một số câu hỏi và gọi học sinh trả lời.nhận xét chốt lại nội dung bài. Sau hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, quân dân ta đã đấu tranh kiên cường và dũng cảm đã chiến thắng thực dân Pháp, mở ra một bước ngoặt mới cho đất nước: một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được khai sinh, một dân tộc Việt Nam độc lập tự do. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Học sinh nêu. Lớp nhận xét bổ sung. Học sinh lần lượt trả lời. Chú ý theo dõi. ĐẠO ĐỨC Thực hành giữa HKI I. Mục tiêu - Có ý thức học tập, rèn luyện và gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có trách nhiệm về việc làm của mình; khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí và biết vượt lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên; mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên của mình và biết những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn và cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. ****************************************************************** Ngày dạy: Thứ ba, 4-11-2014 Kĩ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống * I. Mục tiêu - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS nêu cách bày dọn bữa ăn trong - Hát vui. - HS được chỉ định nêu. gia đình em. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Câu tục ngữ Nhà sách thì mát, bát sạch ngon cơm cho thấy muốn có được bữa cơm ngon không chỉ có thức ăn ngon mà dụng cụ ăn uống phải sạch sẽ, khô ráo. Bài Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sẽ giúp các em biết cách rửa sạch cũng như tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng trong gia đình. + Tại sao phải rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ? - Nhận xét, tóm tắt nội dung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống (10 phút) - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Mô tả cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình em. + So sánh cách rửa bát đĩa ở gia đình em với cách rửa bát đĩa trong SGK. - Nhận xét và hướng dẫn cách bước rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả . - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn ? + Ở gia đình em thường rửa bát sau khi ăn như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố . - Ghi bảng mục ghi nhớ. - Việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ngay sau bữa ăn sẽ giúp chúng ta giữ vệ sinh trong ăn uống, đảm bảo sức khỏe cho mọi người trong gia đình. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. Phụ gia đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Chuẩn bị bài Cắt, khâu, thêu tự chọn. - Nhắc tựa bài. - Tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Tham khảo SGK, suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát và chú ý. - Suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Luyện từ và câu Đại từ xưng hô I. Mục tiêu - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). - HS khá giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ, viết đoạn văn trong BT1, viết lời giải BT3. - Phiếu pho tô BT2. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Đại từ là gì ? + Đại từ có tác dụng như thế nào trong câu văn, đoạn văn ?. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em đã biết khái niệm đại từ. Tiết học này sẽ giúp các em nắm được khái niệm đại từ xưng hô, nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn cũng như chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống qua bài Đại từ xưng hô. - Ghi bảng tựa bài. * Phần Nhận xét - Bài 1: + Treo bảng phụ và yêu cầu đọc nội dung bài 1. + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả. + Nhận xét và giới thiệu: Những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi gọi là đại từ xưng hô. Những từ này được dùng để chỉ người nói, người nghe, người hay vật mà câu chuyện hướng đến. Đại từ xưng hô được chia thành 3 ngôi: . Ngôi thứ nhất: chỉ người nói. . Ngôi thứ hai: chỉ người nghe. . Ngôi thứ ba: chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng đến. - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Hỗ trợ: . Đoạn văn là lời đối đáp giữa những ai ? - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc to. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: + Đoạn văn là lời đối đáp giữa chị Hơ Bia và Cơm . Chị Hơ Bia và Cơm tự xưng là gì và gọi người nghe là gì ? + Chị Hơ Bia xưng là ta và gọi Cơm là các ngươi, còn Cơm xưng là chúng tôi và gọi Hơ Bia là chị. . Nhận xét thái độ của từng nhân vật qua từ xưng hô. + Thái độ của chị Hơ Bia: kiêu ngạo, tự phụ, coi thường người khác; thái độ của Cơm: lịch sự, tôn trọng người nghe. + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và trình bày ý kiến. + Nhận xét, sửa chữa và giới thiệu: Ngoài cách dùng đại từ để xưng hô, người Việt Nam còn dùng danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính. Điều đó đã tạo nên sự phong phú của Tiếng Việt. - Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập 3. + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng: Đối tượng Gọi Tự xưng - Với thầy giáo, cô giáo - Với bố, mẹ - Với anh, chị - Với em - Với bạn bè - Thầy, cô - Ba, cha, tía, …; má, mẹ, u, bầm, … - Anh, chị - Em - Bạn, cậu, … - Con, em - Con - Em - Anh, chị - Mình, tớ, … * Phần Ghi nhớ - Yêu cầu suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Những từ in đậm trong đoạn văn chỉ gì ? + Để chỉ người nói, người nghe, người hay vật mà câu chuyện hướng đến. + Những từ đó gọi là gì ? + Đại từ xưng hô. - Nhận xét, chốt ý và treo bảng phụ viết ghi nhớ. * Phần Luyện tập - Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập. + Hỗ trợ: . Đoạn văn là cuộc đối đáp giữa những ai ? + Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em; thái độ kiêu căng, coi thường rùa. . Tìm những đại từ xưng hô trong đoạn văn và Học sinh trả lời. - Nhận xét, bổ sung và chú ý. Học sinh trả lời. - Nhận xét, bổ sung và chú ý. Học sinh trả lời. - Nhận xét, bổ sung và chú ý. Chú ý. - 1 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời: - Tiếp nối nhau đọc. - 2 HS đọc to. - Chú ý, suy nghĩ và trả lời nhận xét thái độ của từng nhân vật. + Rùa xưng là tôi, gọi Thỏ là anh; thái độ tự trọng, lịch sự. + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập. + Hỗ trợ: Đọc thầm đoạn văn, chọn những đại từ xưng hô tôi, chúng ta, nó để điền vào chỗ trống cho đúng. + Yêu cầu làm vào vở và phát phiếu pho to cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chọn bài có nhiều từ đúng, bổ sung thêm cho hoàn chỉnh. 4/ Củng cố - Yêu cầu đọc lại mục Ghi nhớ. - GDHS Việc sử dụng đại từ xưng hô hay danh từ dùng chỉ người để xưng hô trong giao tiếp phải phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập vào vở và học thuộc Ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Quan hệ từ. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc to. - Chú ý: - Thực hiện theo yêu cầu. - Dán phiếu và tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Tiếp nối nhau phát biểu. Theo dõi. Khoa học Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp theo) I. Mục tiêu Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 44 SGK. - Giấy, bút màu. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Ở tuổi dậy thì, các em cần phải làm gì để bảo vệ sức khỏe ? + Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. [...]... : 13,25km Gi th nht: Gi th hai : ? km 1,5km 36km Gi th ba : ? km - 2 HS c to - Chỳ ý v thc hin - Nhn xột, i chiu kt qu - 2 HS c to - Chỳ ý - HS khỏ gii thc hin trờn bng: - Nhn xột, b sung + Yờu cu lm vo v, 1 HS khỏ gii lm trờn bng + Nhn xột, sa cha S ki-lụ-một ngi i xe p i trong gi th hai l: 13, 25 - 1 ,5 = 11, 75( km) S ki-lụ-một ngi i xe p i trong gi th ba l: 36 - (13, 25 + 11, 75) = 11( km) ỏp s: 11km 4.Cng... trỡnh by a) x - 5, 2 = 1,9 + 3,8 x - 5, 2 = 5, 7 x = 5, 7 + 5, 2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 + Nhn xột, sa cha HOT NG CA HC SINH - Hỏt vui - HS c ch nh thc hin theo yờu cu - Nhc ta bi - Xỏc nh yờu cu - Chỳ ý v thc hin theo yờu cu: - Thc hin theo yờu cu - Nhn xột, i chiu kt qu - Xỏc nh yờu cu - Quan sỏt v chỳ ý - Thc hin theo yờu cu - Treo bng v trỡnh by: - Nhn xột,... 4,44 - Bi 3 : Rốn k nng vn dng gii bi toỏn cú ni dung thc t + Gi HS c yờu cu bi + Ghi bng túm tt: 28, 75 kg - Nhn xột, i chiu kt qu - 1 HS c to - Thc hin theo yờu cu - Treo bng nhúm v trỡnh by - Nhn xột, i chiu kt qu - 1 HS c to - Chỳ ý 10 ,5 kg 8 kg ? kg + Yờu cu thc hin vo v, 1 HS lm trờn bng + Nhn xột, sa cha Gii S ki-lụ-gam ng ly ra hai ln l: 10 ,5 + 8 = 18 ,5( kg) S ki-lụ-gam ng cũn li l: 28, 75 - 18 ,5. .. phi hiu rừ ngha ca cỏc t ng ú 5/ Dn dũ - Nhn xột tit hc - Lm li BT vo v - Chun b bi chớnh t Mựa tho qu HOT NG CA HC SINH - Hỏt vui - Nhc ta bi - Chỳ ý - c thm v chỳ ý - Tip ni nhau phỏt biu - Nờu nhng t ng khú v vit vo nhỏp - Chỳ ý - Gp SGK v vit theo tc quy nh - T soỏt v cha li - i v vi bn soỏt li - Cha li vo v - HS c yờu cu - Chỳ ý - i din nhúm thc hin theo yờu cu - Nhn xột, b sung v cha vo v Hc... phộp tr: 4,29 - 1,84 = (m) ? - Gii thiu: 4,29 - 1,84 l phộp tr hai s thp phõn - H tr: Yờu cu chuyn v dng s t nhiờn thc hin, ri chuyn kt qu v n v ban u - Gi HS thc hin trờn bng, lp lm vo nhỏp - Nhn xột v kt lun: 4,29m = 429cm - 429 1,84m = 184cm 184 2 45 (cm) 245cm = 2,45m - Nhc ta bi - HS c to, lp c thm - Tho lun v tr li cỏc cõu hi giỏo viờn hi - Chỳ ý v thc hin - Nhn xột v quan sỏt - Chỳ ý - Quan sỏt... c - Yờu cu c li mc ghi nh - Quan h t giỳp cho cõu vn, on vn c gn kt vi nhau cht ch hn Khi ú, ngi nghe, ngi c s hiu rừ mi quan h gia cỏc t hoc gia cỏc cõu 5 Dn dũ - Nhn xột tit hc - Lm li cỏc bi tp vo v - Chun b bi M rng vn t: Bo v thiờn nhiờn - 2 HS c to - Thc hin theo yờu cu - Nhn xột, b sung - 2 HS c to - Chỳ ý - Thc hin theo yờu cu: - Nhn xột, b sung - 2 HS c to - Chỳ ý - Thc hin theo yờu cu - Tng... l gỡ ? - Nhn xột, cht ý v ghi bng phn ghi nh - Yờu cu c nhm v thi c thuc lũng trc lp * Phn luyn tp: - Bi 1: + Yờu cu c bi tp 1 HOT NG CA HC SINH - Hỏt vui - HS c ch nh thc hin - Nhc ta bi - 2 HS c to - Suy ngh v tip ni nhau tr li - Nhn xột, b sung - 2 HS c to - Chỳ ý - Thc hin theo yờu cu - Nhn xột, b sung - Suy ngh v tip ni nhau tr li + Dựng ni cỏc t, cỏc ý ca cõu + Quan h t - Tip ni nhau c - c nhm... khc phc hoc ngn chn 5/ Dn dũ - Nhn xột tit hc - Vit li cho hon chnh nh nhng lỏ n cha t - Xem trc ni dung tit Cu to ca bi vn t ngi HOT NG CA HC SINH - Hỏt vui - HS c ch nh thc hin theo yờu cu - Nhc ta bi - Tip ni nhau c - Quan sỏt mu n - Chỳ ý - Chỳ ý - Tip ni nhau gii thiu - Thc hin theo yờu cu v tip ni nhau trỡnh by - Nhn xột, gúp ý TON Nhõn mt s thp phõn vi mt s t nhiờn I Mc tiờu - Bit nhõn mt s thp... Nhn xột, i chiu kt qu - Bi 3 : Rốn k nng vn dng tớnh cht ca phộp cng, tr tớnh bng cỏch thun tin nht + Gi HS c yờu cu bi + H tr: vn dng cỏc tớnh cht ó hc ca phộp cng, tr tớnh + Ghi bng ln lt tng cõu, yờu cu lm vo bng con a) 12, 45 + 6,98 + 7 ,55 = (12, 45 + 7 ,55 ) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11, 27 = 42,37 - (28,73 + 11, 27) = 42,37 - 40 =2,37 + Nhn xột, sa cha - Bi 4 + Gi HS c yờu cu... 4,32 = 8,67 c) x - 3,64 = 5, 86 x = 8,67 - 4,32 x = 5, 86 3,64 x = 4, 35 x = 2,22 + Bi 3: Gi HS c yờu cu bi Túm tt bng s : 4,8kg Qu th nht: Qu th hai : ? kg 1,2kg 14 ,5 kg Qu th ba : ? kg - Nhc ta bi - Xỏc nh yờu cu bi tp - Thc hin theo yờu cu - Nhn xột, i chiu kt qu - Xỏc nh yờu cu - Tựy theo yờu cu ca tng cõu, tip ni nhau nờu cỏch tỡm thnh phn cha bit trong phộp tớnh - Thc hin theo yờu cu - Treo bng v . xưng - Với thầy giáo, cô giáo - Với bố, mẹ - Với anh, chị - Với em - Với bạn bè - Thầy, cô - Ba, cha, tía, …; má, mẹ, u, bầm, … - Anh, chị - Em - Bạn, cậu, … - Con, em - Con - Em - Anh,. chữa. Giải Số ki-lô-gam đường lấy ra hai lần là: 10 ,5 + 8 = 18 ,5( kg) Số ki-lô-gam đường còn lại là: 28, 75 - 18 ,5 = 10, 25( kg) Đáp số: 10,25kg - Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại. b: - Nhắc tựa bài. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thảo luận và trả lời các câu hỏi giáo viên hỏi. - Chú ý và thực hiện - Nhận xét và quan sát. - Chú ý. - Quan sát. - Tiếp nối nhau phát biểu -

Ngày đăng: 29/05/2015, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w