1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN ve khai thac tranh trong day lich su

23 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Phần I : đặt vấn đề Giáo dục trong thời kỳ mới đặt ra yêu cầu cấp bách đó là đào tạo những thế hệ con ngời có tri thức, có bản lĩnh chính trị vững vàng, linh hoạt, sáng tạo và kỹ năng hợp tác. Trong đó có mục tiêu giáo dục Tiểu học đợc xác định Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đặc điểm, trí truệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở . Trên cơ sở mục tiêu giáo dục, trơng trình giáo dục tiểu học đợc xây dựng toàn diện, thể hiện ở các môn học: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Đạo đức, Thể dục, Kỹ thuật, Mỹ thuật, Âm nhạc, Tự chọn Trong đó phân môn Lịch sử có ý nghĩa và vị trí quan trọng, tạo nền tảng ban đầu đối với việc đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục đã đợc xác định. Năm 1941, khi về n- ớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Bác Hồ biên soạn quyển Lịch sử n ớc ta và mở đầu bằng hai câu: Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam . Đây là nguyên tắc phơng pháp lập luận về sự cần thiết phải học tập lịch sử. Trên cơ sở biết để t ờng (hiểu đầy đủ sâu sắc) cho nên mục tiêu của phần lịch sử trong chơng trình Tiểu học là đợc xây dựng: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự kiện, hiện tợng, nhân vật tiêu biểu, tơng đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc cho tới nay. Mối quan hệ giữa các sự kiện, nhân vật lịch sử trong quá khứ và hiện tại trong xã hội loài ngời (thuộc phạm vi địa phơng, đất nớc Việt Nam). Có kỹ năng nhận biết đúng đắn các nhân vật, sự kiện, hiện tợng lịch sử, biết trình bày lại kết quả học bằng lời nói, bài viết, sơ đồ, bảng thống kê, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống. Từ đó góp phần bồi dỡng và phát triển ở học sinh thái độ và thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trờng xung quanh, yêu thiên nhiên, con ngời, yêu quê hơng đất nớc, lòng tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử của địa phơng và đất nớc. 1 Trong mỗi tiết học lịch sử lớp 4 -5, việc yêu cầu học sinh nắm và thuật lại đợc các kiến thức lịch sử từ xa xa là một công việc hết sức khó khăn. Nó đòi hỏi ở ngời thầy không những về kiến thức lịch sử, tâm huyết nghề nghiệp mà nó còn đòi hỏi ở ngời thầy phải có phơng pháp dạy học phù hợp và thực sự lôi cuốn. Tham gia góp phần đắc lực trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, giúp đạt mục tiêu bài học phải kể đến vai trò của thiết bị dạy học (đồ dùng dạy học). Bởi vì, đặc trng bản thân hiện thực lịch sử và lịch sử đã xảy ra không thể diễn lại , hơn thế nữa ở học sinh tiểu học mức độ t duy của các em còn hạn chế, cho nên việc khai thác và sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên là vô cùng cần thiết nhằm tạo biểu tợng lịch sử, khôi phục hình ảnh quả khứ giúp học sinh hiểu lịch sử. Xác định đợc vị trí của môn lịch sử trong nội dung chơng trình giáo dục tiểu học và tầm quan trọng của đồ dùng dạy học trong phân môn lịch sử ở bậc tiểu học nên tôi mạnh dạn viết về Một số biện pháp khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn lịch sử lớp 4 -5. Với trình độ và cách viết còn nhiều hạn chế của bản thân, tôi rất mong các đồng nghiệp góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm của tôi hoàn thiện và có thể áp dụng tốt việc giảng dạy phân môn lịch sử lớp 4 -5 ở trờng Tiểu học. 2 Phần II : Giải quyết vấn đề I. Cơ sở lí luận Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì quá trình nhận thức của con ngời nói chung và của học sinh nói riêng diễn ra theo quy trình: Từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng đến thực tiễn. Nh vậy trực quan sinh động là khâu đầu tiên trong quá trình nhận thức, do đó đồ dùng dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu này. Trong lý luận dạy học thì quá trình dạy học, giáo dục đợc cấu thành bởi nhiều thành tố có mối quan hệ tơng hỗ hai chiều, trong đó mục tiêu giáo dục đựpc đặt lên hàng đầu, thiết bị giáo dục là một trong những thành tố tạo nên mối quan hệ tơng hỗ đó. Ta có thể nhận thấy vị trí, vai trò của thiết bị giáo dục qua sơ đồ sau: Ngoài ra các nhà nghiên cứu về giáo dục, đặc biệt là giáo dục tiểu học đã nhận định rằng: - Nhìn: Học sinh chiếm lĩnh đợc kiến thức 81% - Nghe: Học sinh chiếm lĩnh đợc kiến thức 11% 3 Mục tiêu Nội dung Giáo viên Phơng pháp Học sinh Thiết bị dạy học - Yếu tố khác: Học sinh chiếm lĩnh đợc kiến thức 8% Nh vậy trực quan là nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học mà dạy học phân môn lịch sử lớp 4 -5 không thể nằm ngoài nguyên tắc này. Nếu nh đồ dùng ở môn toán , môn tiếng việt, môn khoa học học sinh đợc quan sát, tri giác, thao tác trên đồ dùng và dễ dàng chiếm lĩnh đợc kiến thức thì ở phân môn lịch sử lớp 4 -5, học sinh không thể tiếp xúc đợc với những sự kiện của đời sống xã hội, đợc chứng kiến đợc diễn biến của các trận đánh đã xảy ra trong quá khứ. Chính vì lẽ đó mà việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học trong mỗi tiết dạy lịch sử là cả một nghệ thuật của ngời thầy. Khai thác và sử dụng hiệu quả bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh minh họa và hệ thống phiếu học tập trong phân môn lịch sử sẽ giúp thầy cô, học sinh tốn ít thời gian, công sức mà chất lợng dạy học có chiều sâu, hiệu quả giáo dục đợc nâng cao rõ rệt. II.Cơ sở thực tiễn Chơng trình Lịch sử lớp 4 - 5 đợc chia thành 3 dạng cơ bản sau: - Dạng bài cung cấp kiến thức về nhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc. - Dạng bài ôn tập -Kiểm tra. - Một số tiết dạy về lịch sử địa phơng ( Phần này không có trong SGK, SGV) Năm học 2006 - 2007 và 2007 - 2008, tôi đợc phân công dạy khối 4 - 5 và trực tiếp giảng dạy phân môn Lịch sử tại các lớp 5A, 5B, 4A, 4B. Trình độ học lực của các em tơng đối đồng đều, có nhiều em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp trờng, cấp huyện ở các môn Toán, tiếng Việt, tiếng Anh. Tuy nhiên với các em thì lịch sử lại là một phân môn mới (lớp 4) và tơng đối khó. Bởi vậy khi dạy đến phân môn lịch sử ở những tuần đầu, học sinh lúng túng trong quá trình tham gia xây dựng và tìm hiểu bài. Hơn thế nữa, tiết dạy mà không có đồ dùng dạy học thì chỉ có khoảng 25% số học sinh tham gia xây dựng bài, số còn lại hầu nh không có hứng thú tìm hiểu bài. Trao đổi với các động nghiệp trong tổ và trực tiếp phỏng vấn các em thông qua các buổi hoạt động ngoại khóa tôi nhận thấy: * Về phía giáo viên: 4 - Giáo viên giảng giải, thuyết minh quá nhiều nhằm mô tả lại các sự kiện lịch sử mà giờ dạy vẫn cha đem lại hiệu quả cao. - Giáo viên cha thấy hết vai trò quan trọng của đồ dùng minh họa, đôi khi còn ngại sử dụng đồ dùng dạy học. Do đó còn nhiều hạn chế, bất cập trong khai thác và sử dụng đồ dùng ở tiết dạy lịch sử. - Còn nhiều lúng túng trong các tiết dạy về lịch sử địa phơng. * Về phía học sinh: - Một số em có suy nghĩ không đúng về vị trí của môn lịch sử, không thích học lịch sử, coi lịch sử là môn phụ. - Học sinh ghi nhớ các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử một cách máy móc, công thức, chóng quên, không hứng thú dẫn đến việc các em bị nhầm lẫn giữa các sự kiện này với các sự kiện khác, thậm chí còn nhầm lẫn tên nhân vật lịch sử trong các giai đoạn lịch sử quan trọng. Ví dụ: Trong cuộc thi Rung chuông vàng do chi đoàn nhà trờng tổ chức vào ngày 26/3, có một câu hỏi đợc đa ra cho các học sinh năng khiếu khối 4 - 5 nh sau: Ngời làm nên chiến thắng lẫy lng trên sông Nh Nguyệt là ai? Một số em trả lời: - Ngời đó là Trần Hng Đạo. - Ngời đó là Ngô Quyền. - Các em thuật lại diễn biến của các cuộc kháng chiến, các trận đánh cha đầy đủ các chi tiết quan trong, cha hay. Số lợng học sinh biết thuật lại diễn biến của các cuộc kháng chiến là rất ít, chiếm khoảng 15 - 16 % tổng số học sinh của lớp. - Tinh thần yêu lịch sử dân tộc cha cao. Nói tóm lại trong giảng dạy phân môn lịch sử lớp 4 - 5 ở trờng TH đòi hỏi ngời giáo viên phải t duy, sáng tạo và đặc biệt phải chú trọng đến việc khai thác và sử dụng tốt các thiết bị dạy học. Phải tạo cho học sinh niềm hứng khởi cùng tham gia vào hoạt động học tập thông qua các phơng pháp dạy học phù hợp. Nếu khai thác và sử dụng các thiết bị dạy học đạt hiệu quả tức là thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học và chất lợng giờ học đợc nâng cao. 5 II. Giả thuyết. Để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới về nội dung, chơng trình sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và phân môn lịch sử lớp 4- 5 nói riêng thì khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học là một khâu quan trọng không thể thiếu. Nếu áp dụng những biện pháp khai thác, sử dụng đồ dùng dạy học đầy đủ, có hệ thống trong từng giờ dạy thì chất lợng học tập môn lịch sử của học sinh sẽ nâng lên rõ rệt. Học sinh sẽ hứng thú và tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động lĩnh hội kiến thức. Từ đó các em thấy yêu thích môn học, yêu thích lịch sử dân tộc, có niềm tin vào sự phát triển hợp quy luật của lịch sử dân tộc và tự xây dựng ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy truyền thống dân tộc. III. Quá trình áp dụng và giải pháp mới. 1. Quy trình tiến hành thực nghiệm. Đồ dùng dạy học cho phân môn lịch sử lớp 4 5 có thể kể đến một số dạng cơ bản sau: - Bản đồ hành chính. - Lợc đồ các vùng miền. - Lợc đồ các trận đánh, các chiến dịch. - Lợc đồ dành cho tiết ôn tập. - Tranh, ảnh minh họa một số di vật, di tích, nhân vật lịch sử tiêu biểu hoặc mô phỏng một số nét chính về hình thái, kinh tế, chính trị xã hội trong các thời kỳ dựng nớc. - Phiếu học tập khổ lớn, khổ A4 Do đặc trng của phân môn lịch sử là Con ngời không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ, muốn học sinh của mình hiểu và nhớ lâu những kiến thức lịch sử ấy thì tranh ảnh, lợc đồ, bản đồ là phơng tiện hữu ích nhất giúp giáo viên khai thác nội dung bài. Trong chơng trình của phân môn lịch sử lớp 4 -5 thì số lợng các dạng bài cung cấp về kiến thức lịch sử trong từng giai đoạn theo dòng thời gian của 6 lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc cho tới nay chiếm một số lợng lớn. Đây là các bài học về các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, phản ánh những dấu ấn về sự phát triển của các giai đoạn lịch sử, những thành tựu nổi bật trong sự nghiệp dựng nớc (Kinh tế, chính trị, văn hóa) và giữ nớc (Chống giặc ngoại xâm). Khi dạy những kiểu bài này tôi thờng sử dụng và khai thác các loại đồ dùng theo các bớc sau: 1.1 Sử dụng các thiết bị đợc cấp. B ớc 1 : Nắm vững mục tiêu cần đạt của bài học, xây dựng hệ thống đồ dùng dạy học cần có và chú ý xắp sếp chúng theo từng hoạt động của bài dạy trong thiết kế bài dạy của mình. Ví dụ: Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1798) - lịch sử lớp 4. * Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh biết: + Kiến thức: - Biết đợc nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. - Nhớ đợc mốc thời gian và diễn biến của trận đánh quân Thanh của Quang Trung. - Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lợc nhà Thanh. + Kỹ năng: - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lợc đồ. + Thái độ: - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lợc của nghĩa quân Tây Sơn. * Đồ dùng dạy học: - ảnh chụp tợng Quang Trung ( đa ra lần 1: HĐ 1: Giới thiệu bài) - Lợc đồ Quang Trung đại phá quân Thanh ( HĐ 3: Diễn biến của trận đánh Ngọc Hồi, Đống Đa) - ảnh chụp gò Đống Đa ( HĐ 4: Kết quả và ý nghĩa của trận Ngọc Hồi, Đống Đa) 7 - ảnh chụp tợng Quang Trung (đa ra lần 2: HĐ 4: Kết quả và ý nghĩa của trận Ngọc Hồi, Đống Đa, khẳng định công lao to lớn của Nguyễn Huệ Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh) - Phiếu học tập ( HĐ 5: củng cố bài) B ớc 2 : Xác định nội dung trong tâm của bài học sinh cần phải hiểu thông qua đồ dùng dạy học. B ớc 3 : Chọn một câu nói ấn tợng hoặc một ý cô đọng nhất để giới thiệu khái quát đồ dùng cần khai thác. Đây là bớc khởi động giúp thu hút sự tập trung của học sinh ngay từ đầu tạo không khí sẵn sàng học tập. B ớc 4 : Giáo viên phải nói rõ mục đích, yêu cầu cách thức tìm kiếm thông tin trên đồ dùng để học sinh không bị phân tán sự chú ý sang nội dung khác, điều này giáo viên càng phải đặc biệt quan tâm trong những bài có nhiều tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa. Ví dụ: Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Hình 2: Đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ. CHENF ANHR 8 Hình ảnh này minh chứng cho việc quan và dân ta một lòng, một dạ dốc toàn bộ sức ngới, sức của cho tiền tuyến thân yêu. Khi khai thác hình này nếu giáo viên không nêu rõ mục đích, yêu cầu khi quan sát thì học sinh rất dễ chăm chú quan sát xem các chú dân công chở cái gì, hoặc cùng một lúc sẽ quan sát và bàn tán với nhau về nhiều bức ảnh khác bên cạnh đó. B ớc 5 : Đa ra hệ thống câu hỏi để khai thác hết các khía cạnh tích cực của đồ dùng. Hệ thống câu hỏi và các góc khai thác của giáo viên có tác dụng định hớng để học sinh t duy, làm việc tích cực với đồ dùng, chủ động nắm bắt và ghi nhớ kiến thức lịch sử theo đúng mục đích cần đạt của bài học. Đặc biệt phải luôn có phơng án điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với các đối tợng học sinh trong lớp, đảm bảo tính vừa sức vừa đảm bảo tính phát triển. Ví dụ 1 Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ 2 (1075- 1077) * Mục tiêu: + Kiến thức: - Nắm đợc mốc thời gian, nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dới thời nhà Lý. - Ta thắng đợc quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân ta. Ngời anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thờng Kiệt. + Kỹ năng: - Biết tờng thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. + Thái độ: Tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất của của cha ông ta thời xa. * Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính - Lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt. * Xác định kiến thức trong bài mà học sinh cần nắm đợc qua khai thác đồ dùng; 9 - Nhận biết đợc vị trí của sông Nh Nguyệt trên bản đồ hành chính và tầm quan trọng của phòng tuyến sông Nh Nguyệt tại khu vực này. - Nắm chắc vị trí phòng tuyến sông Nh Nguyệt, vị trí trận tuyến của quân địch, vị trí quân nhà Lý phòng ngự, các mũi tiến công và chặn đánh của ta; mũi tiến công và đ- ờng rút chạy của địch. - Thấy đợc trí thông minh, tài thao lợc trong xây dựng phòng tuyến và việc chỉ huy nghĩa quân của Lý Thờng Kiệt. * Hệ thống câu hỏi khai thác kiến thức từ bản đồ: - Khai thác ở khía cạnh thứ nhất. 1. Sông Nh Nguyệt nằm ở vị trí nào của đất nớc? 2. Sông Nh Nguyệt là một đoạn của con sông nào ? 3. Vị trí của phòng tuyến sông Nh Nguyệt có tầm quan trọng nh thế nào đối với kinh thành Thăng Long? 4. Chỉ trên bản đồ vị trí phòng ngự của quân nhà Lý? Các hớng tiến công và chặn đánh của quân ta, đờng tiến công và rút chạy của quân Tống ? 5. Tại sao quân ta chọn và chủ động xây dựng phòng tuyến này? Tại sao Lý Thờng Kiệt lại cho quân chủ động đánh úp quân giặc trong đêm khuya? (HS Khá - Giỏi) 6. Bài thơ đợc cất lên trong đêm khuya có tác dụng gì? 7.Dựa vào lợc đồ, hãy tờng thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía Nam sông nh Nguyệt của quân ta? 10 - Sông Nh Nguyệt nằm ở phía Bắc của đất nớc. - Sông Nh Nguyệt là một khúc của con sông Cầu. - Phòng tuyến sông Nh Nguyệt đợc coi nh một tấm lá chắn vững chắc cho kinh thành Thăng Long. - Phòng tuyến sông Nh Nguyệt đợc coi nh một tấm lá chắn vững chắc cho kinh thành Thăng Long; đánh úp quân giặc vào đêm khuya làm cho giặc trở tay không kịp - Kích động lòng quân sĩ, làm hoang mang ý trí của kẻ thù. [...]... hoạt trong cách học và cách ghi nhớ các kiến thức lịch sử mà học sinh còn linh hoạt, chủ động tiếp thu kiến thức ở các môn học khác và trong hoạt động ngoại khoá môn học Nhận thức về vai trò của hệ thống tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ trong đổi mới phơng pháp dạy học phần lịch sử của mỗi giáo viên đợc nâng lên Giáo viên không còn lúng túng, vớng mắc trong cách sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ; kỹ năng khai. .. học phân môn lịch sử nhằm đạt mục tiêu giáo dục trong thời kỳ mới, tôi có một số kiến nghị sau: - Tăng cờng triển khai chuyên đề hoặc mở các cuộc hội thảo về chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học cho giáo viên trong trờng, trong cụm trờng - Triển khai nội dung sử dụng đồ dùng dạy học các môn của các tuần kế tiếp trong buổi sinh hoạt chuyên môn lần thứ hai trong tháng ở các tổ, khối chuyên môn - Đẩy mạnh... dụng và khai thác tốt tranh ảnh, các thiết bị đợc cấp là bớc đệm để giáo viên tiếp cận với cách dạy học hiện đại nh: Khai thác t liệu trên hệ thống mạng INTER NET phục vụ cho giảng dạy, sử dụng máy chiếu để hỗ trợ trong đổi mới phơng pháp dạy học Đặc biệt, việc sử dụng tranh ảnh, lợc đồ, bản đồ và thiết bị dạy học hiện đại là giúp khôi phục lại hình ảnh của quá khứ là công việc vô cùng quan trọng trong. .. Phiếu học tập khổ A4 dùng trong hoạt động 3; Khai thác nguồn sử liệu trong sách giáo khoa và tranh ảnh để hoàn thành bài tập: Phiếu học tập Hình thức làm bài: Nhóm đôi Thời gian làm bài: 5 phút Tên nhóm: Yêu cầu: Đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để điền những thông tin cần thiết vào bảng dới đây: Tên nớc Tên kinh đô Thời điểm, địa phận ra đời Các thành tựu nổi bật trong hoạt động sản xuất Phong... lợng hơn Trong quá trình áp dụng sáng kiến này, tôi đã có nhiều cuộc gặp gỡ và trao đổi với các đồng nghiệp, chúng tôi một lần nữa khẳng định rằng: Việc sử dụng thiết bị dạy học trong phân môn lịch sử đã đem lại hiệu quả thực sự trong giảng dạy, giúp giáo viên tự tin hơn, bản lĩnh hơn trong mỗi tiết dạy lịch sử, nhiều giáo viên còn cảm thấy thích thú khi sử dụng tờ tổng hợp những sự kiện chính trong tiến... bài học, xây dựng hệ thống đồ dùng cần sử dụng trong quá trình chuẩn bị bài dạy - Xác định nội dung trọng tâm của bài cần khai thác thông qua đồ dùng dạy học - Xây dựng hệ thống câu hỏi khai thác ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm và có yếu tố phát triển năng lực học tập của học sinh trong mỗi câu hỏi đa ra - Chú ý chọn cách giới thiệu sinh động khi đa ra tranh ảnh, đồ dùng dạy học, phiếu giao việc -... thức tìm kiếm thông tin trên tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ, giao việc rõ ràng - Xác định chính xác vị trí treo tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ, xác định đúng thời gian và thời điểm sử dụng đồ dùng đó trong mỗi hoạt động khai thác bài - Tạo bầu không khí thân mật, thái độ, t thế sẵn sàng hợp tác và trao đổi giữa cá nhân với nhóm, lớp; giữa giáo viên với cá nhân, với nhóm và với lớp trong quá trình cùng sử dụng... môn lịch sử Học sinh tự tin, mạnh dạn và linh hoạt hơn rất nhiều trong kỹ năng làm việc với bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh và các đồ dùng khác; biết sáng tạo hơn trong xây dựng nhóm học tập, trong hoạt động ngoại khoá có câu hỏi về kiến thức lịch sử Ngoài ra, trong các dịp tổ chức câu lạc bộ môn học, trong các cuộc thi nh Rung chuông vàng, Tuổi thơ khám phá do chi đoàn tổ chức thì số lợng học sinh tham gia... A4, A3 Thông thờng phiếu học tập thờng đợc sử dụng nh phiếu giao việc cho học sinh kết hợp trong hoạt động khai thác các t liệu lịch sử, hoặc dùng trong hoạt động củng cố bài Tuy nhiên tùy từng bài dạy cụ thể để giáo viên thiết kế phiếu học tập cho phù hợp và đúng mục đích, tránh lạm dụng phiếu học tập tràn lan trong các bài dạy, nó dẫn đến sự nhàm chán cho học sinh Việc nghiên cứu và thiết kế phiếu... khoa: Máy bay Mỹ bị bắn rơi ở ngoại thành Hà Nội Anhr Minh họa 11 Khai thác ở khía cạnh thứ nhất: Minh họa cho sự kiện: Trong 12 ngày đêm lịch sử quân và dân Hà Nội đã hạ gục nhiều máy bay hiện đại của Mỹ, trong đó có 34 chiếc máy bay B52 ( Loại máy bay tối tân nhất lúc bấy giờ của Mỹ) và có nhiều chiếc bị bắn rơi ngay tại bầu trời Hà Nội - Khai thác khía cạnh thứ 2: Bên cạnh xác chiếc máy bay là hình . ra trong quá khứ. Chính vì lẽ đó mà việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học trong mỗi tiết dạy lịch sử là cả một nghệ thuật của ngời thầy. Khai thác và sử dụng hiệu quả bản đồ, lợc đồ, tranh. hạn chế, bất cập trong khai thác và sử dụng đồ dùng ở tiết dạy lịch sử. - Còn nhiều lúng túng trong các tiết dạy về lịch sử địa phơng. * Về phía học sinh: - Một số em có suy nghĩ không đúng. Bài 1: Nớc Văn Lang. - lịch sử lớp 4 Phiếu học tập khổ A4 dùng trong hoạt động 3; Khai thác nguồn sử liệu trong sách giáo khoa và tranh ảnh để hoàn thành bài tập: Phiếu học tập Hình thức làm bài:

Ngày đăng: 29/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w